Top 8 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 2 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

2 Bài Văn Khấn Cúng Rằm Tháng Giêng

1. Bài cúng Rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam:

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại. Tín chủ (chúng) con là: … Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngày Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ … nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình. Giãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. 2. Bài khấn của GS-VS Lương Ngọc Huỳnh

Nghi lễ thờ gia tiên

Mâm lễ thờ gia tiên đặt trên bàn thờ rồi thắp 1 hay 5 nén nhang mà thưa rằng: Con kính lạy cụ tổ, kính lạy gia tiên nội ngoại, hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm Mậu Tuất, với tấm lòng thành kính nhớ ơn công đức của tổ tiên.

Nay chúng con lòng thành nhang đăng thỉnh cầu kính mời cụ tổ cùng gia tiên nội ngoại về ngự trước án để chứng minh cho tấm lòng thành kính của chúng con.

Chúng con cầu xin gia tiên phù hộ che chở cho con cháu một năm mới bình an, mạnh khoẻ, hạnh phúc, vạn sự như ý, vận khí hanh thông, mọi việc được thành công như ý nguyện… (chúng con xin đa tạ) 3 lần rồi vái lạy tổ tiên.

Nghi lễ thờ ngoài trời

Mâm lễ thờ hướng Đông: Ta đứng lễ quay mặt hướng đông để tưởng nhớ các vị Hoàng Đế, các vị Thánh nhân, và các vị quan đại thần, trạng nguyên có công với dân với nước.

Thắp 9 nén nhang quỳ lạy 9 lạy mà thưa rằng: Con kính lạy các vị Đế vương anh minh, các vị Thánh nhân, các vị quan đại thần, cùng các vị quan trạng Việt Nam.

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm Mậu Tuất, gia đình chúng con có chút lễ vật lòng thành xin được nhang đăng thỉnh cầu kính mời chư vị hạ giá để chúng con được bày tỏ sự tôn kính công ơn của các vị với nhân dân với đất nước.

Đầu xuân mới con nguyện cầu cho đất nước được thái bình, nhân dân được mạnh khoẻ, hạnh phúc, văn minh, thịnh vượng, con nguyện cầu mong các vị ban ơn ban lộc cho con cháu chúng con được mạnh khoẻ, thông minh, học giỏi, sự nghiệp hanh thông để góp công xây dựng tổ quốc ngày càng giàu đẹp, và thịnh vượng. Chúng con xin thành tâm kính lễ và đa tạ chư vị. (Con xin đa tạ) 3 lần rồi lễ 9 lễ.

Mâm lễ thờ hướng Nam: Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới các vị Thần Tiên. Thắp 9 nén nhang lạy 9 lạy mà thưa rằng:

Con kính lạy chư vị thần tiên tam giới, con kính lạy sơn thần long thần thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ, thần tài… hạ đàn chứng giám. Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm Mậu Tuất, chúng con có chút lễ vật, nhang đăng thỉnh cầu kính mời chư vị hạ đàn chứng giám cho tấm lòng thành kính của chúng con. Đầu năm mới chúng con nguyện cầu chư vị ban cho đất nước con được thái bình, nhà nhà ai cũng được ban tài, ban lộc, ban phúc, ban thọ, toàn dân được văn minh thịnh vượng vạn sự cát tường như ý.

(Chúng con xin đa tạ) 3 lần và lễ 9 lễ.

Mâm thờ hướng Tây: Để tỏ lòng kính trọng với Đức Phật. Thắp 9 nén nhang lạy 9 lạy mà thưa rằng:

(Nam Mô A Di Đà Phật) 3 lần.

Con lạy 9 phương trời, lạy 10 phương đất, lạy chư phật ở 10 phương, con lạy Thượng Đế toàn năng, con lạy Phật Tổ vạn pháp, con lạy chư vị tam thiên, chư vị phật pháp, con lạy hội thượng phật bồ tát, con nam mô bạch y linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát ma ha tát hồng niên toạ hạ. Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm Mậu Tuất, là ngày vía Phật hiển linh, chúng con với tấm lòng thành kính gọi là có chút lễ vật nhang đăng thỉnh cầu kính mời Phật Tổ cùng hội thượng phật bồ tát, chư vị phật pháp hạ đàn chứng giám cho tấm lòng thành kính của chúng con.

