Top 13 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Nôm Ngày Rằm Tháng Giêng Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

【!】Bài Văn Khấn Nôm Ngày Rằm Tháng Giêng 2022 Cúng Gia Tiên &Amp; Thần Tài

Văn khấn Nôm ngày rằm tháng Giêng 2018

20 tháng 2, 2018

Văn khấn Nôm ngày rằm tháng Giêng 2018

Văn khấn Nôm ngày rằm tháng Giêng là bài văn khấn được viết bằng chữ nôm sau này được dịch lại bằng chữ quốc ngữ để người dân dễ sử dụng trong những buổi lễ cúng. Các từ ngữ trong văn khấn Nôm là thành tâm chứ chẳng dùng từ ngữ hoa mĩ cầu kỳ và khi khấn người ta không khấn lớn cho người quanh đó nghe thấy mà chỉ “khấn cho tâm mình đủ nghe”.

Cúng rằm tháng Giêng vào ngày 14 hay 15

Ông cha ta thường ví”Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng” hay “Giỗ tết cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng” là những câu thành ngữ nói lên tầm quan trọng của ngày rằm tháng Giêng. Vào ngày này người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình. Tuy nhiên không nhiều người biết đến ý nghĩa, cách chuẩn bị đồ lễ và văn khấn trong ngày lễ Tết này.

Thời gian cúng r ằm tháng Giêng được mọi người cúng vào xế chiều tối ngày 14 đến trước 22h ngày 15 tháng Giêng âm lịch.

Trong khoảng thời gian này, thời điểm cúng đẹp nhất theo cha ông ta thường cúng khi trăng đã lên cao hơn tầm mắt.

Ngày rằm tháng Giêng là ngày rằm đầu tiên trong một năm. Do đó mọi người rất chú trọng đến việc cúng gia tiên tại nhà vào ngày này để cầu mong an lành. Mỗi dịp cúng tế người ta thường hay đọc văn khấn trong khi cúng.

Văn khấn Thần Tài, Thổ Địa và Phật ngày rằm tháng Giêng

Hoàng Thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần

Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân

Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần

Các Ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Phúc đức Tôn thần

Ngài tiền hậu địa chủ tài thần

Các Tôn thần cai quản ở trong khu vực này

Hôm nay là ngày……tháng…..năm…….

Thành tâm sửa biện, hương hoa lễ vật kim ngân trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án.

Chúng con thành tâm kính mời:

Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần

Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương

Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ Thần quân

Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần

Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản ở trong khu vực này.

Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ. Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Văn khấn gia tiên ngày rằm tháng Giêng

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật,Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: ………………………

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ lại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia đạo chúng con được vạn sự an lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.

Phải khắc phục ngay nếu bị giống thế này ?

Không còn cách nào nhanh và kinh tế bằng cách này:

Bài Văn Khấn Nôm Rằm Hàng Tháng

Phong tục cúng rằm và mồng một (hay tập tục cúng sóc vọng) là do ảnh hưởng của ba nguồn tôn giáo Nho, Lão, Phật dung hợp mà ra. Theo truyền thống của Nho giáo và Lão giáo, ngày Sóc và ngày Vọng là ngày Thiên Địa khai thông, nghĩa là tất cả những chướng ngại giữa ba cõi Tam Tài: Thiên, Địa, Nhân không còn, nên trời đất sẽ chứng giám cho hành vi của con người, ông bà tổ tiên sẽ cảm thông với lòng thành của con cháu qua lễ vật cúng dường, và quỉ ma ám chướng sẽ không tác hại ai. Do đó, họ không có bài văn khấn nôm gia tiên rằm.

Còn đối với Phật giáo, hai ngày Sóc Vọng là ngày Trường tịnh hay ngày thanh tịnh nhất nên các hàng tu sĩ thì làm lễ Bồ Tát để tự kiểm điểm mình có giữ giới luật không, còn các phật tử thì làm lễ Sám hối cầu nguyện bỏ dữ làm lành. Do đó, phần lớn Phật tử thuần thành có tục ăn chay tối thiểu vào hai ngày này.

Khi cúng sóc vọng, bốn lễ phẩm cúng dường chính cho bàn thờ là: hương, đăng, hoa, quả. Về đốt hương, thì tục này du nhập từ Ấn độ vào Trung Hoa vào đời Hán Vũ Đế qua tục thờ tượng vàng của vua Hung Nô. Loại hương dùng gọi là giáng hương thì mới mời triệu được thần linh. Còn về đèn, thì nền văn minh Ấn có tục thờ lửa nên xem đèn như một nghi thức tối cần, vả lại đèn đuốc là một nhu cầu cho sự cúng dường về đêm.

Tục cúng phẩm xôi chè và hoa quả là một nét thăng hoa văn hoá về ẩm thực vì đó là thành phẩm của nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền của dân Việt. Những hồi kinh tụng niệm, những tiếng mõ, tiếng chuông qua hương khói và ánh nến lung linh là những lời mời gọi huyền diệu tìm về nơi Phật Pháp cho một triết lý cứu khổ trong cõi vô thường. Vậy bài cúng thế nào mới đúng, các bạn hãy tham khảo bài văn khấn nôm gia tiên ngày rằm hàng tháng chúng tôi chia sẻ sau đây.

