Top 11 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Nôm Mùng 1 Hôm Rằm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Gia Tiên Ngày Mùng 1 Hôm Rằm Đầy Đủ Chính Xác Nhất

Bài văn khấn gia tiên ngày mùng 1 hôm rằm đầy đủ chính xác nhất, theo phong tục cổ truyền Việt Nam. Theo phong tục truyền thống hàng tháng vào ngày mùng 1 và hôm rằm là con cháu làm lễ cúng gia tiên và đọc bài văn khấn cúng gia tiên để gửi những tâm nguyện, cầu xin của mình cho gia đình được an lành, hạnh phúc và thành đạt.

Đồ lễ cần chuẩn bị để cúng gia tiên ngày mùng 1 hôm rằm

1 hũ rượu

1 lọ hoa tươi

1 đĩa quả tươi

1 cốc nước

Trầu, cau

Và một thứ cần chuẩn bị nữa là văn khấn gia tiên mồng 1 và ngày rằm.

Bài văn khấn gia tiên ngày mùng 1 hôm rằm

Khi cúng gia tiên các bạn đọc bài văn khấn gia tiên mồng 1 và ngày rằm với lòng thành cao cả, thành tâm thành ý, nguyện cầu những điều tốt đẹp cho gia đình người thân và bản thân mình .

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật.– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.– Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ– Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại.

Hôm nay là ngày …….. tháng ….. năm …………..Tín chủ con là ………………………………………….. ….Ngụ tại ………………………………………….. ……. cùng toàn gia quyến.

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.Chúng con thành tâm kính mời:

– Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.– Hương hồn Gia tiên nội, ngoại

Cúi xin các Ngài thương xót tín chủGiáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vậtPhù trì tín chủ chúng con:Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thôngNgười người được chữ bình an,Tám tiết vinh khang thịnh vượng,Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mangSở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

====>>> Download sách văn khấn nôm truyền thống đầy đủ chính xác nhất

Đôi nét về Đá mỹ nghệ Ninh Vân

Cơ sở đá mỹ nghệ ninh vân chúng tôi chuyên thiết kế, thi công, lắp đặt, bán sẵn, các sản phẩm đá mỹ nghệ như: Lăng thờ chung bằng đá, Khu lăng mộ gia đinh dòng họ gia tộc bằng đá, lăng mộ đá đẹp, mộ đá đôi, cổng tam quan đá đình chùa, cổng nhà thờ họ, mẫu mộ tháp đá, bàn thờ thiên bằng đá,cây hương thờ thiên ngoài trời, cột đá, đá kê chân cột, đài phun nước, linh vật,rồng đá, chiếu rồng, voi đá, ngựa đá, cuốn thư tắc môn mộ đá một mái, mộ ba mái đá, mộ đá không mái, mộ đá đơn, bình phong đá , …

Để được tư vấn tốt nhất về sản phẩm quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ.

Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình

Điện thoại tư vấn hỗ trợ khách hàng: 0904.576.345

Website: https://langdaninhvan.vn

Văn Khấn Nôm, Bài Cúng Gia Tiên Mùng 1 Và Rằm Truyền Thống

#1 Văn khấn nôm, bài cúng gia tiên Mùng 1 và Rằm truyền thống

Văn khấn nôm gia tiên truyền thống 1

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ) Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………….. Ngụ tại:………………………………………………………………………………….. Hôm nay là ngày………………………..gặp tiết……………………..(ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ đất ơn đức trời đât, chư vị Tôn thần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoang Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Tao quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…………………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuân. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn nôm gia tiên truyền thống 2

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần. – Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này. – Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ – Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại. Hôm nay là ngày …….. tháng ….. năm ………….. Tín chủ con là ………………………………………….. …. Ngụ tại ……………………………………………….. cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: – Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. – Hương hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Cẩn cáo!