Năm mới chúng con cầu xin đức Phật Tổ cùng hội thượng phật bồ tát, chư vị phật pháp phù hộ độ trì cho đất nước con, cho bách gia trăm họ được mạnh khoẻ, hạnh phúc, thân tâm an lạc, cầu xin đức Phật Tổ cùng chư vị minh chứng cho tấm lòng thành kính của chúng con, (Nam Mô A Di Đà Phật) 3 lần lễ 9 lễ.

Mâm thờ hướng Bắc: Để kính tôn Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Đại Tiên, cùng chư vị thần tướng, thiên tướng, thiên binh, thiên mã.

Thắp 9 nén nhang lạy 9 lạy mà thưa rằng:

Con kính lạy Thượng Đế toàn năng. Con kính lạy Đông phương thanh đế. Nam phương xích đế. Tây phương bạch đế. Bắc phương hắc đế. Trung ương hoàng đế. Con kính lạy càn khôn đại chiến thần Cửu Thiên Huyền Nữ, con kính lạy Thái Thượng Lão Quân, con kính lạy Huyền Thiên Trấn Vũ. Con kính lạy thượng đàm thần tướng thiên thiên tướng. Trung đàm thần tướng thiên thiên binh. Hạ đàm thần tướng thiên thiên mã. Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm Mậu Tuất chúng con thành kính nhang đăng thỉnh tấu lên Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Đại Tiên, cùng các vị Thiên tướng, Thiên binh, Thiên mã. Kính tấu rằng: Chúng con xin đa tạ Thượng Đế đã tạo lập thế gian và ban cho chúng con sự sống, được tu tâm tu đức và hành đạo, thể xác chúng con được mạnh khoẻ, trí tuệ chúng được minh ý. Con xin nguyện cầu Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Đại Tiên, cùng chư vị ban cho chúng con sức mạnh, trí tuệ, sự năng động sáng tạo, tâm đức thiên giới và niềm tin tuyệt đối với Thượng Đế để thế giới được thái bình, muôn loài được hạnh phúc, văn minh và thịnh vượng.

(Chúng con biết ơn Thượng Đế) 9 lần và lạy 9 lạy.

GS.VS Lương Ngọc Huỳnh (sinh năm 1966) hiện là Phó chủ tịch thường trực Hội Võ thuật Việt Nam tại Liên bang Nga.Trưởng môn phái Lâm Sơn Động. Chủ tịch hệ thống Việt y tại Việt Nam (Nguồn: Vietnamnet).

Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6

Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Quy Định Số 104 Của Quân ủy Trung ương Ngày 16 Tháng 2 Năm 2017, Quy Định 104 Ngày 16 Tháng 2 Năm 20, Quy Định Số 104 Của Quân ủy Trung ương Ngày 16 Tháng 2 Năm 2017, Quy Định 104 Ngày 16 Tháng 2 Năm 20, Chỉ Thị Số 19-ct/tu Ngày 19 Tháng 10 Năm 201826 Ngày 09 Tháng 11 Năm 2018, 25 Tháng 2 2019 … Trong Toàn Quân, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp Ngày 22 Tháng 11 Năm 2016 Của Bộ Trưởng Bộ, 25 Tháng 2 2019 … Trong Toàn Quân, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp Ngày 22 Tháng 11 Năm 2016 Của Bộ Trưởng Bộ, Bài Khấn Rằm Tháng 10, Bài Khấn 3 Tháng 3, Văn Khấn Tháng 7, Bài Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Nhà, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Tại Nhà, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Ban Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Răm Thang Bay, Bài Khấn Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 6, Văn Khấn Rằm Tháng 8, Văn Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tháng 1, Hãy Phân Tích Câu Tục Ngữ Đêm Tháng Năm Chưa Nằm Đã Sáng Ngày Tháng Mười Chư, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Văn Khấn Xe Hàng Tháng, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Linh, Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Tại Nhà, Văn Khấn 30 Tháng Chạp, Văn Khấn 1 Hàng Tháng, Bài Khấn 15 Tháng Giêng, Bài Khấn 23 Tháng Chạp, Bài Khấn 30 Tháng Chạp, Bài Khấn Lễ 23 Tháng Chạp, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Văn Khấn 23 Tháng Chạp, Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm, Văn Khấn Mùng 1 Tháng 6, Văn Khấn 30 Tháng Giêng, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Năm 2014, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Bài Khấn Mùng 1 Hàng Tháng, 3 Bài Văn Khấn Rằm Tháng 7 Phổ Biến Nhất, Văn Khấn Mùng 9 Tháng Giêng, Văn Khấn Mùng 7 Tháng Giêng, Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Năm 2020, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Ngoài Trời, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng Trong Nhà, Bài Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2014, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng Năm 2017, Văn Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2019, Bài Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2015, Văn Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2020, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Văn Khấn Ngày 05/5, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn 21 Ngày, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Bài Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 50 Ngày, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn 100 Ngày, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 100 Ngày, Bài Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Bài Khấn Ngày Rằm, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Bài Khấn Ngay 23, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Bài Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương,

Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Quy Định Số 104 Của Quân ủy Trung ương Ngày 16 Tháng 2 Năm 2017, Quy Định 104 Ngày 16 Tháng 2 Năm 20, Quy Định Số 104 Của Quân ủy Trung ương Ngày 16 Tháng 2 Năm 2017, Quy Định 104 Ngày 16 Tháng 2 Năm 20, Chỉ Thị Số 19-ct/tu Ngày 19 Tháng 10 Năm 201826 Ngày 09 Tháng 11 Năm 2018, 25 Tháng 2 2019 … Trong Toàn Quân, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp Ngày 22 Tháng 11 Năm 2016 Của Bộ Trưởng Bộ, 25 Tháng 2 2019 … Trong Toàn Quân, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp Ngày 22 Tháng 11 Năm 2016 Của Bộ Trưởng Bộ, Bài Khấn Rằm Tháng 10, Bài Khấn 3 Tháng 3, Văn Khấn Tháng 7, Bài Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Nhà, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Tại Nhà, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Ban Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Răm Thang Bay, Bài Khấn Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 6, Văn Khấn Rằm Tháng 8, Văn Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tháng 1, Hãy Phân Tích Câu Tục Ngữ Đêm Tháng Năm Chưa Nằm Đã Sáng Ngày Tháng Mười Chư, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Văn Khấn Xe Hàng Tháng, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Linh, Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Tại Nhà, Văn Khấn 30 Tháng Chạp, Văn Khấn 1 Hàng Tháng, Bài Khấn 15 Tháng Giêng, Bài Khấn 23 Tháng Chạp, Bài Khấn 30 Tháng Chạp, Bài Khấn Lễ 23 Tháng Chạp, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Văn Khấn 23 Tháng Chạp, Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm, Văn Khấn Mùng 1 Tháng 6, Văn Khấn 30 Tháng Giêng, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Năm 2014, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Bài Khấn Mùng 1 Hàng Tháng, 3 Bài Văn Khấn Rằm Tháng 7 Phổ Biến Nhất, Văn Khấn Mùng 9 Tháng Giêng, Văn Khấn Mùng 7 Tháng Giêng,

Văn Khấn Ngày Giỗ Hết Năm 2

Giỗ Hết – Lễ Đại Tường

Giỗ Hết còn gọi là Lễ Đại Tường, là ngày giỗ sau ngày mất 2 năm. Đây là ngày giỗ quan trọng không kém gì ngày giỗ đầu và ngày tang lễ. Thời gian này người thân, con cháu trong gia đình vẫn còn vương vấn nỗi nhớ nhung, sầu thảm. Lễ giỗ hết được tổ chức trang nghiêm,vẫn mặc tang phục, đầy đủ họ hàng, con cháu để thể hiện lòng thành kính với người đã khuất và cũng để cùng nhau chia sẻ nỗi đau thương của đại gia đình.

Cũng giống như ngày giỗ đầu, trong ngày giỗ Hết, gia đình chuẩn bị hương, hoa, cỗ mặn và mua sắm rất nhiều vàng mã hình tiền, vàng, các vật phẩm tượng trưng cho quần áo, đồ dùng, nhà cửa, xe cộ, đặc biệt không thể thiếu các hình nhân. Theo văn hóa tâm linh, các vật phẩm này sau khi hóa vàng sẽ được gửi xuống âm gian, vong linh nhận được chỉ dùng phần nhỏ, còn phần lớn mang đi biếu các “quan Âm phủ” để tránh bị phiền nhiễu, các hình nhân không phải để thế mạng mà để hóa thân thành người hầu, theo giúp việc cho các linh hồn.

