Top 5 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ngày Giỗ Tổ Tiên Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Tổ Tiên Ngày Giỗ

Cúng giỗ ông bà cha mẹ là nghi thức có từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Đây là phong tục giúp cho con cháu luôn ghi nhớ đến tổ tiên, thể hiện lòng thành kính đến công lao sinh thành dưỡng dục của ông bà cha mẹ.

Sau khi lễ cáo từ với gia thần ở trong nhà như: Thổ công, Táo quân long mạch thì có thể dùng bài này để cúng giỗ Tổ tiên hoặc ông, bà, cha, mẹ.

Nội dung bài Văn khấn tổ tiên ngày giỗ

Na mô A Di Đà Phật!

Na mô A Di Đà Phật!

Na mô A Di Đà Phật!

Kính lạy Tổ tiên nội ngoại!

Hôm nay là ngày……………tháng……………năm……………

Chính ngày cát kị (giỗ) của……………

Thiết nghĩ……………vắng xa trần thế, không thấy âm dung. Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, khôn bề Giãi tỏ.

Nhân ngày chính giỗ chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương Giãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời……………

Mất ngày……………tháng……………năm……………

Mộ phần táng tại……………

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật độ, cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các cụ Tổ tiên nội ngoại, Tổ khảo, Tổ tỷ, Bá thúc, Cô di và toàn thể các hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời các Ngài Thổ công, Táo quân và chư vị linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh tiền chủ hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Cẩn cáo

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn rồi lễ tạ.

Văn Khấn Ngày Chính Giỗ – Văn Khấn Ngày Giỗ Thường Cho Cha Mẹ, Tổ Tiên – Đầy Đủ

Văn khấn ngày chính giỗ – Văn khấn ngày giỗ thường cho Cha Mẹ, tổ tiên – Đầy đủ – Tải về Văn khấn ngày chính giỗ và giỗ thường tại Cuối của Bài viết này.

Văn khấn ngày giỗ thường

Ngày giỗ thường được tính sau 2 năm của người mất. Ngày giỗ thường được gọi là ngày Cát Kỵ. Vào ngày này là dịp các thành viên trong gia đình tổ chức ngày giỗ tề tựu đông đủ, cùng tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà nội ngoại và bố hoặc mẹ người thân đã mất trên 2 năm.

Sau 2 năm ngày mất, cái không khí đau buồn trong ngày tang lễ dường như không còn nữa. Mà thay vào đó là ngày vui được xum họp gia đình, cùng tưởng nhớ về những kỷ niệm đẹp với người đã mất. Khách tới ăn giỗ có thể mang đồ lễ là vàng hương, rượu, hoa quả. Khi khách tới, con cháu phải đón đồ lễ đặt lên bàn thờ trước khi khách lễ.

Khách lễ trước bàn thờ: 4 lạy 3 vái. Gia chủ đứng đáp lễ. Lễ bàn thờ xong, khách quay vái người đáp lễ.

Sau khi bày cỗ bàn, thắp hương, gia chủ khăn áo chỉnh tề bước vào chiếu trải trước bàn thờ, chuẩn bị hành lễ.

Bài văn khấn ngày giỗ thường

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy 9 phương Trời, 10 phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ…………

Tín chủ con là………….

Ngụ tại…………

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm…………..

Chính ngày giỗ của………….. (*) Xem hướng dẫn phía dưới

Thiết nghĩ. Vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn nghĩa xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề nào dãi tỏ. Ngày mai là Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tắc thành.

Tâm thành kính mới………….. (họ tên người mất)

Mất ngày …………..tháng…………năm………….

Mộ phần táng tại…………….

Cúi lậy cầu xin linh thiêng  hiện về linh sàng, chứng giám cho lòng thành. Và thụ hưởng lễ vật, độ trì cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự an lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Con lạy xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Bá Thúc, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Tỷ Muội, Huynh Đệ, Cô Di và toàn thể các hương linh tổ tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời các ngài Thần Linh, Thổ địa, Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thụ hưởng.

Tín chủ con xin lạy mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

QUÝ KHÁCH THAM KHẢO THÊM: VĂN KHẤN CÚNG TẠ MỘ KHI XÂY, SỬA MỘ ĐÁ

(*) Văn khấn nôm ngày giỗ:

Nếu ngày giỗ bố thì hải khấn là: Hiển khảo

Nếu ngày giỗ mẹ thì phải khấn là: Hiển tỷ

Nếu ngày giỗ ông đã mất thì khấn là: Tổ khảo

Nếu ngày giỗ bà đã mất thì khấn là: Tổ tỷ

Nếu ngày giỗ cụ bà đã mất thì phải khấn là: Tằng Tổ Tỷ

Nếu ngày giỗ cụ ông đã mất thì phải khấn là: Tằng Tổ Khảo

Nếu ngày giỗ anh em đã mất thì hải khấn là: Thệ Huynh, Thệ Đệ

Nếu ngày giỗ chị em đã mất thì phải khấn là: Thể Tỷ, Thể Muội

Nếu ngày giỗ cô dì chú bác đã mất thì hải khấn là: Bá thúc Cô Di, Tỷ Muội

Hoặc khấn chung là: Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ nghĩa là nội ngoại Gia Tiên.