Văn khấn nôm gia tiên truyền thống 3

Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Con tấu lạy chín phương trời mười phương Phật Chư Phật mười phương. Con tấu lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ. Con tấu lạy Thần Linh Đất nước, Thổ thần bản cảnh, Quan đương niên đương cảnh, Thành Hoàng bản thổ, Táo Quân thần chủ, Chúa đất long mạch, Thần tài, Tiền chủ, Hậu chủ, Táo phủ thần quân, Tả Long hữu hổ tiếp dẫn phúc đức tại gia tại số nhà: ………………………………………………………….. Con tấu lạy Chư vị Liệt Tổ Liệt Tông ngũ đại đồng đường dòng họ ………………………………… Con tấu lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Cô Gi Tỷ Muội, Thúc Bá Đại Huynh, Chầu Bà Tổ Cô, Cô Bé tại gia, Cậu Bé tại gia, các Chân Linh thần tử Hữu danh vô thực, Hữu thực vô danh dòng họ: …………………………………… Hôm nay là ngày ………………….. Tháng ………………………….. Năm……………………… Phu thê hai họ con thành tâm có nén nhang bát nước ………. Dâng kính Phật Thánh, các Quan, Chư vị Tổ Tông chứng minh công đức, chứng tâm nhận lễ, phù hộ độ trì ………………… Xin các ngài phụ hộ cho gia chung chúng con được nấp bóng cửa nhà Ngài,…… phù hộ độ trì cho chúng con được đắc kỳ tài được sai kỳ lộc, phu thê hòa thuận, Gia chung bình an, lộc tài vượng tiến. Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật!

( Ai chưa lập gia đình thì thay từ Phu thê bằng Gia chung hay đơn giản là Chúng con )

Văn khấn nôm Mùng 1 và Rằm truyền thống

Kính lạy: Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc. Hôm nay là ngày mùng một Tết, tháng Giêng, năm ………………….. Chúng con là: ………………………………Tuổi…………… Hiện cư ngụ tại số nhà …….. Đường……………………..Khu phố ……………. Phường ……………………Quận…………………………..Thành phố…………………. Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng một đầu xuân, mưa móc thấm nhuần, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ tiên như trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân. Do đó, chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng trước án. Con lại kính mời, các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội tộc, ngoại tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng hâm hưởng lễ vật. Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo thụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho chúng con, tân niên khang thái, ngày đêm tốt lành, thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Phục duy cẩn cáo!

Văn khấn gia tiên mùng 1 và ngày rằm là gì?

Người Việt coi mùng 1 (Âm lịch) là ngày Sóc, còn ngày rằm (ngày 15 âm lịch hàng tháng) là ngày Vọng để tưởng nhớ đến tổ tiên. Theo phong tục truyền thống thì trong những ngày này, người ta cúng với ý nghĩa:

Ngày mùng Một (ngày Sóc): Ngày khởi đầu của một tháng mới cầu điều may mắn và thành công.

Ngày rằm (ngày Vọng): Ngày có sự thông suốt của mặt trăng và mặt trời tức là trong ngày này thần thánh, tổ tiên thông thương với con người thì con người chỉ cần thật tâm cầu nguyện sẽ dễ dàng gửi được những nguyện cầu hơn. Hơn nữa, lễ cúng trong ngày này còn thể hiện mong muốn con người sáng suốt trong sạch, đẩy lùi những thứ xấu xa trong lòng.

Chính vì vậy, việc khấn cúng gia tiên vào ngày mùng 1 và ngày rằm (khấn cúng ngày sóc, ngày vọng) là việc mà các con cháu nên làm hàng tháng để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị tổ tiên.

Các nghi thức cúng gia tiên mùng 1 và ngày rằm

Khi cúng gia tiên thì trọng tâm cúng thần thức của người đã khuất khi trở về cảnh giới an lạc. Người ta gọi đây là “âm siêu dương thái”. Nghi thức cúng gia tiên để đạt được những kết quả viên mãn là:

Tình vật, tịnh tài và tịnh tâm nên mọi thứ dâng cúng đều phải trong sạch, tuyệt đối không cúng tiền giả, không cúng những đồng tiền có nguồn gốc bất lương, không cúng những thực phẩm tanh hôi,… Ngoài ra có một số nơi còn không cúng đồ có nguồn gốc sát sinh vì họ cho rằng người mất không hưởng trực tiếp đồ cúng phạn thực nên chỉ dùng đồ hỷ thực hoặc hiếu thức mà thôi.

