Top 9 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ngày Giỗ Hàng Năm Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Ngày Giỗ Thường Cúng Ông Bà, Cha Mẹ Hàng Năm.

Cúng giỗ từ xưa đến nay luôn được người Việt coi trọng, ngày giỗ là ngày chúng ta tưởng nhớ đến ông bà cha mẹ đã khuất . Văn khấn ngày giỗ thường và cách sắm lễ có điểm gì khác biệt so với những ngày giỗ khác. Mời các bạn tham khảo.

Ý nghĩa của việc cúng giỗ ông bà cha mẹ

Từ xa xưa, người Việt luôn coi trọng đạo làm người và lòng hiếu thảo, việc cúng giỗ luôn được coi trọng bậc nhất. Đây là việc làm quan trọng để tưởng nhớ đến những người thân đã mất của gia đình.

Ngày giỗ thường là ngày giỗ từ năm thứ ba trở đi, sau 3 năm nỗi đau mất mát đã vơi đi phần nào nên đám giỗ không phải tổ chức quá to như ngày giỗ đầu hay hết giỗ, phạm vi có thể thu hẹp lại trong gia đình và tiến cúng giỗ hàng năm. Dù tổ chức đám giỗ thường to hay nhỏ thì điều quan trọng nhất vẫn là tấm lòng thành kính của toàn thể con cháu đến người mất.

Để ngày giỗ diễn ra tốt đẹp và thể hiện được tấm lòng thành kính bên việc chuẩn bị lễ cúng long trọng, mâm cơm cúng đầy đủ và bài văn khấn giỗ thường chuẩn chỉnh thêm phần trọn vẹn.

Cách sắm lễ ngày cúng giỗ thường

Mâm cơm cúng ngày giỗ thường không quá cầu kỳ nhưng vẫn đầy đủ các món ăn đặc trưng như: gà luộc và xôi gấc, khoanh giò lụa hay giò bò, bánh chưng xanh, đĩa nem rán hay món thập cẩm.

Văn khấn ngày giỗ thường – Cúng giỗ ông bà, cha mẹ

Văn khấn Gia tiên vào chính ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. – Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ…………………………………………………. Tín chủ (chúng) con là…………………………………………………………………… Ngụ tại…………………………………………………………………………………. Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm……………………………… Là chính ngày Cát Kỵ của ………………………… Thiết nghĩ………………….(dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời……………………………………………………………………… Mất ngày ……………..tháng………………….năm…………………………………….. Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng. Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng. Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng. Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Văn Khấn Ngày Giỗ Hết Năm 2

Giỗ Hết – Lễ Đại Tường

Giỗ Hết còn gọi là Lễ Đại Tường, là ngày giỗ sau ngày mất 2 năm. Đây là ngày giỗ quan trọng không kém gì ngày giỗ đầu và ngày tang lễ. Thời gian này người thân, con cháu trong gia đình vẫn còn vương vấn nỗi nhớ nhung, sầu thảm. Lễ giỗ hết được tổ chức trang nghiêm,vẫn mặc tang phục, đầy đủ họ hàng, con cháu để thể hiện lòng thành kính với người đã khuất và cũng để cùng nhau chia sẻ nỗi đau thương của đại gia đình.

Cũng giống như ngày giỗ đầu, trong ngày giỗ Hết, gia đình chuẩn bị hương, hoa, cỗ mặn và mua sắm rất nhiều vàng mã hình tiền, vàng, các vật phẩm tượng trưng cho quần áo, đồ dùng, nhà cửa, xe cộ, đặc biệt không thể thiếu các hình nhân. Theo văn hóa tâm linh, các vật phẩm này sau khi hóa vàng sẽ được gửi xuống âm gian, vong linh nhận được chỉ dùng phần nhỏ, còn phần lớn mang đi biếu các “quan Âm phủ” để tránh bị phiền nhiễu, các hình nhân không phải để thế mạng mà để hóa thân thành người hầu, theo giúp việc cho các linh hồn.

Sau khi làm lễ tạ và hóa vàng, gia đình bày bàn ghế, thức ăn mời họ hàng, người thân và bạn bè dùng bữa. Lễ Đại Tường thường được làm cầu kỳ, linh đình, mời nhiều khách khứa hơn so với lễ Giỗ Đầu (Tiểu Tường). Trong lễ này con cháu vẫn mặc tang phục, mọi người đều giữ vẻ trang nghiêm, đau sót trước nỗi mất mát của gia đình.