Sau khi làm lễ tạ và hóa vàng, gia đình bày bàn ghế, thức ăn mời họ hàng, người thân và bạn bè dùng bữa. Lễ Đại Tường thường được làm cầu kỳ, linh đình, mời nhiều khách khứa hơn so với lễ Giỗ Đầu (Tiểu Tường). Trong lễ này con cháu vẫn mặc tang phục, mọi người đều giữ vẻ trang nghiêm, đau sót trước nỗi mất mát của gia đình.

Lễ Trừ Phục – Lễ Đàm Tế

Sau Lễ Đại Tường 3 tháng, gia đình sẽ chọn ngày tốt để làm lễ Trừ Phục (Lễ Đàm Tế). Đây là lễ để bỏ tang, người thân sẽ mang tang phục đem đi đốt hết. Sau lễ này, người thân trong gia đình có thể trở lại cuộc sống thường nhật, có thể tổ chức hoặc tham gia tiệc tùng, người vợ (hoặc chồng) có thể đi bước nữa.

Văn khấn ngày giỗ Hết

Trước khi khấn vong linh người đã khuất, gia đình phải đọc văn khấn thần linh là các vị Thổ thần, Táo quân, Long mạch… trước:

Văn khấn Thần linh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Nhân ngày mai là ngày Giỗ Hết của …..

Tín chủ con cùng toàn thể gia khuyến tuân theo nghi lễ, sửa biện hương hoa lễ vật dâng cúng các vị Tôn thần.

Cúi xin các vị Bản gia, Thổ Công, Táo phủ Thần quân, Ngữ phương, Long mạch và các vị Thần linh, hiển linh chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Chúng con kinh thỉnh các Tiên linh, Gia tiên họ …..và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn vong linh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tổ Tiên nội ngoại họ …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Hôm nay là ngày …..tháng …..năm …..

Chính ngày Giỗ Hết của …..

Thiết nghĩ …..vắng xa trần thế, không thấy âm dung. Năm qua tháng lại vừa ngày Giỗ Hết. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời …..

Mất ngày …..tháng …..năm …..

Mộ phần táng tại: …..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ lại mời vong lonh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm Tháng 7

Văn khấn thần linh Rằm tháng 7

Văn khấn thần linh Rằm tháng 7 chuẩn nhất. Cúng Rằm tháng 7 năm 2020: Dịp Rằm tháng 7 vừa là ngày Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan báo hiếu. Vào ngày này, người Việt có phong tục làm mâm cơm cúng thần linh, gia tiên và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang (cúng chúng sinh). Trong bài viết này VnDoc xin chia sẻ cách làm lễ cúng rằm tháng 7 chuẩn nhất, mời các bạn cùng theo dõi.

Cúng thần linh và gia tiên rằm tháng 7

Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn.

“Trong ngày cúng Lễ Vu Lan (rằm tháng 7) bao giờ cũng phải cúng tổ tiên nhà mình. Người ta thường chuẩn bị đồ cúng “trên chay dưới mặn”. Tức là trên hoa quả, dưới là cỗ mặn. Các món được chuẩn bị tùy theo điều kiện của mỗi gia đình, hoặc nấu các món ăn khi xưa ông bà tổ tiên của mình thích.

Nếu người nào là trưởng tộc, thì chỉ cúng xôi và thủ lợn, đuôi lợn và 9 bát xếp chồng lên nhau, 9 đôi đũa. Nếu không có lợn thì cúng gà.

Nếu là con trưởng trong nhà thì cúng 1 mâm cơm. Tùy tâm, có ít cúng ít, nhiều cùng nhiều, nhưng không thể thiếu là 7 cái bát chồng lên nhau.

Nếu không phải con trưởng thì cúng 1 mâm cơm gồm nhiều đồ ăn và 5 cái bát tượng trưng cho ngũ đại đồng đường. Các gia đình nhớ là phải xếp bát chồng lên nhau.

Nhiều Người Việt lâu nay thường lầm tưởng xếp 6 cái bát, để các cụ ngồi thành một mâm, thực ra không phải vậy. Số lượng bát cúng tùy thuộc vào việc bạn là con trưởng hay con thứ, tượng trưng cho các đời trong dòng tộc”

Bài văn khấn thần linh Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Hôm nay là ngày rằm tháng Bảy…….

Tín chủ chúng con là…..

Ngụ tại…….

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mới ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền báo.

Do vậy kính dâng lễ bạc, giãi tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám!

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).