Bài cúng này được mọi người sử dụng để thể hiện lòng thành kính với ông bà tổ tiên và các vị thần linh. Chính vì thế cứ vào mùng một và ngày rằm các gia đình sẽ làm lễ cúng trên bàn thờ gia tiên và đọc văn khấn nôm gia tiên để cầu xin bình an, may mắn và sức khỏe dồi dào. Nội dung văn khấn nôm gia tiên:

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này. – Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ

Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại.

Hôm nay là ngày …….. tháng ….. năm ………….. Tín chủ con là ………………………………………….. …. Ngụ tại ……………………………………………….. cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời: – Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. – Hương hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Cẩn cáo!

Văn Khấn Rằm Tháng Giêng

Cúng rằm tháng Giêng hay cúng Tết Nguyên Tiêu từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa người Việt. Chả thế mà Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”, đây là ngày trăng tròn đầu tiên trong năm mới âm lịch, dân gian ta thường gọi là Tết Nguyên Tiêu hay lễ Thượng Nguyên. Vào ngày Rằm Tháng Giêng này, người Việt Nam ta thường đi lễ chùa, lễ Phật để cầu mong bình an, mạnh khỏe quanh năm.

 1. Cách sắm lễ Tết Nguyên Tiêu (Rằm tháng Giêng)

Thông thường vào ngày rằm tháng Giêng các gia đình sẽ sắm 2 lễ: Lễ cúng Phật và lễ cúng gia tiên. Lễ cúng gia tiên có hương hoa, đèn nến, trầu cau, một ít vàng mã, rượu. Lễ cúng Phật là mâm lễ chay tinh khiết cùng hương hoa, đèn nến.

Trong ngày này nhà nào theo đạo Phật thì cúng chay và ăn chay, nhà nào không theo đạo Phật thì cúng chè xôi và đồ mặn, tùy điệu kiện và phong tục tập quán mỗi nơi mà chuẩn bị lễ vật cho phù hợp.

Mâm lễ chay không nhất thiết phải cầu kỳ nhưng tuyệt đối không chế biến các món chay thành hình dạng tôm kho, thịt nướng…vì cho rằng thế là cái tâm vẫn còn hướng về mặn.

Mâm cúng Phật ngày Rằm tháng Giêng

Mâm cỗ chay cúng Phật gồm:

– Hoa quả. Chè xôi.

– Các món đậu.

– Canh xào không thêm nhiều hương liệu.

– Bánh trôi nước.

Cỗ chay tùy loại có từ 10, 12 tới 25 món. Điểm đặc biệt trên mâm cỗ chay là sự hiện diện của những màu sắc tượng trưng cho ngũ hành. Ăn cơm chay là một cách hướng tới sự cân bằng, thanh thản trong tâm hồn.

Mâm cỗ mặn cúng gia tiên ngày Rằm tháng Giêng:

Ngoài việc chuẩn bị các đồ lễ như: Hương, hoa tươi, một chút vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ mặn để cúng gia tiên. Cúng Gia tiên là mâm lễ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn tinh khiết của ngày Tết.

Lễ cúng Rằm tháng Giêng thường được bắt đầu vào giờ Ngọ, tốt nhất là nên cúng vào chính Ngọ.

Mâm lễ mặn gồm có:

(Tùy theo sự sáng tạo của mỗi gia đình để làm sao mâm cúng trở nên đầy đủ và tinh tươm nhất).

Đặc biệt trong mâm lễ phải có bánh trôi (chè trôi nước). Ý nghĩa của việc ăn bánh trôi ngày Tết Nguyên Tiêu là mong muốn mọi việc quanh năm được hanh thông, trôi chảy. Ngoài ra còn có hương hoa, đèn nến, trầu cau, một ít vàng mã, rượu.

2. Bài khấn ngày Rằm Tháng Giêng

Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

3. Văn khấn Rằm tháng Giêng Thổ Công, Thần Tài

Dùng cho những gia đình có bàn thờ các vị thần tài, hoặc các cơ quan, doanh nghiệp có bàn thờ thổ công, các vị thần.

4. Bài Văn khấn cúng dâng sao giải hạn Rằm tháng Giêng

5. Bài cúng rằm tháng Giêng nhà thờ họ

Mời các bạn xem chi tiết bài cúng Rằm tháng Giêng nhà thờ họ theo đường dẫn bên dưới:

6. Bài văn khấn rằm tháng Giêng tại chùa

Khi đi lễ chùa, nếu bạn là Phật tử thì có thể ngồi trước bàn thờ Phật tụng một thời kinh Phổ Môn, hoặc kinh Dược Sư để cầu bình an cho gia đạo. Nếu không tụng kinh được thì có thể dâng hương và đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật dưới đây để thể hiện tấm lòng thành tâm của mình tới đức Phật:

7. Bài khấn nôm rằm tháng Giêng

Duy!

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Đệ ngũ thập……niên, …nguyệt, …nhật. ………tỉnh, ……huyện,……xã(phường), …thôn.

