Top 13 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Nhập Trạch Nhà Mới Chung Cư Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Lễ Nhập Trạch Nhà Chung Cư

Lễ nhập trạch nhà chung cư là một trong những thủ tục quan trọng và được rất nhiều hộ gia đình quan tâm. Để giúp bạn có một buổi lễ ưng ý, tốt đẹp, hôm nay FLC Phạm Hùng sẽ hướng bạn cách sắm lễ nhập trạch, nghi lễ nhập trạch và văn khấn nhập trạch.

Sắm lễ nhập trạch

Mâm cúng lễ nhập trạch bao gồm 3 mâm : ngũ quả, hương hoa & rượu thịt.

Mâm ngũ quả là mâm có chưng 5 loại trái cây khác nhau. Bạn có thể dùng : chuối, xoài, đu đủ, mãng cầu, dừa, dưa hấu,… để trang trí.

Lưu ý : phải lựa chọn những trái to đẹp, không bị dập nát, hư hỏng. Sau khi rửa sạch phải sếp ngay ngắn, đẹp mắt.

Bao gồm : Hoa tươi, nhang, đèn cầy đỏ 1 cặp, 3 miếng trầu cau đã têm, giấy vàng bạc, 1 đĩa muối gạo và 3 hũ đừng muối, gạo, nước trộn lẫn. Hoa tươi có thể linh hoạt chọn loại theo mùa, ví dụ: hoa hồng, hoa ly, hoa cúc… đều được chấp nhận.

Bao gồm: 1 bộ tam sanh (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc), xôi, gà luộc nguyên con, 3 chung trà, 3 chung rượu và 3 điếu thuốc.

Trên đây là mâm cỗ đã được rút gọn cho đỡ tốn kém chi phí và thời gian. Thực chất, mâm cúng lễ nhập trạch bao gồm 3 mâm cúng là mâm cỗ cúng giữa nhà, mâm cúng thần tài và mâm cúng táo quân.

Về cơ bản, mâm cúng giữa nhà cần có trái cây, hoa ly, hương (nhang) thơm, đèn cầy (nến), gạo, muối, trà, rượu, nước lọc, trầu cau, giấy cúng, nồi xông, trầm hương, xôi, chè, cháo, bánh kẹo, tâm sen, heo sữa quay (trọng lượng từ 3,2kg – 4kg) và bánh hỏi.

Mâm cúng thần tài bao gồm: trái cây, hoa cúc kim cương, nhang (hương), rượu, giấy cúng, thịt heo quay và bánh bao.

Và mâm cúng táo quân gồm: trái cây, hoa cúc, nhang (hương), đèn cầy (nến), gạo, muối, trà, rượu, nước lọc, trầu cau, giấy cúng, xôi, chè, chả giò và bánh chưng.

Chính vì mâm cúng lễ nhập trạch trước kia quá cầu kì và tốn kém cả về thời gian và tiền bạc nên hiện nay, gia chủ chỉ làm mâm cúng lễ nhập trạch gồm 3 phần chính như đã nêu ở trên.

Nghi lễ nhập trạch

Bạn cần mang theo một chiếc chiếu hoặc đệm, một bếp lửa, một cái chổi mới, lễ vật… để vào nhà mới. Những thành viên khác trong nhà đi theo sau và mang theo tiền của. Không nên đi tay không, người trong gia đình bất cứ ai cũng có thể vào, không phải kiêng kỵ.

Đặt hướng bếp và bàn thờ chung cư hợp hướng, cúng cũng phải chọn giờ tốt.

Đặt mâm theo hướng hợp với gia chủ. Đích thân gia chủ thắp nén nhang, cắm vào lư để xin nhập trạch và xin phép thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Gia chủ sẽ châm bếp và đun nước với mục đích khai bếp và pha trà dâng thần linh, gia tiên.

Sau khi khấn thần linh xong, gia chủ làm lễ cáo yết gia tiên trước rồi mới được phép sắp xếp đồ đạc trong nhà.

Khi đã dọn xong đồ đạc, để gia trang được bình an, cả nhà phải tổ chức lễ bái tạ thần Phật, các vị thánh thần và tổ tiên.

Hi vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp ích cho các bạn có thể làm một lễ nhập trạch nhà chung cư để bắt đầu một cuộc sống với nhiều bình an, tài lộc và may mắn.

Văn khấn nhập trạch

Văn khấn lễ nhập trạch bao gồm 2 phần: là văn khấn thần linh và văn khấn cáo yết gia tiên.

Nam mô a di đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình:

Các vị Thần linh,

Thông minh chính trực

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh

Nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Văn khấn các yết gia tiên

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Kính lạy Tiên nội ngoại họ………………………

Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm……….