Tai Bai van khan ngay chinh gio ve tai day

Văn Khấn Ngày Giỗ Thường, Khấn Thổ Công, Tổ Tiên, Thần Linh

xosomienbac.info – Văn khấn ngày giỗ thường, hay văn khấn ngày cha mẹ, tổ tiên, khấn thổ công, thần linh vào ngày rằm ngày lễ. Nắm được chi tiết bài văn khấn cũng như cách chuẩn bị mâm lễ để thể hiện được hết lòng thành kính đối với Tổ Tiên, với Thần Linh, với những người đã khuất.

1. Ý nghĩa: Ngày Giỗ Thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”,

Ngày giỗ thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ” là ngày giỗ của người quá cố kể từ năm thứ 3 trở đi. Ngày giỗ này thường sẽ được con cháu duy trì cho đến hết năm đời. Bởi người ta tìn rằng ngoài 5 đời thì vong linh người quá cố đã được siêu thoát và đầu thai trở lại, bởi vậy không nên làm lễ cúng giỗ nữa.

Nếu như trong những ngày giỗ Tiểu Tường và giỗ Đại Tường là lễ giỗ trong vòng tang, không khí vẫn còn mang nặng những xót xa, tủi hận, bi ai thì trong ngày giỗ thường lại là ngày mà con cháu nội ngoại xum họp lại để nhằm tưởng nhớ người đã khuất, không khí cũng không còn nặng nề như trước.

Lâu dần thì vào những ngày giỗ sẽ là dịp để con cháu họ nội, họ ngoại tề tự họp mặt đông đủ, thắp nén nhang lên người đã khuất, cùng nhau ăn bữa cơm, cùng nhau hỏi han chia sẻ những câu chuyện về cuộc sống, sức khỏe hiện tại, về tình hình gia đình.

Cũng như mọi ngày giỗ khác thì vào ngày giỗ Thường, đồ lễ cũng được chuẩn bị đầy đủ các món : Hương, hoa, quả, phẩm oản, vàng mã và mâm lễ mặn gồm có xôi, gà, các món cơm canh… .

Thường thì trong ngày Cát Kỵ, người ta chỉ mời những người trong gia đình họ tộc đến dự (diện mời không rộng như hai giỗ trước).

Theo tục xưa, trước ngày trọng giỗ như: giỗ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng còn có lễ Tiên Thường. Tiên Thường là ngày giỗ trước.

Trong ngày Tiên Thường người đứng giỗ phải làm lễ báo với Thổ Thần để xin phép cho hương hồn người được cúng giỗ về phối hưởng và cho phép vong hồn nội ngoại gia tiên nhà mình về cùng dự giỗ. S

au đó, gia chủ ra mộ người được hưởng giỗ để làm lễ mời Tiên linh về dự giỗ, đồng thời các con cháu sửa sang đắp lại mộ phần. Từ sáng ngày Tiên Thường, gia chủ đã phải lau chùi bàn thờ, bày biện lễ vật của gia chủ và người gửi giỗ.

Trong ngày Tiên Thường, gia chủ phải làm hai lễ: lễ cúng yết cáo Thổ Thần và lễ cáo Gia tiên với: hương, hoa, quả, phẩm oản, tiền vàng, trầu, rượu, lễ nặm cúng dâng và khấn theo văn khấn:

Các bài văn khấn ngày giỗ cần ghi nhớ

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh vào ngày Tiên Thường

-Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …………………………………………………….

Ngày trước giỗ – Tiên Thường…………………………………………………………….

Tín chủ con là:…………………………………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………….

Nhân ngày mai là ngày giỗ của……………………………………………………………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành. Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn khấn Gia tiên ngày Tiên Thường

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ con là…………………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm………………………………

Chính ngày giỗ của………………………………………………………………………

Thiết nghĩ…………………. Vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên.

Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ.

Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tắc thành.

Tâm thành kính mới………………………………………………………………………

Mất ngày ……………..tháng………………….năm……………………………………..

Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canh hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngàu Thần Linh, Thổ địa, Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng. Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh vào chính ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày …………… tháng …………….năm………………………………

Ngày trước giỗ – Tiên Thường

Tín chủ (chúng) con là……………………………………………………………………

Ngụ tại…………………………………………………………………………………….

Nhân hôm nay là ngày giỗ của…………………………………………………………….

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn khấn Gia tiên ngày Tiên Thường

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ (chúng) con là……………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm………………………………

Là chính ngày Cát Kỵ của…………………………………………………………………

Thiết nghĩ……………………(dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên.

Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ.

Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời………………………………………………………………………

Mất ngày ……………..tháng………………….năm……………………………………..

Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canh hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng. Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Theo phong tục cổ truyền của người Việt Nam luôn coi trọng ngày cúng giỗ Tổ Tiên. Ngày giỗ Thường – Cát Kỵ là ngày kỷ niệm người chết qua đời. Đây là điều quan trọng nhất trong phụng sự Tổ Tiên.

