Top 9 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ Đầu Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ Đầu

1. Ý nghĩa ngày giỗ đầu

Ngày giỗ đầu hay còn gọi là tiểu tường. Đây là ngày đánh dấu một năm sau khi mất của ai đó. Đã một năm trôi qua nhưng nỗi đau mất đi người thân vẫn còn đó mà thời gian chưa thể khỏa lấp được.

Khi người thân của mình không còn nữa cảm giác thực sự đau xót và tiếc thương vô hạn. Vì thế, trong ngày này những người thân trong gia đình sẽ mặc trang phục như ngày đưa tang để tưởng nhớ và cúng tế người đã khuất.

Nếu trong ngày giỗ đầu của mẹ, thì người con trai sẽ phải đáp lại những ân tình của quan khách bằng cách dùng dậy để lễ trước bàn thờ.

Trong ngày giỗ đầu, người thân sẽ chuẩn bị rất nhiều tiền vàng mã và mâm cơm cúng để dâng lên. Trước đó, họ sẽ phải dọn dẹp ngôi mộ của người đã khuất và đọc bài văn khấn ngoài mộ ngày giỗ.

2. Tại sao phải đọc văn khấn ngoài mộ ngày giỗ đầu

Trước ngày giỗ, người thân trong gia đình người đã khuất sẽ phải làm lễ ngoài mộ gọi là lễ cúng cáo giỗ. Trong lễ này, trước khi mời vong linh gia tiên, người nhà phải cúng Thần công thổ địa trước. Sau đó mới báo cáo và mời người đã khuất về hưởng giỗ vào ngày hôm sau. Mục đích của việc báo cáo Thần linh, Thổ địa là để cho phép linh hồn người đã khuất được về nhà để hưởng giỗ.

Trong ngày giỗ, mọi người trong gia đình sẽ sắm sửa đầy đủ lễ vật như hương hoa, mâm ngũ quả, mâm cơm mặn, phẩm oản để cúng tiến và mời người đã khuất về thụ hưởng. Ngoài ra, họ còn sửa soạn rất nhiều vàng mã, những vật dụng mà người đó thường xuyên sử dụng hay yêu thích khi còn sống. Tuy nhiên tư tưởng thời nay có sự tiến bộ hơn rất nhiều, người thân sắm sửa theo hình thức tượng trưng chứ không quá cầu kỳ để tránh lãng phí. Chủ yếu là thành tâm, thành kính với người đã khuất.

Tại sao phải đọc văn khấn ngoài mộ ngày giỗ đầu

3. Bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ

Việc đọc bài cúng văn khấn cần chuẩn xác để người đã khuất có thể về nhà, nhận những món đồ do người thân cúng lễ. Nguyên văn bài văn khấn ngoài mộ ngày giỗ như sau:

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư Vị Tôn Thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này Hôm nay là ngày … tháng … năm … Nhân ngày mai là ngày giỗ của … ( đọc rõ họ tên đầy đủ người mất) Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm dâng lễ, quả cau lá trầu, hương hoa, trà quả, đốt nén tâm hương, trước ngay án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình. Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các Vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành. Kính thưa các vị Thần linh, gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về nơi đây cùng hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Sau khi từ ngoài mộ trở về, người thân trong nhà người đã khuất làm lễ cúng cáo giỗ tại nhà. Mục đích là để thưa với Thần linh, Thổ công và gia tiên hai bên nội, ngoại về dự.

4. Những điều cần chú ý về đọc văn khấn trong ngày giỗ đầu

Trong ngày giỗ đầu, ngoài việc chuẩn bị lễ vật đầy đủ, mâm lễ đẹp mắt thì mọi người cần chú ý những điều sau để ngày này được diễn ra trang trọng nhất:

Theo quan niệm của ông cha ta để lại, giỗ đầu là giai đoạn đầu tiên người đã khuất được chuyển tới ngôi nhà mới vì thế nên chuẩn bị cho họ nhiều vật dụng cần thiết. Những đồ vật ở đây có thể là quần áo, giày dép, xe cộ, tiền vàng… sau khi hoàn thiện tất cả các nghi thức thì người nhà sẽ hóa vàng cho người đã mất.

Trong quá trình đọc bài văn khấn, người đọc cần tập trung đọc rõ ràng, đầy đủ bài văn khấn ngoài mộ ngày giỗ. Có như vậy, người đã khuất mới có thể trở về và hưởng thụ những gì người thân kính lễ.

