Top 3 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Nôm Mùng 1 Ngày Rằm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Nôm Cúng Gia Tiên Ngày Rằm, Mùng 1 Hàng Tháng

Theo phong tục của người Việt từ xa xưa, cứ vào ngày mồng Một và Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên. Chúng tôi xin chia sẻ tới bạn đọc bài văn khấn ngày Rằm, mùng 1 hàng tháng để tham khảo.

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng trên bàn thờ gia tiên cúng Gia tiên và Gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt… .

Lễ cúng vào ngày Mồng Một (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Hương, loa, trầu cau, quả, tiền vàng.

Ngoài lễ chay cũng có thể cúng thêm lễ nặn vào ngày này gồm: Rượu, thịt gà luộc, các món mặn. Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, cầu xin lễ vật có thể rất giản dị: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước.

Văn khấn thần Thổ Công và các vị thần (Vào ngày mùng Một và ngày Rằm)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Thần quân

– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………. Ngụ tại:…………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Posted in Tagged #Cổ truyền, Cổ truyền TIN TỨC

Văn Khấn Nôm Truyền Thống Mùng 1 Và Ngày Rằm Chuẩn Xác Nhất

Văn khấn nôm truyền thống mùng 1 và ngày Rằm chuẩn xác nhất

15/08/2020 17:08:33 | 9 lượt xem

Theo phong tục người Việt, văn khấn nôm truyền thống mùng 1 và ngày Rằm giúp thay lời con cháu bày tỏ lòng biết ơn, hiếu kính đến hội đồng gia tiên. Trong ngày này, mọi người gửi những tâm nguyện của mình, mong được gia tiên chứng và phù độ. Cùng phongthuysinh.net tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết sau đây nhé.

Tìm hiểu văn khấn nôm truyền thống mùng 1 và ngày Rằm

Theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tin của dân tộc Việt, mọi người đều sắm lễ thờ cúng tổ tiên vào mùng 1 và ngày Rằm. Đây là tục không nhà nào là không cúng. Vậy văn khấn tổ tiên ngày rằm, mồng một như thế nào?

Ngày mùng một được gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mồng một là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.

Ngày Rằm được gọi là ngày vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Người xưa cho rằng, vào chính ngày 15 này mặt trăng và mặt trời nhìn rõ nhau nhất, thấu suốt nhau; soi chiếu vào mọi tâm hồn. Con người trở nên sáng suốt trong sạch; đẩy lùi được mọi đen tối vẩn đục trong lòng.

Chính nhờ sự thông suốt của mặt trăng mặt trời, nên thần thánh và Tổ tiên ông bà sẽ thông giao với con người. Lòng thành cầu nguyện sẽ đạt tới sự cảm ứng giữa quỷ thần và con người trong tiểu vũ trụ “thiên địa nhân”, nên luôn được an lành.

Cũng chính bởi vậy, người Việt đều coi ngày Sóc, Vọng là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày Sóc, Vọng còn có ý nghĩa “cát tường”, được xem là ngày mang ý nghĩa tốt lành nhất trong tháng.

Có nhiều nơi cúng ngày rằm và mùng 1 chuẩn ngày. Nhưng cũng có nhiều nơi cúng vào ngày 30 và chiều ngày 14 hàng tháng. Lễ vật cúng hai ngày này đơn giản, chỉ cần hương hoa, trầu rượu, nước và hoa quả.

Trước khi cúng gia tiên, gia chủ nhớ phải cúng ông Công trước.

Sắm lễ vật cho nghi lễ cúng mùng 1 và ngày Rằm

Mùng 1 và ngày rằm đều mang ý nghĩa là những ngày tốt nhất trong tháng. Do vậy, khi cúng vào ngày rằm hay ngày mùng 1 hàng tháng, người Việt không cúng cầu kỳ đơn giản chỉ là những đồ lễ như:

Văn khấn nôm truyền thống mùng 1 và ngày Rằm chuẩn xác nhất

1 chai rượu

1 lọ hoa tươi (thường là hoa hồng đỏ)

1 đĩa ngũ quả

1 cốc nước lọc sạch

Trầu, cau

Văn khấn nôm truyền thống gia tiên mùng 1 và ngày rằm là điều không thể thiếu trong nghi lễ cúng hai ngày này. Ở mỗi nơi trên đất nước Việt Nam lại có những quan điểm khác nhau về cúng lễ những ngày này. Có nơi cúng vào mùng 1 và ngày 15, nhưng cũng có nơi lại cúng vào chiều ngày 30 tháng trước và ngày 14 Âm lịch hàng tháng. Dù cúng dường ở thời điểm nào, gia chủ cũng phải nhớ cúng ông thần Thổ Công trước.Như vậy mới đúng phép tắc lễ nghi, lời nguyện cầu mới đến được với ông bà, ông vải và tổ tiên.

Văn khấn nôm truyền thống mùng 1 và ngày Rằm chuẩn xác nhất

“Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Thần quân

– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là: ………………………

Ngụ tại:……………………..