Cúng cần có sự nôi dưỡng, hoặc phóng sinh thể hiện lòng từ bi hay công đức của gia chủ và tiêu trừ được những nghiệp chướng trong quá khứ. Đây là cách giúp cho người thân tránh được những họa nạn không mong muốn về những nghiệp chướng này.

Không giải hạn bằng bùa ngải, bởi không thể dùng người khác thay thế mình, chỉ có mình mới có khả năng giải trừ các tai ách. Bất luận nguyên nhân nào cũng có nhân – quả.

Đọc văn khấn gia tiên với lòng thành cao cả, nguyện cầu những điều tốt đẹp cho gia đình, bản thân và có thể là cả xã hội.

Cách làm lễ cúng gia tiên

Những lễ vật cần sắm để cúng gia tiên

Với ý nghĩa ngày tốt lành nhất trong tháng nên khi cúng vào ngày rằm hay ngày mùng 1 hàng tháng, người Việt không cúng cầu kỳ, đơn giản chỉ là những đồ lễ như:

Và một thứ không thể thiếu là văn khấn gia tiên mùng 1 và ngày rằm. Ở mỗi nơi trên đất nước Việt Nam lại có những quan điểm khác nhau về cúng lễ những ngày này. Có nơi cúng vào mùng 1 và ngày 15, nhưng cũng có nơi lại cúng vào chiều ngày 30 tháng trước và ngày 14 Âm lịch hàng tháng. Dù cúng theo vào thời điểm nào thì trước khi cúng gia tiên thì phải cúng ông thần Thổ Công trước. Như vậy mọi điều nguyện cầu mới phải phép và đến được với ông bà, ông vải và tổ tiên.

Văn Khấn Nôm, Bài Cúng Khấn Gia Tiên Vào Ngày Rằm Và Mùng 1

Tài liệu Văn khấn nôm là bài cúng khấn gia tiên vào ngày rằm và mùng 1 để thể hiện lòng thành kính tới người đã khuất cũng như cầu mong mọi mọi người trong gia đình luôn khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn, làm ăn suôn sẻ, thành công …. Do đó, vào ngày rằm và mùng 1 âm hàng tháng, đừng quên làm lễ cúng gia tiên, các vị thần với bài vân khấn nôm chuẩn văn khấn dưới đây.

Theo phong tục truyền từ đời này đến đời kia, cứ vào ngày rằm và ngày mùng 1 âm lịch hàng tháng, các gia đình đều làm lễ cúng gia tiên và thần linh. Khi làm lễ cúng thì mọi người đều chuẩn bị văn khấn nôm, bài cúng khấn gia tiên để người còn sống dễ bề ăn nói, thể hiện được lòng thành kính đối với gia tiên, vị thần. Nếu thiếu văn khấn nôm trong lúc làm lễ cúng ngày mùng 1, ngày rằm hàng tháng, có thể gia tiên, thần linh sẽ không nhận được lời cầu xin, lòng thành kính của bạn.

Bạn đang quan tâm và tìm văn khấn nôm ngày rằm và ngày mùng 1, bạn có thể tham khảo ngay văn khấn nôm mà Taimienphi.vn đã tổng hợp và cập nhật ở trong bài viết này. Đây là một bản bài cúng đầy đủ, được nhiều người sử dụng khi cúng lễ.