Con cháu phải nhớ ngày này để làn tròn bổn phận với người mất. Suốt từ lúc cáo giỗ ngày Tiên Thường cho đến hết ngày hôm sau, bàn thờ lúc nào cũng có thắp hương.

Dùng thủ lợn hoặc thủ bò để thờ Thổ Công trong ngày giỗ.

Khách tới ăn giỗ có thể mang đồ lễ là vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa quả.

Khi khách tới, con cháu phải đón đồ lễ đặt lên bàn thờ trước khi khách lễ.

Khách lễ trước bàn thờ: 4 lạy 3 vái.

Gia chủ đứng đáp lễ. Lễ bàn thờ xong, khách quay vái người đáp lễ.

Sau khi bày cỗ bàn, thắp hương, gia chủ khăn áo chỉnh tề bước vào chiếu trải trước bàn thờ, chuẩn bị lễ.

Gia chủ đứng thẳng, chắp hai tay giơ cao lên ngang trán, cong mình cúi xuống, đặt hai tay vẫn chắp xuống chiếu, cúi rạp đầu xuống hai tay đang chắp (thể thủ phục), cất đầu và mình thẳng lên, đồng thời co chân phải lên chiếu để sửa soạn đứng dậy, hai bàn tay vẫn chắp xuống tì vào đầu gối bên phải mà đứng lên.

Sau khi gia chủ, con cháu, bạn bè thân hữu, khách khứa khấn lễ xong. Đợi hết ba tuần hương thì gia chủ lế tạ, hóa văn khấn, hóa vàng, rồi xin lộc hạ lễ.

Cuối cùng gia chủ bày bàn, bày mâm cỗ mời họ tộc, khách khứa ăn giõ, cùng ôn lại những kỷ niệm về người đã khuất đồng thời trong bữa cơm thường có những sự trao đổi hỏi han, thăm hỏi lẫn nhau.

Văn Khấn Khi Cúng Giỗ Tổ Tiên. Gio To Tien

Trong phong tục thờ cúng Tổ Tiên thì lễ cúng vong linh người đã khuất vào các kỳ giỗ: ông, bà, bố, mẹ, chồng (vợ) là quan trọng nhất

Cúng giỗ gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đãkhuất. Nên vào ngày giỗ của Tổ Tiên, nhà giàu thì có tổ chức cúng lễ linh đìnhmời họ mạc gần xa, anh em bằng hữu về dự, còn nhà nghèo túng thì bát cơn, quả trứng, đĩa muối, lưng canh với ba nén nhang, cây đèn dầu cúng người đã khuất. Theo tục xưa:

Nếu bố đã chết thì hải khấn là: Hiển khảo

Nếu mẹ đã chết thì phải khấn là: Hiển tỷ

Nếu ông đã chết thì hải khấn là: Tổ khảo

Nếu bà đã chết thì phải khấn là: Tổ tỷ

Nếu cụ ông đã chết thì hải khấn là: Tằng Tổ Khảo

Nếu cụ bà đã chết thì phải khấn là: Tằng Tổ Tỷ

Nếu anh em đã chết thì hải khấn là: Thệ huynh, Thệ đệ

Nếu chị em đã chết thì phải khấn là: Thể tỵ, Thể muội

Nếu cô dì chú bác đã chết thì hải khấn là: Bá thúc Cô Di, Tỷ Muội

Hoặc khấn chung là Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ nội ngoại Gia Tiên.

Vài điều cần lưu ý khi cúng giỗ Tổ Tiên

Đối với ngày giỗ của ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng (còn gọi là giỗ trọng) thì ngày hôm trước ngày giỗ cần phải có cúng cáo giỗ. Ngày hôm cúng cáo giỗ còn gọi là ngày tiên thường.

Cúng cáo giỗ là để báo cho người đã khuất biết ngày hôm sau về hưởng giỗ, đồng thời là để báo với Thần linh, Thổ Địa nơi để mộ người đã khuất cũng như Công Thần Thổ Địa tại gia cho phép hương hông người đã khuất được về hưởng giỗ. Cúng cáo giỗ bao gồm cúng tại gia và cúng ngoài mộ. Trong cúng cáo giỗ phải cúng Công Thần Thổ Địa trước, cúng Gia tiên sau. Ngoài việc khấn mời vong linh người được giỗ ngày hôm sau, còn phải khấn mời vong linh hương hồn Gia tiên nội ngoại cùng về dự giỗ. Nhân dịp cúng giỗ ngoài mộ cần đắp sửa lại mộ phần.

Trong cúng giỗ đúng vào ngày mất của người được hưởng giỗ cần phải cúng mời người được hưởng giỗ trước, sau đó mới đến vong linh hai họ nội, ngoại từ bậc cao nhất trở xuống và cuối cùng là cáo thỉnh gia thần cùng dự tiệc giỗ

*Nếu bài viết này hữu ích với bạn, hãy “tiếp lửa” cho Tâm Học bằng cách bấm Like, Google +1, Tweet hoặc Chia Sẻ, Gửi….cho bạn bè , người thân. Chân thành cảm ơn!