Tín chủ con là: ……….cung thừa phụ mẫu mệnh cập chư thúc mệnh, hiệp dữ bào đệ, tỷ muội, nội ngoại, tử, tôn, hôn, tế đẳng đồng gia gia kính bái.

Tư nhân: Lễ Trung nguyên (15 tháng 7).

Cẩn dĩ: hương đăng(hương đèn nến), trà tửu(chè rượu), quả phẩm (hoa quả), phù lưu (trầu cau), trư nhục (thịt lợn), tư thành (xôi), hàn âm (gà), tỉnh quả (bánh trái), kim ngân minh y (vàng mã), đẳng vật chi nghi (các thứ khác), cung trần bạc tế.

Kính thỉnh: Bản gia đông trù tư mệnh táo phủ thần quân, bản đường tiên thánh, tiên sư, bản viên thổ công, bản gia ngũ tự tôn thần đồng lai giám cách.

Hiển: Tiên Tổ khảo, Tiên Tổ tỷ (trên kỵ) Cao Tổ khảo, Cao Tổ tỷ (kỵ) Tằng Tổ khảo, Tằng Tổ tỷ (cụ) Tổ khảo, Tổ tỷ (ông, bà) Khảo, Tỷ (cha, mẹ) Liệt vị chư tiên linh.

Kính kỵ : tổ bá, tổ thúc, tổ cô, cập chư phụ vị, thương vong tòng tự, đồng lai hâm hưởng.

Toạ tiền viết : Trung nguyên lãnh tiết – Đại xá vong linh – Cung trần phỉ lễ – Thức biểu vi thành.

Cẩn cáo.

Bài Văn Khấn Cúng Sao Giải Hạn Ngày Rằm Tháng Giêng

Người xưa cho rằng mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh, tất cả có 9 ngôi sao, cứ 9 năm lại luân phiên trở lại. Mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh, có sao tốt có sao xấu.

Ngày Rằm tháng Giêng hằng năm, mọi người thường làm lễ cúng sao giải hạn vì cho rằng vào ngày này, sao Thái Bạch giáng trần – một ngôi sao xấu có thể mang những điều không tốt đẹp đến sức khỏe, hạnh phúc, sự nghiệp của chúng ta.

Lễ cúng sao giải hạn thường được tiến hành vào ngày Rằm tháng Giêng

Cúng sao giải hạn là một hoạt động tâm linh giúp cho chúng ta cảm thấy yên tâm để bắt đầu một năm mới vui vẻ, hồ hởi với những dự định mới bởi chưa có một khẳng định chắc chắn nào về việc cúng giải hạn sẽ giúp con người tránh được những điều không tốt đẹp, khó khăn trong năm.

Lưu ý: lá sớ dùng cho lễ cúng sao giải hạn có nội dung tùy theo tên Sao Hạn hàng năm rồi đốt ba cây nhang quỳ lạy ba lạy rồi đọc :

“Nam mô A di Đà Phật!

Nam mô A di Đà Phật!

Nam mô A di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Nam mô Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng đế.

Con kính lạy Đức Trung Thiện tinh chúa Bắc cựcTử Vi Tràng Sinh Đại đế.

Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh quân.

Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải ách Tinh quân.

Con kính lạy Đức Nhật cung Thái Dương Thiên tử Tinh quân.

Con kính lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân quân.

Tín chủ (chúng) con là:………………………………………. Tuổi:…………………………

Hôm nay là ngày…… tháng………năm….., tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiết lập linh án tại (địa chỉ)……………………………………………………………để làm lễ giải hạn sao …………………….. chiếu mệnh, và hạn:………………………

Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn; ban phúc,lộc, thọ cho con gặp mọi sự lành, tránh mọi sự dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng.

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!”

(Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – Nhà xuất bản Văn hóa thông tin)

Thắp số nến theo từng sao hạn và lạy theo số lạy tương ứng

Quỳ lạy theo số lạy của từng sao và hướng khác nhau. Cụ thể:

Sao La Hầu: thắp 9 ngọn đèn lạy 9 lạy về hướng Chánh Bắc.

Sao Kế Đô: thắp 21 ngọn đèn, lạy 21 lạy về hướng Tây

Sao Thái Dương: thắp 12 ngọn đèn, lạy 12 lạy về hướng Đông.

Sao Thái Âm: thắp 7 ngọn đèn, cúng day mặt về hướng Tây vái lạy 7 lạy.

Sao Mộc Đức (Mộc tinh): thắp 20 ngọn đèn, đặt bàn day mặt về hướng chánh Đông lạy 20 lạy.

Sao Vân Hớn, hoặc Văn Hán (Hỏa tinh) : thắp 15 ngọn đèn day về hướng chánh Đông, lạy 15 lạy.

Sao Thổ Tú (Thổ tinh): dùng 5 ngọn đèn ,lạy 5 lạy về hướng Tây.

Sao Thái Bạch (Kim tinh): thắp 8 ngọn đèn , lạy 8 lạy về hướng chánh Tây.

Sao Thủy Diệu (Thủy tinh): thắp 7 ngọn đèn , lạy 7 lạy về hướng chánh Bắc.