Top 8 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Nôm Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Nôm

Cúng giỗ – Truyền thống của sự tôn kính, hiếu thảo

Cúng giỗ – được coi là nghi lễ vô cùng quan trọng để tưởng nhớ đến thời điểm mà những người thân của mình qua đời của người Việt. Đây được coi là thời điểm, để những người thân trong gia đình, tưởng niệm thương nhớ đến những người đã khuất, cũng như thể hiện lòng hiếu kính đối với Tổ tiên, ông bà.

Đối với những gia đình có điều kiện, thì có thể tiến hành tổ chức vô cùng linh đình, mời những người thân, hàng xóm lãng giềng của mình đến dự giỗ. Còn những gia đình không có điều kiện, thì chỉ cần có được mân cơm với đĩa muối, quả trứng, ba nén nhang, 1 đôi nến cũng những món ăn đơn giản dị, cũng đã chứng tỏ được lòng thành kính của mình đối với tổ tiên, ông bà của mình. Lòng thủy chung, thương xót người đã khuất chỉ phụ thuộc vào việc con cháu phải nhớ ngày người mất để làm giỗ, không liên quan đến việc làm giỗ lớn hay nhỏ.

Những ngày quan trọng trong cúng giỗ

Trong truyền thống cúng giỗ của người Việt, thì có ba thời điểm cúng quan trọng, mà tất cả gia đình đều phải thực hiện, đó chính là: giỗ đầu, giỗ hết và giỗ thường.

Giỗ đầu: Chính là ngày giỗ đầu tiên của những người đã mất cách đó tròn 1 năm, và đang còn trong thời gian để tang và đây là ngày vô cùng đau buồn của gia đinh cũng những người thân của người đã khuất. Trong ngày giỗ này, thường được tổ chức vô cùng long trọng nghiêm trang, con cháu của người mất mặc tang lễ.

Giỗ hết: Tức là thời điểm mà người mất đã tròn 2 năm và chưa mãn tang. Thời điểm này chắc chắn vẫn chưa thể giúp những người còn sống nguôi ngoai đi nỗi đau, nên được tổ chức nghiêm trang, và nhiều gia đình con cháu họ vẫn mặc tang lễ.

Giỗ thường: là ngày giỗ sau ngày người mất từ ba năm trở đi. Trong lễ giỗ này, con cháu chỉ mặc đồ thường phục, không khóc như ngày đưa ma nữa, không còn cảnh bi ai, sầu thảm, là dịp để con cháu người quá cố sum họp để tưởng nhớ người đã khuất và diện mời khách không còn rộng rãi như 2 giỗ trước.

Văn khấn, bài cúng

Bài khấn 1

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ…………………………

Tín chủ (chúng) con là:………………………………Tuổi…………………….. Ngụ tại:……………………………………………………………………………… Hôm nay là ngày……………tháng……….năm…………….(Âm lịch). Chính ngày Giỗ Đầu của……………………………………………………………… Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành. Thành khẩn kính mời………………………………………………………………… Mất ngày…………. Tháng………………năm…………………(Âm lịch) Mộ phần táng tại:…………………………………………………………………….. Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng. Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng. Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Bài khấn 2 (văn cúng giỗ bằng âm hán)

VĂN CÚNG ĐÁM GIỖ KỴ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

……….Thành, …………huyện, …………..xã,……………thôn,……………..xứ chi nguyên.

Tuế thứ……………..niên,………………ngoạt,………………..Nhựt

Tư nhơn ………………………..cùng toàn gia nam nữ tự tôn tiểu đẳng. Tiết………chánh nhựt kiết thời.

-Kính lễ kỷ niệm Tằng tổ khảo…………………, thuộc ………… quận.

-Thành tâm cẩn dụng hương đăng hoa quả thanh chước thứ phẩm chi nghi

-Cẩn ủy lễ bái tự tôn……………………..cẩn dĩ phỉ nghi

KÍNH CÁO VU

-Thiết niệm Hiển Tằng Tằng tổ khảo tỷ ………………. quận chư tôn linh vị tiền.

-Cung niệm Hiển tằng tổ tỷ ……….quận chánh lễ chư tôn linh vị tiền.

-Hiển chư tôn linh vị tiền

-Hiển Hiển khảo tỷ chư tôn linh tọa tiền

-Hiển Bá Hiển thúc Hiển cô chư tôn linh

-Phối niệm Ngoại gia Tằng tổ khảo chư tôn linh

-Cập đường đường bá thúc huynh đệ cô di tỷ muội, Đẳng chư hương hồn đồng lai liệt vị bổn ban.

CUNG DUY TIÊN TỔ KHẢO TỶ

-Tánh bẫm từ tường đức dưỡng thuần túy

– Cây có cội mới thắm chồi xanh lá – Nước có nguồn mới thành bể cả sông sâu – Chữ trung chữ hiếu làm đầu – Con cháu tâm niệm vì đâu có mình – Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra – Toàn gia đẳng nhớ ơn hiếu để – Nay hậu thế thành tâm kính lễ – Cầu cho phước tổ ân triêm – Con cháu hậu thể hưởng thêm suốt đời – Toàn gia nam nữ ghi lời – Nghĩa đời nay an đức đời sau – Nên cung thỉnh tỏ lòng hiếu để – Nay kỷ niệm kính lễ – Nguyện tâm linh xin hưởng phò trì – Giữa án thờ rượu chúc tam tuần – cầu tiên tổ vui miền lạc cảnh.