Lễ Trừ Phục – Lễ Đàm Tế

Sau Lễ Đại Tường 3 tháng, gia đình sẽ chọn ngày tốt để làm lễ Trừ Phục (Lễ Đàm Tế). Đây là lễ để bỏ tang, người thân sẽ mang tang phục đem đi đốt hết. Sau lễ này, người thân trong gia đình có thể trở lại cuộc sống thường nhật, có thể tổ chức hoặc tham gia tiệc tùng, người vợ (hoặc chồng) có thể đi bước nữa.

Văn khấn ngày giỗ Hết

Trước khi khấn vong linh người đã khuất, gia đình phải đọc văn khấn thần linh là các vị Thổ thần, Táo quân, Long mạch… trước:

Văn khấn Thần linh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Nhân ngày mai là ngày Giỗ Hết của …..

Tín chủ con cùng toàn thể gia khuyến tuân theo nghi lễ, sửa biện hương hoa lễ vật dâng cúng các vị Tôn thần.

Cúi xin các vị Bản gia, Thổ Công, Táo phủ Thần quân, Ngữ phương, Long mạch và các vị Thần linh, hiển linh chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Chúng con kinh thỉnh các Tiên linh, Gia tiên họ …..và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn vong linh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tổ Tiên nội ngoại họ …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Hôm nay là ngày …..tháng …..năm …..

Chính ngày Giỗ Hết của …..

Thiết nghĩ …..vắng xa trần thế, không thấy âm dung. Năm qua tháng lại vừa ngày Giỗ Hết. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời …..

Mất ngày …..tháng …..năm …..

Mộ phần táng tại: …..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ lại mời vong lonh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn Khấn Ngày Giỗ, Bài Cúng Giỗ 3 Năm, Cúng Lễ Ngày Giỗ Hết (Lễ Đại Tường) Như Thế Nào

Rate this post

Đang xem: Cúng giỗ 3 năm

Những bài chia sẻ hay nhất

Tìm hiểu về thủ tục cúng giỗ

Ngày giỗ hay còn gọi là thủ tục ma chay, là ngày mất của một thành viên nào đó trong gia đình tính theo thời gian âm lịch. Là dịp để người thân, con cháu tổ chức cúng cơm hàng năm để tưởng nhớ đến người đã mất, là thời điểm thích hợp để gặp mặt nhận họ hàng và bàn bạc về các công việc chung của gia đình nói riêng và dòng họ nói chung.

Cúng giỗ ông bà, cha mẹ đã khuất luôn được thực hiện chỉn chu, nghiêm trang

Thủ tục cúng giỗ vào ngày nào đúng?

Trong phong tục ma chay, cúng giỗ, dựa vào thời gian mất của người đã khuất con cháu sẽ tiến hành 3 ngày giỗ với 3 nghi thức khác nhau. Gồm:

+ Giỗ đầu: Là ngày giỗ đầu tiên của người đã mất được tiến hành sau 1 năm về cõi vĩnh hằng. Giỗ đầu cũng là thời gian nằm trong kỳ tang chế, vẫn đang trong không khí bi ai và buồn thảm.

Có 3 ngày giỗ với 3 thủ tục cúng giỗ+ Giỗ hết: Là ngày giỗ được tiến hành sau khi người quá cố đã mất được hai năm. Thủ tục ma chay trong thời gian này vẫn được tổ chức với nghi thức trang nghiêm.

+ Giỗ thường: Là ngày giỗ được tiến hành sau khi quá cố đã mất được 3 năm trở lên. Đối với ngày giỗ thường, người thân, con cháu sẽ không mặc tang phục nữa. Là thời điểm để con cháu sum họp lại với nhau, tưởng nhớ người đã mất, trò chuyện và bàn bạc về chuyện gia đình hay dòng họ.

Bài văn khấn trong thủ tục cúng giỗ

Khi tổ chức các thủ tục cúng giỗ, không thể thiếu bài văn cúng giỗ đầu. Thực tế, các bài văn khấn giỗ đầu có sự khác nhau giữa các đối tượng, cấp bậc. Khác nhau giữa văn khấn cúng giỗ ông bà nội ngoại với cha mẹ, chồng chồng. Khác nhau giữa văn khấn cúng giỗ trẻ sơ sinh với bà cô tổ, ông mãnh.

Khi cúng giỗ không thể thiếu bài văn cúng giỗBài viết hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn một số bài văn cúng giỗ đầu, cụ thể:

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. Hôm nay là ngày…tháng…năm…, âm lịch tức ngày….tháng…năm…dương lịch.