I. Văn khấn nôm gia tiên ngày rằm, mùng 1 là gì?

Theo quan niệm và phong tục tập quán thì ngày mùng 1, ngày rằm âm lịch hàng tháng là những ngày để bạn tưởng nhớ tới gia tiên, thần linh và mỗi ngày lại có ý nghĩa riêng:– Ngày mùng 1 hay còn gọi là ngày Sóc: Đây là ngày đầu tiên của tháng, cầu những điều may mắn, tài lộc và thành công.– Ngày rằm tức là ngày 15 âm lịch hàng tháng hay còn gọi là ngày Vọng: Đây chính là ngày mặt trời và mặt trăng thông suốt, có nghĩa là tổ tiên và thần thánh được thông thương với con người. Do đó, nếu như bạn thật tâm cầu nguyện thì những ước nguyện của bạn sẽ được đến và được gia tiên, thần linh đáp ứng. Bên cạnh đó, cúng vào ngày rằm giúp bạn có thể đẩy lùi những thứ xấu xa ở trong con người và thay vào đó là con người trong sạch và sáng suốt.Vì thế, cúng lễ ngày rằm, ngày mùng 1 hàng tháng và chuẩn bị văn khấn nôm vào ngày này sẽ giúp bạn thể hiện được lòng thành kính, gửi lời cầu xin may mắn, thành công đến tổ tiên, thần linh.

II. Cách làm lễ cúng gia tiên vào ngày rằm, mùng 1 1. Mâm cúng vào ngày rằm, ngày mùng 1

Mâm cúng ngày rằm, mùng 1

Mâm cúng vào ngày mùng 1, ngày rằm, mọi người thường chuẩn bị lễ chay để dâng lên cho tổ tiên, thần linh như tiền vàng, quả, trầu cau, hoa, hương.Bên cạnh lễ chay thì bạn có thể chuẩn bị thêm lễ mặn để cúng ngày mùng 1, ngày rằm:– Rượu– Thịt gà luộc– Món mặn– Hương– Hoa– Lá trầu, quả cau– Chén nước– Bánh kẹoĐồ thờ cúng thường cần phải sạch sẽ, không có những uế tạp nên đồ dựng lễ cúng mặn không nên sử dụng đồ dùng đã sử dụng, tốt nhất là nên dùng đồ mới. Ngoài ra, bạn cần phải tách bạch ban nào là đặt đồ cúng mặt, ban nào đặt hoa quả. Theo phong tục thì ban trên nên đặt hoa quả, đồ cúng mặn nên đặt ở trên chiếc bàn nhỏ kê thêm với bàn thờ.2. Cách cúng, khấn ngày mùng 1, ngày rằm

Cách thắp hương cho ngày rằm, ngày mùng 1

Bên cạnh cách chuẩn bị mâm cúng thì bạn cần chú ý tới cách cúng. Cách cúng đúng sẽ giúp bạn thể hiện được lòng thành kính của mình đối với ông bà, tổ tiên.Khi bạn thắp hương, bạn cần chú ý là thắp hương theo số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 cho mỗi bát hương bởi số lẻ là tượng trưng cho phần âm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia về phong thủy thì ở bát hương thờ Phật nên thắp 3 nén hương, còn thắp 1 nén hương cho các bát còn lại để đảm bảo bàn thờ không có quá nhiều khói gây ra sự ngột ngạt cũng như gây ra hỏa hoạn.

Theo quan niệm thì thắp hương với mỗi số lượng hương mang một ý nghĩa khác nhau:

– Nếu bạn muốn cầu bình an, bạn nên thắp 1 nén hương.– Thắp 3 nén có ngụ ý là bảo vệ người trong nhà cũng như xua đuổi đi những tai ương.– Thắp 5 nén hương là cách giúp bạn mời gọi thần linh hoặc thầy pháp dự báo điều hung cát.– Thắp 7 nén hương có nghĩa là mời các thiên thần và thiên binh thiên tướng. Tuy nhiên, bạn không nên thắp 7 nén hương khi cúng ngày rằm, ngày mùng 1 trừ khi bạn có việc bất đắc dĩ.– Thắp 9 nén hương dùng để cầu cứu. Giống như thắp 7 nén, bạn cũng không nên thắp 9 nén. Nếu bất đắc dĩ thì bạn nên thắp 9 nén hương với 3 hàng và 3 cột trong cùng một bát hương.

Lưu ý: Khi tiến hành cúng lễ thì bạn cần ăn mặc quần áo chỉnh tề, lịch sự và trang trọng và khi khấn cần liền mạch, thể hiện được sự thành tâm của mình đối với ông bà, tổ tiên và thần linh.

