Top 8 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 8 Thần Tài Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài

Rate this post

Để quý độc giả tiện theo dõi, chúng tôi xin giới thiệu bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam. 

cúng rằm tháng 8 thần tài 18

Ảnh: cungdaythang.com

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần.

Đang xem: Cúng rằm tháng 8 thần tài

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: … Tuổi: …

Ngụ tại: …

Hôm nay là ngày Rằm tháng 8 gặp tiết Trung thu, tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại …, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

cúng rằm tháng 8 thần tài 19

Tết Trung thu: Ấm lòng người lớn bỏ việc đổi nụ cười các con

Bất chấp trận mưa lớn như trút nước, cả một đội ngũ, tập thể quên cả ăn, uống lăn xả chuẩn bị để đổi lại nụ cười cho các con, hân hoan vui với chị Hằng, chú Cuội,…

Thái Minh (tổng hợp)

TIN LIÊN QUAN

. Tết Trung thu: Ấm lòng người lớn bỏ việc đổi nụ cười các conTrung thu buồn của đứa bé mất bố mẹ khi mới vào lớp 1Hoa khôi Hải Yến hóa chị Hằng trong bộ ảnh mớiTrung thu 10-20 năm trước mải rước đèn quên cả đường về nhàÝ nghĩa của Tết Trung thu có thể bạn chưa biết

Không thể bỏ lỡ

.  Lì xì Timo ‘mang Tết’ đến gần nhau hơn Gia đìnhicon  09/02/2021 

Khi nhiều gia đình không thể sum họp dịp Tết Nguyên đán vì dịch Covid-19, Timo ra mắt chương trình Lì xì đi – Timo đi với nhiều ưu đãi, quà tặng dành cho cả người gửi lẫn người nhận.

 Bài cúng tất niên chiều 30 Tết Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh Gia đìnhicon  08/02/2021 

 Đeo khẩu trang đi chợ 27 Tết, phụ nữ Mường hút thuốc lào chung ống điếu Gia đìnhicon  08/02/2021 

Chợ Re hôm nay vào phiên chợ Tết. Năm nay, do dịch covid-19 nên mọi người vào chợ đều phải đeo khẩu trang theo quy định. Tuy nhiên, tại sạp bán thuốc lào những phụ nữ Mường cùng hút chung ống điếu chuyện trò rôm rả.

 Nữ phóng viên tố chồng ngoại tình và bạo hành gây chấn động Trung Quốc Gia đìnhicon  08/02/2021 

Dư luận Trung Quốc chấn động trước sự việc nữ phóng viên Mã Kim Du tố chồng ngoại tình và bạo hành suốt thời gian chung sống.

 Duy nhất dịp Tết: Cả làng lốc cốc đóng thứ bánh ngọt hảo hạng Gia đìnhicon  09/02/2021 

Làng Mai Xá (xã Gio Mai, huyện Gio Linh, Quảng Trị) là địa phương duy nhất làm món bánh hộc truyền thống. Thứ bánh dân dã này rất phù hợp khi nhâm nhi cùng nước trà hoặc chè xanh.

 Gợi ý mâm cỗ cúng tất niên Gia đìnhicon  08/02/2021 

Với người Việt, bữa cơm tất niên chiều 30 Tết là khoảnh khắc thiêng liêng của mọi gia đình.

Tết, về với yêu thương Gia đìnhicon  08/02/2021 

Tết, về với yêu thương, là về với má. Thường những ngày cuối năm, má sẽ có những ngày đi chợ sớm…

Bữa ăn 100 nghìn đồng mỗi ngày của người Hà Nội trong khu cách ly Gia đìnhicon  08/02/2021 

Các công dân Hà Nội được đưa vào khu cách ly tập trung được thành phố hỗ trợ toàn bộ chi phí. Tiền ăn 3 bữa cho mỗi người là 100 nghìn đồng/ngày. 

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly Gia đìnhicon  08/02/2021 

“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.

Đường hoa xuân dài 700m ở Phú Mỹ Hưng Gia đìnhicon  07/02/2021 

Đường hoa xuân Phú Mỹ Hưng (quận 7, chúng tôi bày trí đơn giản để phòng dịch Covid-19 nhưng không vì thế mà kém phần hấp dẫn, đặc sắc, mang nét đặc trưng 3 miền và phong cách Á Đông của các quốc gia cùng ăn Tết.