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ):…………..

Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ……………….. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Văn Khấn Nhập Trạch Nhà Chung Cư Và Tầm Quan Trọng Của Văn Nhập Trạch

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giúp quý vị tiếp cận tới bài văn khấn nhập trạch nhà chung cư cần thiết trong nghi lễ nhập trạch truyền thống. Theo quan niệm dân gian của ông bà ta xưa nay, để căn nhà được yên ổn, người sống trong nhà có cuộc sống an khang, thịnh vượng thì không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố phong thủy đã được cẩn trọng khi xây nhà, mà nghi thức về nhà mới cũng cần phải làm nghiêm túc và chỉ chu, có thờ, có thiêng, có kiêng, có lành.

Ý nghĩa của bài văn khấn nhập trạch nhà chung cư

Thủ tục khấn bái nơi ở mới mang nhiều ý nghĩa, cầu chúc bình an cho gia chủ, cho người sống trong căn nhà mới, không chỉ là những căn nhà mặt đất và còn bao gồm những căn nhà chung cư cũng cần thực hiên thủ tục này. Ý nghĩa cụ thể:

Mâm lễ cúng về nhà mới như một lời báo cáo với ông bà, thổ công rằng ngôi nhà đã được xây dựng hoàn thiện và sau ngày hôm đó gia chủ sẽ dọn về nhà mới sống.

Mâm lễ cúng vừa là lời báo cáo, vừa là lời xin các vị thần linh, ông bà phù hộ bình an cho gia đình, gia đạo ấm êm, bình yên, cầu sức khỏe, tiền tài phát đạt.

Đây cũng là cách để gia chủ xua đuổi những tà ma, vong hồn còn vảng vất trong mảnh đất, bài trừ tà khí ảnh hướng tới cuộc sống lâu dài của gia đình.

Nghi lễ truyền thống cũng giúp cho con người yên tâm hơn, tư tưởng nhẹ nhõm giúp tinh thần khỏe mạnh, từ đó cũng khỏe mạnh sinh sống và làm ăn.

Gia chủ thành tâm khấn vái tổ tiên

Chi tiết bài văn khấn

Văn khấn nhập trạch nhà chung cư tại mâm cúng Gia tiên:Nam mô A di đà Phật (lặp lại 3 lần)Kính lạy Tiên nội – Ngoại họHôm nay là ngày… tháng … năm …Gia đình chúng con mới dọn đến đây là (địa chỉ nhà mới):……………………………………………Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ cụ nội ngoại gia tiên.Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới.Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ.Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương Linh nội ngoại họ…. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con.Lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khỏe.Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.Nam mô a di Đà Phật (lặp lại 3 lần)

Văn khấn nhập trạch nhà chung cư

Văn khấn nhập trạch nhà chung cư, khấn tại mâm Thần linh:

Nam mô a di đà Phật! (nhắc lại 3 lần)Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy các ngài thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.Chúng con là:……Hôm nay là ngày….. tháng…. năm….Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản tọa chư vị tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình:Các vị Thần linh,Thông minh chính trựcGiữ ngôi tam thaiNắm quyền tạo hóaThể đức hiếu sinhPhù hộ dân lànhBảo vệ sinh linhNêu cao chính đạo.Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia. Chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ. Phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ.Cầu xin chư vị Thần Minh cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:……… lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần.Chúng con xin phép chư vị Tôn Thần cho rước vong linh gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng.Chúng con cầu xin chư vị Thần Minh gia ân tác phúc. Độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.Chúng con lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật. Phù hộ cho chúng con sức khỏe dồi dào, an khang, thịnh vượng.Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Khi thực hiện nghi lễ, quý vị cần thành tâm, ăn mặc chỉn chu, thái độ nghiêm trang để phù hợp với tính chất của nghi thức.

Liên hệ với các Kiến trúc sư của chúng tôi để được tư vấn thiết kế

Điện thoại, zalo: 0339268288/ 0867783338/ 0976012358

Liên hệ Nhà đẹp để được tư vấn, xây dựng thiết kế và thi công những căn nhà đẹp nhất!