Bài Văn Khấn Ngoài Mộ Ngày Giỗ Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ, Văn Khấn Lễ Tiên Thường

Bài Văn Khấn Ngoài Mộ Ngày Giỗ Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ, Văn Khấn Lễ Tiên Thường

Bài Văn Khấn Ngoài Mộ Ngày Giỗ Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ, Văn Khấn Lễ Tiên Thường

NỘI DUNG

Cách chuẩn bị mâm cúng ngày giỗ đầu, giỗ thường, giỗ hết

Thủ tục, chuẩn bị đồ cúng và bài văn khấn ngoài mộ ngày giỗ đầu, giỗ thường, giỗ hết cha mẹ, ông bà, tổ tiên chuẩn xác nhất.

Đang xem: Văn khấn ngoài mộ ngày giỗ

Tổng hợp bài văn khấn ngoài mộ ngày giỗ

Địa chỉ xây mộ đá giá rẻ uy tín nhất Việt Nam

Cơ sở Đá mỹ nghệ Thái Vinh cung cấp các sản phẩm mộ phần bằng đá tự nhiên như đá xanh đen Thanh Hoá, mộ đá xanh Ninh Bình, đá vàng, đá trắng, đá hoa cương granite… đảm bảo chất lượng, làm mộ chuẩn kích thước theo yêu cầu của quý khách hàng.

Thông tin liên hệ Đá mỹ nghệ Thái Vinh

gmail.com

Cách chuẩn bị mâm cúng ngày giỗ đầu, giỗ thường, giỗ hết

Việc cúng giỗ vào những dịp 49 ngày, 100 ngày, giỗ đầu, giỗ hết, giỗ thường rất quan trọng, không hề thua kém việc xây mộ đá cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ,… Vậy cúng giỗ thế nào cho đúng? Thủ tục cúng giỗ thế nào, chuẩn bị đồ cúng ngày ra sao?

Cách cúng giỗ đầu

Ngày giỗ đầu dù ở gia đình nào, địa phương nào cũng rất được chú trọng, không kém gì lễ 49 ngày. Các lễ vật gia chủ cần chuẩn bị là mâm cơm cúng gồm xôi, gà, 2 mặn, 2 canh, hoa quả, hương nến, tiền vàng, quần áo giấy, ngựa giấy, hình nhân,v..v..

Ngoài ra vì là ngày giỗ đầu nên cũng phải làm vài mâm cơm ít nhiều phụ thuộc vào gia cảnh của chủ nhà để mời khách. Khách có lòng sẽ tự đến đặt lễ thắp hương cho người đã mất.

Trước ngày giỗ 1 ngày bày 1 mâm lễ mời người mất và gia tiên về dự lễ, ngày hôm sau mới chính thức tổ chức đám giỗ.

Cúng giỗ hết

Giỗ hết cũng sắm sang đồ cúng tương tự như giỗ đầu, chỉ có một điều khác là trong ngày giỗ sẽ hóa hết những đồ tang như quần áo, khăn tang, phướn, cờ, gậy chống, rèm xô. Như một cách thể hiện rằng tang kỳ đã kết thúc.

Cúng giỗ thường

Ngày giỗ thường được tổ chức hàng năm, còn gọi là cũng giỗ 3 năm sau khi mất, quy mô vì thế cũng nhỏ gọn đơn giản hơn. Chủ yếu là lòng thành của con cháu là chính. Thông thường sẽ chia ra 2 ngày, 1 ngày trước giày giỗ gọi là lễ tiên thường, và ngày hôm sau là lễ chính kỵ.

Ngày tiên thường, gia chủ cùng với mâm lễ vật đã sắm sửa đầy đủ, đứng nghiêm trang chắp tay lễ 3 lần rồi đọc văn khấn mời gia tiên trước, sau mới đến người đã mất về dự lễ chính kỵ vào hôm sau. Đọc xong lễ 3 lễ kết thúc.

Ngày hôm sau lễ chính kỵ thì khấn mời người đã mất trước, rồi đến mời tổ tiên về dự giỗ. Sau 3 tuần hương thì hạ lễ cho con cháu thụ lộc. Cúng giỗ buổi sáng hay chiều tùy thuộc thời gian của chủ nhà.

Cùng là một ngày giỗ nhưng mỗi miền lại có cách làm cơm cúng và đãi khách khác nhau. Cúng giỗ nên cúng chay hay mặn đều được, phụ thuộc vào lệ mỗi nhà.