Hôm nay là ngày …… tháng …… năm ……, tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

Nam mô a di Đà Phật!(3 lạy)”

Nội Dung Bài Văn Khấn Nôm Đầy Đủ Nhất Cho Ngày Rằm Và Mùng 1

Từ xa xưa, người Việt Nam ta luôn giữ đạo lý ” uống nước nhớ nguồn” và truyền thống này vẫn được giữ gìn và phát huy đến tận ngày hôm nay. Mỗi nén hương trên bàn thờ là cách để con cháu nhớ đến tổ tiên và ông bà. Hơn nữa, đây là lúc lòng con người thanh tịnh và bình yên nhất, không chỉ vậy đây còn là cách để gia chủ nhắc nhở con của mình về truyền thống tốt đẹp này.

Bên cạnh đó, khi thắp hương gia chủ cũng sẽ cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với gia đình và bản thân trong tương lai. Do đó, cứ vào ngày rằm và mùng 1 tết, gia đình Việt luôn hướng đến những giá trị tốt đẹp nhất lên bàn thờ gia tiên của mình.

Vào các ngày rằm và mùng 1 trong năm, các gia đình sẽ làm mâm cơm cúng dâng lên tổ tiên để thể hiện được lòng thành của mình. Tùy theo tấm lòng và điều kiện của mỗi gia đình mà mâm cơm cúng sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên, không thể thiếu các lễ vật sau đây: Hương, Hoa,Lá trầu, quả cau, Hoa quả, Chén nước, Bánh kẹo…

Bên cạnh việc cúng chay thì cũng có nhiều gia đình cúng thức ăn mặn như: Rượu, Thịt gà luộc, món mặn,… đều được cả.

Thắp hương trên bàn thờ gia tiên chính là điều thiêng liêng và mang nét đẹp tâm linh của người Việt. Do đó, trong quá trình thắp hương bạn nên lưu ý tránh gặp phải các điều tối kỵ và gây ra những điều không may mắn:

Trong khi thắp hương cần nghiêm túc, không đùa cợt. Khi đọc văn khấn phải rõ ràng, từ tốn và nên đọc thành tiếng

Khi thắp hương cần ăn mặc lịch sự, nghiêm trang và thể hiện được tấm lòng thành kính của mình

Tránh vay mượn, cãi nhau, làm bể đồ vào ngày mùng 1 gây mất tài lộc và đem đến nhiều điều không hay

Thực tế, không phải gia chủ nào cũng biết nên thắp hương vào thời điểm nào trong ngày là thích hợp. Thời điểm thích hợp để bạn có thể dâng hương lên bàn thờ Tổ tiên chính là sáng sớm và chập tối.

Các thời điểm này đều được áp dụng với mọi ban thờ và những bị trí cần thắp hương. Đây có thể là những ban thờ như: bàn thờ gia tiên,bàn thờ phật tổ hay bàn thờ ông thần tài, bàn thổ địa hoặc cũng có thể là bàn thờ tổ cô nếu có.

Với mỗi vị trí thắp nhang, bạn nên thắp tối thiểu một cây nhang vào khoảng buổi sáng hoặc buổi tối. Chính chút hương thơm thoang thoảng và dịu nhẹ từ hương trầm vào buổi sáng sớm sẽ đem đến cho bạn sự thư thái và giúp bạn có được ngày làm việc hiệu hiệu quả hơn.

Trong khi thắp nhang, bạn nên lưu ý thắp đúng số lượng nhang phù hợp. Nhiều người vẫn thường cho rằng có thể thắp nhàn tùy ý theo sự thành tâm của mình. Đây là quan niệm sai lầm mà bạn không nên thực hiện.

Theo phong thủy, số lượng nhang còn thể hiện ý nghĩa riêng. Nếu một nén hương thể hiện ý nghĩa cầu phúc bình an, 3 nén nhang thể hiện ý nguyện cho gia đình, tránh gặp phải những điều không may mắn. Thắp 5 nén nhang thường là thầy pháp với ngụ ý gọi thần linh, 7 nén nhang để mời gọi thiên thần, thiên binh. Do đó, nếu trong trường hợp bất đắc dĩ bạn không nên thắp số lượng hương này. Thắp 9 nén nhang ý nghĩa cầu cứu và không biết nên làm gì. Chính vì vậy, khi thật sự không cần thiết, bạn tuyệt đối không nên sử dụng.

Bài văn khấn nôm này được sử dụng trong ngày rằm và mùng 1 để thể hiện được tấm lòng thành và ý nguyện của gia chủ. Với bài viết trên của bạn đã có thêm cho mình nội dung về bài khấn này một cách đầy đủ và chuẩn xác nhất đấy!

Văn Khấn Ngày Rằm, Mùng 1 Hàng Tháng

Theo phong tục của người Việt từ xa xưa, cứ vào ngày mồng Một và Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên. Bìa văn khấn ngày rằm, mùng 1 sao cho đúng cũng quan trọng. Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng trên bàn thờ gia tiên cúng Gia tiên và Gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…

Văn khấn ngày rằm, mùng 1

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Thần quân – Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch – Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần – Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần – Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này. Tín chủ (chúng) con là:……………………………………. Ngụ tại:………………………………………………………….. Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!