Bài Văn Khấn Cúng Nhà Mới, Nhập Trạch Chung Cư &Amp; Mâm Lễ Đúng Chuẩn

Bài văn khấn cúng nhà mới, nhập trạch chung cư & mâm lễ đúng chuẩn: Trên thực tế, lễ nhập trạch lấy ngày là nghi thức cúng chuyển nhà sớm hơn so với dự định. Các bước tiến hành cũng không có nhiều khác biệt so với lễ cúng nhập trạch bình thường. Đến ngày đẹp chuyển nhà, tại nhà cũ làm thủ tục xin chuyển bàn thờ và bốc bát hương. Tiếp đó lau chùi và đóng gói các đồ…

Tiểu sử BB Trần: BB Trần là ai? chiều cao, năm sinh & tin tức mới nhất

Tiểu sử Song Hye Kyo: Song Hye Kyo là ai? Năm sinh, chiều cao, đời tư & tin mới

Chia sẻ code Poke Origin 2021 miễn phí và mới nhất ít người biết

Nhận code mộng kiếm – code vip mộng kiếm vương mới nhất 2021

Tiểu sử Jun Phạm: Jun Phạm là ai? Năm sinh,chiều cao, quê quán và tin mới 2021

Bài văn khấn cúng nhà mới, nhập trạch chung cư & mâm lễ đúng chuẩn: Trên thực tế, lễ nhập trạch lấy ngày là nghi thức cúng chuyển nhà sớm hơn so với dự định. Các bước tiến hành cũng không có nhiều khác biệt so với lễ cúng nhập trạch bình thường. Đến ngày đẹp chuyển nhà, tại nhà cũ làm thủ tục xin chuyển bàn thờ và bốc bát hương. Tiếp đó lau chùi và đóng gói các đồ đạc trên bàn thờ cẩn thận vào các thùng đựng. Nhớ bọc lót cẩn thận bằng vải mềm, xốp nổ…rồi chuyển đến nhà mới

Bài văn khấn cúng người mới mấtBài văn khấn cúng bán nhà

Bài văn khấn cúng nhà mới, nhập trạch chung cư & mâm lễ đúng chuẩn

Bài văn khấn cúng nhập trạch, khấn tại mâm Thần linh:

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia. Chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ. Phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ.

Cầu xin chư vị Thần Minh cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:……… lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn Thần cho rước vong linh gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị Thần Minh gia ân tác phúc. Độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành. Chúng con lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật. Phù hộ cho chúng con sức khỏe dồi dào, an khang, thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Nhiều người làm lễ nhập trạch cũng băn khoăn lễ nhập trạch cần chuẩn bị mâm cúng thế nào, mâm cúng nhập trách về nhà mới cần những thứ sau: Mâm cúng nhập trạch nhà mới bao gồm các lễ vật sau:

1.Hoa tươi (hoa hồng, hoa cúc vàng…).

2.Rượu

3.Hương (nhang).

4.Nến hoặc đèn thắp.

5.Trầu cau

6.Xôi (có thể là xôi đậu xanh, xôi gấc, xôi ruốc, xôi hạt sen tùy ý).

7.Cơm (5 bát xới 1 lần 1 xới)

8.Bánh kẹo

9.Gà luộc (thường chọn gà trống lễ loại trên 1 kg).

10.Thịt quay

11. Bát canh măng hoặc sườn, bóng

12. Bát gạo sống

13. Bát hoặc cốc nhỏ muối

14.Bộ tam sên gồm thịt heo luộc, trứng luộc, tôm hoặc cua luộc. Luộc vừa đẹp, còn đẩy đủ các bộ phận.

15.Tiền vàng mã mỗi loại tùy tâm

Đây là 15 món cần chuẩn bị cho mâm cúng nhập trạch nhà mới đầy đủ. Tuy nhiên theo như dân gian truyền lại, có câu lễ mọn lòng thành. Nếu như bạn không tìm kiếm được mâm cúng đầy đủ như trên, thì có thể chọn làm mâm cúng đơn giản nhất mà vẫn đầy đủ những lễ vật cần thiết nhất đó là: Xôi, gà luộc, bát gạo muối, hương nến là đủ để gia chủ tâm thành bày biện mâm cúng nhập trạch.

Các bước làm cúng nhập trạch lấy ngày

Trên thực tế, lễ nhập trạch lấy ngày là nghi thức cúng chuyển nhà sớm hơn so với dự định. Các bước tiến hành cũng không có nhiều khác biệt so với lễ cúng nhập trạch bình thường. Sẽ gồm các bước sau:

Đến ngày đẹp chuyển nhà, tại nhà cũ làm thủ tục xin chuyển bàn thờ và bốc bát hương. Tiếp đó lau chùi và đóng gói các đồ đạc trên bàn thờ cẩn thận vào các thùng đựng. Nhớ bọc lót cẩn thận bằng vải mềm, xốp nổ…rồi chuyển đến nhà mới

mâm cúng chuyển nhà lấy ngày Mâm cúng và quy trình lễ nhập trạch lấy ngày tương tự như lễ nhập trạch bình thường.