Như ở miền bắc, cơm cúng không thể thiếu con gà luộc và đĩa xôi, có thể là xôi trắng, xôi gấc hay xôi vò đều được. Tiếp đến là khoanh giò lụa hoặc giò bò, miếng bánh chưng xanh, một đĩa nem rán và một món xào thập cẩm. Tùy hoàn cảnh kinh tế từng nhà có thể làm thêm nhiều món hơn như các món nộm, món rau. Cách xới cơm cúng ngày giỗ phải xới đầy ắp chén cơm để thể hiện âm dương hòa hợp. Khi cúng giỗ xới 1 chén cơm là đủ.

Mâm cơm miền Trung có đôi chút khác so với miền Bắc. Người miền Trung thay bánh chưng bằng bánh tét, không dùng các loại nộm mà thay bằng đồ muối chua như hành kiệu.

Còn cơm cúng miền Nam thường giản dị hơn vì người ta quan niệm người đã khuất thì cũng đã khuất rồi, người ở lại quan trọng là lòng thành. Vì vậy dù mâm cơm có giản dị, nhưng khi đã đến ngày giỗ của ông bà cha mẹ, các con cháu dù ở xa cũng phải tề tựu cho đông đủ.

Các bài văn khấn nôm ngoài mộ ngày giỗ

Các bài văn khấn trước mộ vào ngày giỗ thường chia ra dùng cho nhiều trường hợp, bao gồm:

Văn khấn ngoài mộ ngày giỗ đầuVăn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ thườngVăn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ hếtVăn khấn thần linh ngoài mộ ngày giỗ

Tuỳ vào từng trường hợp mà gia chủ sẽ chọn văn khấn theo:

Nếu trước ngày giỗ bố thì phải khấn là: Hiển khảoNếu trước ngày giỗ mẹ thì phải khấn là: Hiển tỷNếu trước ngày giỗ ông thì hải khấn là: Tổ khảoNếu trước ngày giỗ bà thì phải khấn là: Tổ tỷNếu trước ngày giỗ cụ ông thì phải khấn là: Tằng Tổ KhảoNếu trước ngày giỗ cụ bà thì phải khấn là: Tằng Tổ TỷNếu trước ngày giỗ anh em thì hải khấn là: Thệ huynh, Thệ đệNếu trước ngày giỗ chị em thì phải khấn là: Thể tỵ, Thể muộiNếu trước ngày giỗ cô dì chú bác thì phải khấn là: Bá thúc Cô Di, Tỷ MuộiHoặc khấn chung là Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ nghĩa là nội ngoại Gia Tiên.

Sau khi viếng mộ, bạn trở về nhà và hãy làm lễ cúng cáo giố thưa với Thần Linh, Thổ Công, và đồng thời cúng mời gia tiên nội ngoại cùng về dự.

Văn khấn ngoài mộ ngày Giỗ Đầu (Tiểu thường)

Video bài văn khấn ngoài mộ ngày giỗ đầu

Nội dung bài văn khấn ngoài mộ ngày giỗ đầu

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ: ………

Tín chủ (chúng) con là: ……… Tuổi: ………

Ngụ tại: ………

Hôm nay là ngày: ………tháng: ……… năm: ………(Âm lịch).

Chính ngày Giỗ Đầu của: ………

Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời: ………

Mất ngày tháng năm (Âm lịch): ………

Mộ phần táng tại: ………

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ

Video audio bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ

Nội dung bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy 9 phương Trời, 10 phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư Vị Tôn thần

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này

Hôm nay là ngày: ……… tháng: ……… năm: ………

Ngày trước giỗ – Tiên Thường: ………( ngày giỗ)

Tín chủ con là: ………

Ngụ tại: ………

Nhân ngày mai là ngày giỗ của: ……… (họ tên người mất)

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm dâng lễ, quả cau lá trầu, hương hoa, trà quả, đốt nén tâm hương, trước ngay án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thưa các vị Thần linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về nơi đây cùng hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn thần linh (Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch) ngoài mộ ngày giỗ

Video bài văn khấn thần linh ngoài mộ ngày giỗ

Nội dung bài văn khấn thần linh ngoài mộ ngày giỗ

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.

Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm này là ngày: ……… tháng: ……… năm: ………(Âm lịch).