Cuộc gọi lúc 2h sáng làm ‘chao đảo’ gia đình có 9 người phải đi cách ly Gia đìnhicon  07/02/2021 

2h sáng ngày 30/1, chuông điện thoại làm chị X. (ở Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tỉnh giấc. Đầu dây bên kia, anh M., một người họ hàng thông báo anh vừa có kết quả dương tính với Covid-19.

6 quy tắc ứng xử cần dạy trẻ trước thềm năm mới Gia đìnhicon  06/02/2021 

Năm mới là dịp gặp gỡ bạn bè, người thân. Để mọi người có ấn tượng tốt, cha mẹ cần dạy trẻ những điều sau.

Ngày khó quên của gia đình 3 người mắc Covid-19, bé 2 tháng tuổi đi cách ly Gia đìnhicon  06/02/2021 

Gia đình có 10 người thì 3 người dương tính với Covid-19, 7 người phải vào khu cách ly tập trung, chị N. (Mê Linh, Hà Nội) nhiều lần rơi nước mắt khi có người hỏi thăm.

Khóa học cách cứu vãn hôn nhân đắt đỏ ở Trung Quốc Gia đìnhicon  05/02/2021 

Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên Sài Gòn tìm Tết Gia đìnhicon  05/02/2021 

Suốt 20 năm qua, khoảng 20 tháng Chạp, những thương hồ miền Tây lại tất bật xuôi ghe theo dòng nước, chở hoa xuân lên chúng tôi mở bán.

Gia đình trong khu phong toả vẫn tươm tất cúng ông Công ông Táo Gia đìnhicon  04/02/2021 

“Khi chồng đi chống dịch Covid-19, tôi đảm đương luôn việc hương khói trong nhà và làm cơm cúng ông Công, ông Táo”, chị Phương chia sẻ.

Cuộc sống mệt mỏi bên những ông chồng không chịu lớn Gia đìnhicon  04/02/2021 

Xã hội luôn mặc định đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm. Nhưng thực tế, việc nhà hay chăm con không thể dồn hết vai người phụ nữ.

Sức mạnh của thói quen tốt mỗi ngày bố mẹ tạo cho con Gia đìnhicon  05/02/2021 

Ngạn ngữ có câu: Gieo hành động, gặt thói quen; gieo thói quen, gặt tính cách; gieo tính cách, gặt số phận. Hành vi lặp đi lặp lại của một người sẽ hình thành thói quen, mà thói quen lại quay ngược lại nhào nặn nên cái tôi độc đáo.

Ngoại tình là một món nợ không thể trả Gia đìnhicon  04/02/2021 

Có tội là có nợ. Cái nợ ấy dù có trốn né thế nào rồi thì ta cũng phải trả. Là tôi nói về những kẻ ngoại tình vậy!

Lễ cúng ông Công ông Táo theo Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh Gia đìnhicon  03/02/2021 

Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh vừa có bài hướng dẫn các gia đình chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo được chu đáo, đầy đủ.

HIỂN THỊ THÊM TIN    

Mới nóng

.

cúng rằm tháng 8 thần tài 20

icon     100 ngày khó quên trong vùng dịch của nam bác sĩ Hà Nộiicon

cúng rằm tháng 8 thần tài 21

icon     Cách Mỹ có đủ vắc xin cho tất cả người lớn vào tháng 5icon

cúng rằm tháng 8 thần tài 22

icon     ‘Bạn có phải là người Việt không?’icon  

Tâm sự

.

cúng rằm tháng 8 thần tài 23

icon     Cách vượt qua cảm xúc tiêu cực sau ly hônicon

cúng rằm tháng 8 thần tài 24

icon     Bỏ vợ “như đàn ông” để tái hôn với “người phụ nữ đích thực” tôi hối hận sau nửa nămicon

cúng rằm tháng 8 thần tài 25

icon     Khi đàn ông yêu lạiicon

Chuyện lạ

.

cúng rằm tháng 8 thần tài 26

icon     15 bảo tàng kỳ lạ nhất thế giớiicon

cúng rằm tháng 8 thần tài 27

icon     Cây xương rồng 60 tuổi, cao 12m trong nhà cổ nổi tiếng nhất miền Tâyicon

cúng rằm tháng 8 thần tài 28

icon     Bi kịch cuộc đời cô gái được thừa kế khối tài sản từ người lạicon  

Your browser does not support iframes.