Tại nhà mới, đốt một lò than ở giữa lối đi và gia chủ nam cầm bát hương bước qua, các thành viên theo sau cầm theo các vật may mắn khác, không ai được đi vào nhà bằng tay không vì đó là biểu hiện của sự thiếu thốn.

Khi vào nhà thì mở tất cả cửa, bật đèn sáng nhằm khơi dậy sức sống căn nhà.

Dọn mâm cúng lên bàn thờ gia tiên hoặc ra giữa nhà. Tiếp đó thắp nhang và đọc văn khấn nhập trạch.

Nấu nước pha trà dâng lên mâm cúng và hóa vàng. Lưu ý nên để nước sôi khoảng 5-10 phút.

Đến đây thì hoàn tất lễ nhập trạch lấy ngày. Các đồ đạc khác trong nhà có thể chuyển dần vào những ngày sau cũng được.

Thủ Tục Nhập Trạch Nhà Chung Cư

Nhập trach là một trong những thủ tục không thể thiếu mỗi khi về nhà mới. Bởi đây là nghi lễ truyền thống xưa nay của người Việt. Và nghi lễ này được nhiều gia đình quan tâm khi chuyển về nhà mới đặc biệt là những gia đình trẻ ở chung cư

Trong sắm lễ: Theo quan niệm dân gian, mâm cúng lễ nhập trạch phải bao gồm 3 phần chính là ngũ quả, hương hoa và rượu thịt. Đối với phần ngũ quả, cần sử dụng ít nhất là 5 loại quả trở lên để bày lên đĩa cúng. Các quả phải được chọn lựa theo tiêu chí to, đẹp, không bị bầm, dập, thối nát. Sau khi rửa sạch phải xếp ngay ngắn lên đĩa cho thật đẹp.

Mâm rượt thịt gồm: 1 bộ tam sanh (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc), xôi và gà luộc nguyên con, 3 chén trà, 3 chén rượu và 3 điếu thuốc.

Tùy vào điều kiện mỗi gia đình mà sắm sửa mâm lễ khác nhau cho phù hợp nhưng đây là mâm cỗ cơ bản nhất cần phải. Thực chất, mâm cúng lễ nhập trạch phải bao gồm 3 mâm cúng vì mâm cỗ cúng giữa nhà, mâm cúng thần tài và mâm cúng táo quân.

Mâm cúng giữa nhà cần phải có trái cây, hoa ly, hương thơm, đèn cầy, gạo, muối, trà, rượu, nước lọc, trầu cau, giấy cúng, nồi xông, trầm hương, xôi, chè, cháo, bánh kẹo, tâm sen, heo sữa quay và bánh hỏi. Mâm cúng thần tài bao gồm: trái cây, hoa cúc, nhang, rượu, giấy vàng mã, thịt heo quay và bánh bao. Và mâm cúng táo quân gồm: trái cây, hoa cúc, nhang, đèn cầy, gạo, muối, trà, rượu, nước lọc, trầu cau, giấy cúng, xôi, chè, chả giò và bánh chưng.

Một số nơi làm mâm cúng lễ nhập trạch quá cầu kì và tốn kém cả về thời gian và tiền bạc nhưng thực ra chỉ cần đầy đủ những thứ trên là được.

Trước hết, gia chủ nên mang theo một chiếc chiếu đang dùng (nếu dùng nệm thì lấy nệm), một bếp lửa (không dùng bếp điện vì nó sinh nhiệt nhưng không có ngọn lửa), một cái chổi mới cùng lễ vật… để vào nhà mới. Những thành viên khác trong nhà đi theo sau và mang theo những đồ vật có giá trị.

Sau đó, sắp lễ vật lên mâm để theo hướng hợp với gia chủ. Đích thân gia chủ thắp nén nhang để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng. Tiếp theo, gia chủ sẽ bật bếp và đun nước với mục đích khai bếp, đun nước sôi sục tượng trưng cho của cải đầy nhà sục sôi và pha trà dâng thần linh, gia tiên.

Sau khi khấn thần linh, gia chủ làm lễ cáo yết gia tiên trước rồi mọi người trong gia đình mới được phép sắp xếp đồ đạc. Khi đã dọn xong đồ đạc, để gia đình luôn được bình an, cả nhà phải tổ chức lễ bái tạ thần Phật, các vị thánh thần và tổ tiên…

Văn khấn lễ nhập trạch bao gồm 2 phần: là văn khấn thần linh và văn khấn cáo yết gia tiên.

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Văn khấn các yết gia tiên:

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần) Kính lạy Tiên nội ngoại họ……………………… Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm………. Gia đình chúng con mới dọn đến đây tại………….

Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lửa, kính lễ khánh hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ……………….. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)