Ngưỡng lại Tiên tổ ông bà lưu gia ư huệ phước.

Văn Khấn Trước Khi Bốc Mộ, Văn Khấn Nôm, Văn Khấn

Văn khấn trước khi bốc mộ

Cải táng, cải cát hay còn gọi là bốc mộ là công việc thường làm sau khi hung táng từ 3-5 năm, khi đã chọn được ngày cải táng theo dân gian người ta làm lễ ở từ đường, bàn thờ gia tiên cáo yết, xin phép người quá cố cho bốc mộ sau đó ra nghĩa trang cáo yết thần linh và người quá cố tại mộ để xin phép được bốc mộ. Việc này tiến hành trước 1 ngày trước khi bốc mộ. Nếu bốc mộ và an táng ở nghĩa trang khác thì gia chủ cần thắp hương cáo yết thần linh ở cả nghĩa trang mới. Sau khi đã hoàn tất việc bốc mộ phải làm lễ tạ thần linh và người quá cố tại mộ mới. Sau đây là nội dung của Văn khấn trước khi bốc mộ:

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)!

Kính lạy Long Mạch Tôn Thần, các ngài thần linh bản xứ cai quản nghĩa trang (đọc tên và địa chỉ nghĩa trang)

Hôm nay là ngày: (đọc ngày làm lễ)

Tín chủ con là (tên gia chủ)

Cùng gia quyến ngủ tại (địa chỉ của gia chủ)

Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật cúng dâng bầy lên trước án, kính mời chư vị Tôn Thần lai lâm chiếu giám.

Tình cớ chỉ vì gia đình chúng con có ngôi mộ của (đọc tên và địa chỉ của người quá cố) táng tại xứ này, nay muốn cải táng bốc mộ vì vậy chúng con kính cáo đấng thần linh, Thổ Công, Thổ Phủ Long Mạch, tiền Chu Tước, hậu Huyền Vũ, tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ và liệt vị Tôn Thần cai quản ở nghĩa trang này. Thiết nghĩ các ngài tuân chỉ Ngọc Hoàng thượng đế chấn giữ một phương tiều trừ tà tinh ác quỷ, phù hộ muôn dân, hun đúc thần phong linh khí, đức lớn công cao, nhân từ hiếu sinh. Nay xin thương xót tín chủ chúng con giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật và cho phép gia quyến chúng con bốc mộ của vong linh (tên người đã khuất) vào giờ….ngày…..tháng…..năm…..Tín chủ thành tâm bái tạ Minh Thần, xin phù hộ cho công việc cải cát được tốt đẹp. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tâm thành, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám!

Các Bài Văn Khấn Nôm Truyền Thống Việt Nam

Văn khấn nôm là gì?

Văn khấn thường thỏa đề cập ở phần khai mạc, là thể hiện đồng tiên sư và người hử tắt thở lý cúng trong ngày hôm đó. Những bài này thường có nhiều cỡ bài xích văn khấn khứa tặng tầng và các bài bác chi nhau. Đó có thể là:

Văn khấn khứa thánh thần giỏi

Văn khấn ngày kỵ ông bà cha mẹ

Văn khấn khứa màn đơn

Văn khấn rằm đầu tháng

Văn khấn thừa trong nhà

Văn khấn nôm là những bài văn khấn được viết tuần tra chữ Nôm sau đó được nổi nhách bằng chữ quốc ngữ cho mọi người dân đều có thể sử dụng trong những dịp lễ cúng. Những từ ngữ xuất hiện trong văn khấn nôm thể hiện lòng chân thành, không ưa sử dụng từ môn mỹ cầu kỳ hay đại hồi khấn. Khi khấn không cần khấn lớn mà chỉ cần lâm râm trong miệng.

Những lời cầu nguyện, cầu xin của con người sẽ được gửi tới những tiên nhân.

Các bài văn khấn nôm truyền thống Việt Nam

Cùng với nhu cầu con người trong đời sống xã hội, các bài văn khấn nôm truyền thống có nhiều bài sử dụng trong các thời điểm, nhu cầu sử dụng khác nhau.

Văn khấn Nôm ngày rằm, mùng một (Văn khấn gia tiền đầu tháng)

Bài cúng này được mọi người sử dụng để thể hiện lòng thành kính với ông bà tổ tiên và các vị thần linh. Chính vì thế cứ vào mùng một và ngày rằm các gia đình sẽ làm lễ cúng trên bàn thờ gia tiên và đọc văn khấn nôm gia tiên để cầu xinh bình an, may mắn và sức khỏe dồi dào. Nội dung văn khấn nôm gia tiên:

Gia đình sẽ càng an vui, khỏe mạnh, hòa thuận hơn nếu gia chủ sắm cho mình sim phong thủy kích tình duyên, gia đạo. Sim phong thủy kích tình duyên, gia đạo như tăng sức mạnh sự phù hộ của gia tiên và luôn bên cạnh gia chủ như vật phẩm may mắn bất cứ khi nào bạn cần.