ttol

cúng rằm tháng 8 thần tài 29

icon Nhếch nhác bên trong trung tâm chữa bệnh của “thần y” Võ Hoàng Yên ở Hà Tĩnhicon

cúng rằm tháng 8 thần tài 30

icon Hình ảnh danh hài Việt Hương đi du lịch cùng chồng con gây tranh cãiicon

cúng rằm tháng 8 thần tài 31 cúng rằm tháng 8 thần tài 32

Liên hệ Tòa soạn

Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông

Số giấy phép: 09/GP – BTTTT, cấp ngày 07/01/2019

Tổng biên tập: Phạm Anh Tuấn

Tòa soạn: Tòa nhà C”Land – 156 Xã Đàn 2, Đống Đa, Hà Nội

© 1997 Báo chúng tôi All rights reserved.

Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo chúng tôi

Hỗ trợ kỹ thuật: supporttech.cungdaythang.com

Đăng nhập X Đăng nhập tài khoản Cần nhập đầy đủ Tên đăng nhậpCần nhập đầy đủ Mật khẩuSai Tên đăng nhập hoặc Mật khẩuĐăng nhập

Gửi lại mã xác nhận

Quên mật khẩu?

Đăng nhập nhanh  

cúng rằm tháng 8 thần tài 33

HOẶC ĐĂNG NHẬP BẰNG TÀI KHOẢN

Đăng nhập tài khoản Cần nhập đầy đủ Tên đăng nhậpCần nhập đầy đủ Mật khẩuSai Tên đăng nhập hoặc Mật khẩuĐăng nhập

Quên mật khẩu?

Gửi lại mã xác nhận

Đăng nhập nhanh  

cúng rằm tháng 8 thần tài 34

Bạn chưa có tài khoản?  Đăng ký ngay .     

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa

Rate this post

cungdaythang.com – Trong tín ngưỡng dân gian, ai cũng tin rằng Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là các gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài. Và người ta tin rằng trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nếu sắm lễ thờ cũng sẽ rước lộc may mắn cho cả năm…

Đang xem: Cúng rằm tháng 8 thần tài thổ địa

Theo truyền thuyết, chuyển kể rằng ngày xưa dưới trần gian không Thần Tài mà chỉ có Thần Tài ở trên trời, người là vị thần cai quản tài lộc, tiền bạc. Do một lần đi chơi, nhậu xỉn, Thần Tài say quá không làm chủ bản thân nên đã rơi xuống trần gian, ngất xỉu do đầu va vào đá. Mọi người thấy Thần Tài ăn mặc như diễn viên tuồng cải lương thì lột sạch quần áo, mũ nón đem bán. Thần Tài tỉnh dậy không nhớ mình là ai nên đi lang thang ăn xin khắp nơi.Vào đến một cửa hàng kinh doanh nọ, ông thấy chủ cửa hàng buôn bán gà vịt ế ẩm, Thần Tài được mời vào ăn. Kỳ lạ thay, từ khi Thần Tài vào ăn thì khách ở đâu ùn ùn kéo tới, người bán hàng thấy vậy, ngày nào cũng mời thầy tài đến ăn. Có lẽ từ đây mà có câu Thần Tài gõ cửa. Mọi người dân buôn bán quanh vùng coi Thần Tài như báu vật, liền lập bàn thờ để cúng.

Để tưởng nhớ Thần Tài, mọi người lựa chọn ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch, tức ngày Thần Tài bay về trời để làm lễ cúng. Tuy nhiên bình thường mọi ngày, nhiều người vẫn cúng hoa quả, trái cây, bánh kẹo đầy đủ để mong một ngày làm ăn thuận lợi, buôn may bán đắt.Cúng Thần Tài thường có những thứ sau: 1 bình hoa tươi, 1 con tôm, 1 con cua, 1 miếng thịt lợn luộc, 1 con cá lóc nướng, 1 bộ tiền vàng, 1 đĩa trái cây tươi, 1 bình rượu.Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…Việc làm lễ vía Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm được cho là rất quan trọng bởi theo quan niệm dân gian, có đón Thần Tài mới bổ sung thêm được tài lộc trong năm.

Ngày vía Thần Tài mua vàng?