Tín chủ (chúng) con là: ………Tuổi: ………

Ngụ tại: ………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ thường ( ngày Cát Kỵ)

Video bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ thường

Nội dung bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ thường

Đây là bài văn cúng giỗ hàng năm thường được sử dụng:

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ: …………………

Tín chủ (chúng) con là: ……………………

Ngụ tại: ……………………

Hôm nay là ngày ……… tháng ………. Năm…………

Là chính ngày Cát Kỵ của ………………………………

Thiết nghĩ ………. (dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời: ………

Mất ngày: ……… tháng: ……… năm: ………

Mộ phần táng tại: ………

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ hết

Video bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ hết

Nội dung bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ hết

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tổ Tiên nội ngoại họ ………

Tín chủ (chúng) con là: ………

Ngụ tại: ………

Hôm nay là ngày: ……… tháng: ……… năm: ………

Chính ngày Giỗ Hết của: ………

Thiết nghĩ: ……… vắng xa trần thế, không thấy âm dung. Năm qua tháng lại vừa ngày Giỗ Hết. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời: ………

Mất ngày: ……… tháng: ………năm: ………

Mộ phần táng tại: ………

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Tổng Hợp 3 Bài Văn Khấn Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ

Văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ

Đối với ngày giỗ của ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng (còn gọi là giỗ trọng) thì trước ngày giỗ cần làm lễ cúng cáo giỗ.

Trong lễ cúng cáo giỗ, bạn sẽ phải cúng Công Thần Thổ Địa trước, sau đó mời vong linh hương hồn gia tiên nội ngoại cùng về dự giỗ. Việc cúng cáo giỗ là để báo cho người đã khuất biết ngày hôm sau về hưởng giỗ. Đồng thời là để báo với Thần linh, Thổ Địa nơi để mộ người đã khuất cũng như xin phép cho hương linh người đã khuất được về hưởng giỗ.

Sau ngày cáo giỗ là gọi là ngày tiên thường hay còn gọi là ngày giỗ. Vào ngày giỗ, ngoài mâm lễ mặn, hoa, quả, hương, phẩm oản. Theo quan niệm trước đây thì người ta thường mua sắm rất nhiều đồ hàng mã không chỉ là tiền, vàng, mã, giấy mà còn cả các vật dụng như quần , áo, nhà cửa, xe cộ mà thậm chí còn mua sắm cả hình nhân bằng giấy nữa.

Nhưng với thế hệ hiện đại và cuộc sống có nhiều đổi thay, văn minh hơn, sẽ sắm ít vàng mã thôi. Chỉ đốt mang tính tượng trưng. Quan trọng đó là tư tướng con cháu luôn nhớ đến người đã khuất.

Sau đây là bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ:

Con lạy 9 phương Trời, 10 phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư Vị Tôn thần

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ………..

Nhân ngày mai là ngày giỗ của………… (họ tên người mất)

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm dâng lễ, quả cau lá trầu, hương hoa, trà quả, đốt nén tâm hương, trước ngay án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thưa các vị Thần linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về nơi đây cùng hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nếu trước ngày giỗ bố thì phải khấn là: Hiển khảo

Nếu trước ngày giỗ mẹ thì phải khấn là: Hiển tỷ

Nếu trước ngày giỗ ông thì hải khấn là: Tổ khảo

Nếu trước ngày giỗ bà thì phải khấn là: Tổ tỷ

Nếu trước ngày giỗ cụ ông thì phải khấn là: Tằng Tổ Khảo

Nếu trước ngày giỗ cụ bà thì phải khấn là: Tằng Tổ Tỷ

Nếu trước ngày giỗ anh em thì hải khấn là: Thệ huynh, Thệ đệ

Nếu trước ngày giỗ chị em thì phải khấn là: Thể tỵ, Thể muội

Nếu trước ngày giỗ cô dì chú bác thì phải khấn là: Bá thúc Cô Di, Tỷ Muội

Hoặc khấn chung là Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ nghĩa là nội ngoại Gia Tiên.

Sau khi viếng mộ, bạn trở về nhà và hãy làm lễ cúng cáo giố thưa với Thần Linh, Thổ Công, và đồng thời cúng mời gia tiên nội ngoại cùng về dự.

Bài Văn Khấn Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ Thường (Ngày Cát Kỵ)

Bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ thường (ngày Cát Kỵ) Mong Quý Bạn Đọc Ủng Hộ Ban Biên Tập Qua Số Tài Khoản 19030604329997 Tên: Bui Tien Tung Chi Nhánh Techcombank Ba Đình Hà Nội Xin chân thành cảm ơn!

Bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ thường (ngày Cát Kỵ) Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ: …………………

Tín chủ (chúng) con là: ……………………

Ngụ tại: ……………………

Hôm nay là ngày ……… tháng ………. Năm…………

Là chính ngày Cát Kỵ của ………………………………

Thiết nghĩ ………. (dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời: ………

Mất ngày: ……… tháng: ……… năm: ………

Mộ phần táng tại: ………

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!