3. Văn khấn nôm ngày rằm, ngày mùng 1

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật, ăn mặc chỉnh tề và thắp hương xong thì bạn đọc bài cúng gia tiên để làm đúng thủ tục:

* Bài văn khấn nôm thần linh:

* Bài văn khấn nôm gia tiên số 1: * Bài văn khấn nôm gia tiên số 2: * Bài văn khấn nôm gia tiên số 3:

Riêng với ngày mùng 1 tết thì có bài văn khấn riêng

* Bài văn khấn nôm ngày mùng 1 Tết:

* Lưu ý: Trước khi bạn cúng gia tiên thì bạn cần cúng ông Công trước.

Việc chuẩn bị cúng lễ và văn khấn nôm cho ngày rằm, ngày mùng 1 là không thể thiếu được. Điều này giúp bạn tưởng nhớ cũng như thể hiện được lòng thành trước gia tiên, thần linh. Do đó, cứ đến ngày mùng 1 và ngày rằm hàng tháng, bạn nhớ chuẩn bị đầy đủ để làm lễ cúng.

Mỗi dịp Tết cổ truyền, người ta lại nô nức sắm sửa đồ đạc, dọn dẹp trang hoàng nhà cửa hay chuẩn bị những món ăn truyền thống thơm ngon nhất để dâng lên tổ tiên cầu mong một năm mới tràn đầy hạnh phúc, no ấm, và để chuyển tải những lời cầu mong đó đến thần linh một cách trang trọng nhất, không thể thiếu những bài văn khấn: Văn khấn mùng 1 tết, Văn khấn mùng 2 Tết, Văn khấn mùng 3 Tết…

Nếu là đầu tháng, bạn cũng nên chuẩn bị những lời chúc đầu tháng hay nhất để dành tặng cho những ai mà bạn yêu quý nhé, có thể gửi lời chúc đầu tháng tới Bố Mẹ, Anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người yêu …

Cùng văn khấn nôm ngày rằm, mùng 1, Taimienphi.vn còn tổng hợp bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà, cha mẹ giúp các bạn đọc có thể tham khảo và tải bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà, cha mẹ về để làm lễ cúng ông bà cha mẹ thật tươm tất.

Vào ngày rằm hàng tháng, nhà nhà đều mua hoa quả, bánh kẹo về thắp hương và đặc biệt không thể thiếu được việc đọc bài khấn rằm khi cúng rằm, bài khấn rằm sẽ giúp bạn gửi những lời cầu xin, mong cầu cho gia đình luôn được bình an và yên ổn cũng như thể hiện lòng thành kính với tổ tiên.

https://thuthuat.taimienphi.vn/van-khan-nom-bai-cung-khan-gia-tien-vao-ngay-ram-va-mung-1-37205n.aspx Khấn vái là hình thức thể hiện sự thành kính, tôn trọng của những người làm lễ đối với các đấng tối cao như thần linh, tổ tiên, những người đã khuất, và lời văn khấn thường là những lời lẽ không hoa mỹ nhưng cũng cần rõ ràng, rành mạch, trang trọng. Và sắp đến ngày lễ quan trọng nhất trong tháng Giêng này là ngày 15/1, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc bài văn khấn Rằm tháng Giêng với ngôn từ đơn giản, hàm súc nhưng thể hiện rõ sự thành kính của gia chủ với thần linh, ông bà.

Bài viết liên quan

Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1 Hàng Tháng

Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ. Bởi vậy, vật cũng không cần phải xa hoa, hoành tráng. Lễ cũng có thể đơn giản chỉ cần: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước,..

Văn khấn Thần Thổ Công và các Vị Thần

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Thần quân. – Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch. – Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần – Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần – Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:…………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Youtube: Chuyên gia phong thuỷ Ngô Chung Blogspot: Phong Thuỷ Nhân Lộc Blogspot Pinterest: Phong Thuỷ Nhân Lộc Pinteres LinkedIn: Phong Thuỷ Nhân Lộc LinkedIn Google: Phong Thuỷ Nhân Lộc Business Medium: Phong Thuỷ Nhân Lộc Medium Twitter: Phong Thuỷ Nhân Lộc Twitter Group: CỘNG ĐỒNG PHONG THỦY Fanpage: Phong Thuỷ Nhân Lộc