Tại (địa chỉ):……Con/cháu/ phu/ thê là………cùng các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.Nay nhân ngày lễ Chung Thất theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm có:…………

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của ….(tên người đã khuất)

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Cha/ mẹ/vợ/ chồng/con/cháu… đi đâu, vội vàng chi mấy

Trời cao có thấy, thảm thiết muôn phần thương thay!

Đời người giấc mộng, hình ảnh phù vân

Ngày tựa chim hay, tiết vừa bốn chín (hoặc trăm ngày)

Thoi đưa thấm thoát nay đã bảy tuần (hoặc trăm ngày)

Cây lặng gió lay, khóc làm sao được

Lưng cơm đĩa muối, gọi chút đền ân

Xin cha (mẹ) về thượng hưởng.

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ

Tín chủ (chúng) con là:………… Tuổi……………………

Ngụ tại:………………………………………………………..

Hôm nay là ngày……………tháng……….năm….…………(Âm lịch).

Chính ngày Giỗ Đầu của:………………………………………………

Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tâm thành.

Thành khẩn kính mời:…………………………..Mất ngày tháng năm (Âm lịch):………………………………………..

Mộ phần táng tại:…………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Đây là Website chính thức của công viên nghĩa trang Hòa Bình

Tham khảo bảng giá đất nghĩa trang Lạc Hồng Viên: Tại đây!

Văn Khấn Giỗ Ông, Bà, Cha, Mẹ, Văn Khấn Ngày Giỗ Thường

Văn khấn giỗ thường có điều gì khác với những bài văn khấn giỗ đầu và văn khấn giỗ hết. Việc chuẩn bị đồ lễ cũng văn khấn giỗ thường có những điều gì cần lưu ý. Cùng xemboi.com.vn tìm hiểu.

Cúng giỗ là việc làm quan trọng theo phong tục tập quán đã có từ ngàn đời của người dân Việt Nam nhằm tưởng nhớ tới những người thân đã mất. Đây là ngày để con cháu nhớ đến tổ tiên, nhớ đến những người thân đã khuất. Để ngày giỗ được diễn ra một cách tốt đẹp và thể hiện được lòng thành kính thì bên cạnh việc chuẩn bị mâm cơm cúng đầy đủ, cũng cần lưu tâm tới bài văn khấn giỗ chuẩn và đầy đủ để ngày lễ thêm phần trọn vẹn.

Văn khấn giỗ ông bà cha mẹ, ý nghĩa của việc cúng giỗ

1. Ý Nghĩa Của Việc Giỗ Ông Bà, Cha Mẹ

Từ xưa người Việt luôn coi trọng đạo làm người và đề cao lòng hiếu thảo, về nề nếp gia phong. Do đó, việc cúng giỗ những người đã khuất sẽ giúp cho con người thể hiện được lóng hiếu kính đối với tiên tổ, với những người đã khuất.

Tùy thuộc vào điều kiện gia đình mà việc cúng giỗ sẽ được tổ chức linh đình – mời cả dòng họ hay chỉ tổ chức đơn giản theo gia đình. Dù là tổ chức như thế nào cũng đều thể hiện đến lòng thành kính tới người đã khuất.

2. Những Ngày Cúng Giỗ Quan Trọng

Khi một người qua đời, theo phong tục của người Việt sẽ chia thành ba lần cúng giỗ quan trọng.

Giỗ đầu

Người thân qua đời sau một năm thì tiến hành giỗ đầu. Trong thời gian này, những người có người thân mất vẫn chưa khây khỏa được nỗi đau buồn và sự nhớ thương. Thông thường vào ngày giỗ đầu của người đã khuất, mọi người thường tổ chức linh đình, mời họ hàng và hàng xóm đến.

Giỗ hết

Hai năm sau khi người thân mất, người ta sẽ tổ chức giỗ hết. Đây cũng là thời gian ngắn nên mọi người vẫn còn chút đau buồn và nhớ tới người thân đã mất. Vào ngày giỗ hết này, mọi người cũng tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu.

Giỗ thường

Giỗ thường là ngày giỗ từ năm thứ ba trở đi, trong ngày giỗ thường mọi người không phải tổ chức to như ngày giỗ đầu hay giỗ hết, ngày giỗ này có thể thu hẹp lại trong phạm vi gia đình và tù đó sẽ được tiến hành hàng năm.

Văn khấn Gia tiên vào chính ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ (chúng) con là……………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm………………………………

Là chính ngày Cát Kỵ của…………………………………………………………………

Thiết nghĩ………………….(dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời………………………………………………………………………

Mất ngày ……………..tháng………………….năm……………………………………..

Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canht hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!