Ý nghĩa ngày Thần Tài là gì, có lẽ sau khi đọc nguồn gốc, sự tích ngày Thần Tài, mọi người cũng sẽ phần nào đoán được về ý nghĩa ngày Thần Tài. Ngày mà tất cả mọi người những người làm ăn buôn bán, kinh doanh sẽ làm lễ cúng với mục đích mong muốn sang một năm mới sẽ có nhiều thuận lợi hơn, có nhiều tài lộc, tiền bạc hơn.

Theo truyền thống của người Việt Nam cũng như nhiều nước khác, vàng luôn được coi là báu vật, là thứ cực kỳ quan trọng, nó không chỉ có giá trị thiết thực mà nó còn mang ý nghĩa của sự phú quý giàu có, cát tường, may mắn.

Bởi vậy ngày vía Thần Tài, người dân sẽ mua vàng vào ngày màu để cầu mong sự may mắn, một năm mới tiền bạc rủng rỉnh, tiền tiêu không thiếu, buôn bán thuận lợi. Vào ngày này bạn sẽ thấy mọi người xếp hàng trước các cửa tiệm vàng.

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 7 Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 8 Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 9 Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 10

Lên đầu trang

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 11

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 12

Văn Khấn Rằm Tháng 8

Rằm tháng tám Trung Thu, các gia đình đều chuẩn bị mâm cơm cúng gia tiên, cúng rằm Trung Thu. Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là “Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. VnDoc.com xin gửi đến các bạn bài văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám, mời các bạn cùng tham khảo.

Văn khấn cúng gia tiên ngày rằm và mùng 1 Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài, Thổ Địa Rằm Tháng 8, Tết Trung Thu

Hiện nay ở Việt Nam thì Tết Trung Thu được ưu tiên dành cho trẻ em vui chơi với nhiều kiểu lồng đèn đẹp và các em tham gia múa Lân khắp xóm làng thật rộn ràng.

Ý nghĩa ngày Tết Trung Thu

Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà vua cùng pháp sư lên Cung Trăng.

Vào đến “Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà vua xem.

Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà vua sai làm “Bánh Tiên” – bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là “Bánh Trăng” và khi trăng Rằm toả sáng nhà vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành tục ăn Tết Trung Thu.

Sắm lễ

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến. Nhân dịp Tết Trung Thu mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quí trọng.

Văn khấn cúng Rằm tháng 8 (Ngày Tết Trung Thu)

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………………… Tuổi:……………………………………………………………….

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Cúng Rằm Tháng 8, Bài Cúng Rằm Tháng 8 Theo Văn Khấn Cổ Truyền

Bài cúng Rằm tháng 8 được thực hiện trong Tết Trung Thu. Ngày Tết Trung thu hay còn được gọi là Tết thiếu nhi, Tết trông trăng, Tết hoa đăng, diễn ra vào ngày rằm tháng 8 tức 15/8 Âm lịch. Đây là dịp để gia đình quây quần bên nhau ngắm trăng chơi các trò chơi theo truyền thống. 1/ Ý nghĩa tết trung thu – Rằm tháng 8

Thời điểm rằm tháng 8 tức ngày 15/08 âm lịch là thời điểm trăng sáng nhất trong năm. Vào ngày này, người dân thường có tục bày cỗ, mà không thể thiếu là bánh trung thu, dâng lên bản thờ tổ tiên sau đó họ cùng nhau phá cỗ, ngắm trăng. Trẻ em vào ngày này được đi vui chơi rước đèn, được tặng quà, bởi vậy nhiều nơi còn gọi đây là Tết thiếu nhi.

Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà Vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà Vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến .thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà Vua cùng pháp sư lên Cung Trăng. Vào đến “Phủ thanh hư Quảng Hàn’ nhà Vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà Vua xem. Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà Vua sai làm “Bánh Tiên”- bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là “Bánh Trăng’ và khi trăng Rằm toả sáng nhà Vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành tục ăn Tết Trung Thu.

2/ Sắm lễ cúng Rằm Tháng 8 – Tết Trung Thu

Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là “Tết Trông Trăng’. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên

Mâm lễ cúng gia tiên, cúng rằm tháng 8 – Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến. Nhân dịp

Tết Trung Thu mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quý trọng.

3/ Bài cúng rằm tháng 8 Tết Trung Thu – Cúng Gia Tiên

Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Nó thể hiện ý nghĩa của chăm sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và của tình yêu thương. Cần cố gắng duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị

Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ

ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………..

Ngụ tại:………………………..

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!