Văn khấn nôm thổ địa thần tài

Văn khấn nôm thổ địa thần tài được sử dụng trong một trong lễ nghi trang trọng không thể thiếu trong phong túc văn hóa người Việt. Đó là tục cúng Thần Tài Thổ Địa để cầu mong buôn may, bán đắt, gia đình yên ấm và hạnh phúc. Những người kinh doanh buôn bán thường sử dụng văn khấn này. Nội dung văn khấn thổ địa thần tài như sau:

Văn khấn nôm cúng cô hồn

Tháng 7 Âm lịch theo dân gian cho rằng đây là tháng Diêm Vương mở cổng hoa quan tiền thắng cho cô hồn vong linh lên trần gian. Văn khấn này thực hiện trong lễ cúng sẽ giúp cho cô hồn không đến quấy phá gia đình. Nội dung bài khấn cúng cô hồn:

Văn khấn nôm ông Táo

Ông Táo coi sóc việc bếp lửa trong gia đình. Đọc văn khấn ông Táo như muốn gửi đến ông Táo những tâm ý chân thành của gia chủ, mong ông Táo có thể gửi tới Ngọc Hoàng những điều hay điều tốt đẹp của gia đình trong năm qua. Bên cạnh sớ ông Táo, văn khấn ông Táo bằng tiếng Việt thì văn khấn nôm cũng được sử dụng khá phổ biến ở nhiều gia đình Việt. Nội dung bài khấn ông Táo:

Các bài văn khấn nôm truyền thống Việt Nam nói riêng, văn khấn cổ truyền Việt Nam đi vào đời sống của mọi người dân Việt Nam. Trong các buổi cúng lễ, sử dụng văn khấn là một cách thể hiện được những tâm tư, mong muốn và nguyện vọng của gia chủ muốn gửi tới thần linh, gia tiên hay những đối tượng xác định,… Sự xuất hiện của văn bản này chính là một phần tạo nên nét độc đáo trong phong tục thờ cúng của dân tộc Việt như ngày nay.

Văn Khấn Nôm Tạ Mộ Vào Ngày 30 Tết

Văn khấn Nôm tạ mộ vào ngày 30 tết lễ chạp

Văn khấn Nôm tạ mộ vào ngày 30 tết lễ chạp có ý nghĩa rất lớn đối với văn hóa tâm linh. Vào ngày này con cháu trong gia đình thường ra khu lăng mộ của tổ tiên để làm lễ tạ mộ, tạ thổ thần, bồi bổ long mạch, xin rước vong linh gia tiên về nhà hoặc từ đường để đón năm mới. Gia đình khi ra mộ lễ sẽ chuẩn bị lễ để cúng.

Những gia đình trong năm có người mất thì đến lễ Chạp nên tiến hành cẩn thận hơn những năm khác. Nếu gia đình không có điều kiện ra mộ, thì có thể rước Gia tiên về đón năm mới theo cách: bày cỗ lên bàn thờ, đèn, hương hoa dâng cúng vào trưa (giờ Ngọ) ngày 30 Tết, rồi khấn Tổ tiên về dự hưởng Tết với gia đình.

Cách săm lễ vật tạ mộ ngày 30 tết

Chỉ cần sửa soạn lễ cúng gia tiên, bao gồm hương thơm, hoa, quả, trầu cau, một ít vàng mã và mâm cỗ chay hay mặn thì tùy vào từng gia đình. Mọi cái phải được bày biện cẩn thận rồi mang ra ngoài mộ hoặc bày lên bàn thờ gia tiên.

Văn khấn cúng lễ tạ mộ vào ngày 30 tết hay còn gọi là lễ chạp

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Kính lạy : 

Ngài Kim Niên Đương cai THái Tuế Chí Đức Tôn Thần. Kim niên hành Binh, Công tào phán quan,.

Ngài Bản cảnh thành hoàng Chư vị Đại Vương,

Ngài bản xứ thần linh thổ địa tôn thần.

Các ngài ngũ phương, ngũ thổ long mạch tôn thần. Tiền chu tước, hậu nguyền vũ, Tả long mạch, Hữu Bạch Hổ, cùng liệt vi tôn thần, cai quản ở xứ này.

Kính lạy : 

Kính lạy hương linh cụ …..

Hôm nay ngày 30 tháng chạp, nhằm tiết cuối đông sắp sang năm mới.

Chúng con là ….

Sắm canh phẩm vật, hương hoa, phù tửu lễ nghi , trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là ….

Có phần mộ tại đây về với gia đình đón mừng năm mới, để con cháu phụng sự trong tiết xuân thiên , báo đáp ân thâm, tỏ long hiếu kính. Cúi xin Tôn thần phù thùy doãn hứa. Âm dương cách trở, bát nước nén hương, biểu tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn Cáo !