Top 4 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Nôm Tại Chùa Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

Tuyển Chọn Văn Khấn Khi Đi Lễ Chùa Đầu Năm Và Văn Khấn Nôm Tại Nhà

Văn khấn khi đi lễ chùa đầu năm cho phật tử

Phật tử vào chùa cần sử dụng đúng bài khấn, nhất là văn khấn khi đi lễ chùa đầu năm. Nếu khấn đúng, người mất sẽ được siêu sinh, đồng thời, người sống được khỏe mạnh. Do đó, chúng tôi sẽ chia sẻ một số bài văn khấn đi chùa đầu năm cho phật tử như sau:

Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật.

Đệ tử con xin được thành tâm kính lạy 10 phương chư phật, chư vị bồ tát. Cùng với các vị chư hiền thánh tăng, hộ pháp, thiên long bát bộ.

Hôm nay là ngày/tháng/năm âm lịch.

Tín chủ con tên là…quê quán tại…

Hôm nay con xin được thành tâm dâng lễ bạc lên cửa 10 phương thường trụ Tam Bảo. (Trường hợp nếu bạn có viết sớ đặt lên trên mâm lễ vật. Lúc này, bạn sẽ được thêm sớ trạng được đặt lên trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc hết lòng thành xin được kính lễ:

Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.

Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

Đức thiên thủ, thiên nhãn, ngũ bách cứu tổ cứu nạn quan thế âm bồ tát.

Con xin được kính lạy đức hộ pháp thiện thần chư thiên bồ Tát. Kính xin được các chư vị rủ lòng thương xót, từ bi và phù hộ độ trì cho chúng con. Xin được sức khỏe, sự bình an trong cuộc sống, điều lành đến điều giữ đi…..

Chúng con chỉ là người phàm tục lỗi lầm ở trần gian còn nhiều. Xin được cúi mong Phật, Thánh từ bi có thể đại xá cho con và gia đình. Xin cho chúng con được tai qua, nạn khỏi, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ gia đình chúng con xin được cúi xin và thành tâm được phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật.

Trong bài văn khấn khi đi lễ chùa đầu năm không thể thiếu được văn khấn Đức Ông. Người sẽ giúp cho phật tử qua được nạn về bệnh tật, tai ương. Bởi vậy, để tấm tâm thành gửi tới Đức Ông được xem xét. Bạn hãy áp dụng bài cúng khấn như sau:

Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật.

Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.

Hôm nay là ngày/tháng/năm âm lịch.

Tín chủ con tên là…quê quán ở tại:…Cùng với đại gia đình đến với cửa chùa (tên chùa) trước điện Đức Ông. Chúng con xin được thành tâm kính lễ và tâu lên Ngài Tu Tôn Giả xin được soi xét. Cùng với đó là chúng con xin được kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể. Ngài đang cai quản các thánh chúng trong cảnh chùa nơi đây.

Hôm nay chúng con xin tỏ lòng thành kính cúi xin Đức Ông để được hiếu sinh. Xin ngài dủ lòng che chở và phù hộ cho chúng con tai qua nạn khỏi.

Chúng con có lễ bạc nhưng tâm thành cúi xin được các ngài phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật.

Văn khấn nôm ở nhà cho con cháu

Văn khấn nôm ở nhà bao gồm các bài khấn cho các ngày trong năm. Chẳng hạn như: ngày mùng 1, rằng, tết, ngày về nhà mới…Tuy nhiên mỗi bài văn khấn cho những ngày này sẽ là khác nhau. Thường để tiện lợi thì gia chủ hay mua cuốn văn khấn nôm ở nhà về. Đây chính là cuốn sách bao gồm tuyển tập đầy đủ các bài khấn trong năm. Với những ngày lễ khấn cúng nào, bạn chỉ cần mở đúng bài khấn đó là đọc theo.

Thường thì khi khấn quen thì tín chủ cũng không cần tới sách vở nữa. Ngoài ra, khi sắm sửa hương lễ và khấn thì tin chủ nên làm thật thành tâm. Chỉ có như vậy thì các ngài cùng tổ tiên sẽ phù hộ độ trì theo ý nguyện của bạn. Mọi điều tốt lành, sự bình an và may mắn sẽ đến với gia chủ.

Nguồn: chúng tôi

Bài Văn Mẫu Khấn Tại Chùa

Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

1. Ý nghĩa

Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

Theo phong tục cổ truyền: Mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, cùng những ngày có việc hệ trọng, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà được thiện duyên, gặp may cầu cho được: mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua, nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, có con nối dõi, yêu vui thân mệnh, gia đình hoà thuận, hạnh phúc an khang, thế giới hoà bình, văn minh xã hội và ngoài ra không chỉ cầu cho người sống ở thế giới bên kia được siêu sinh Tịnh độ… Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn.

2. Sắm lễ

Việc sửa soạn đi lễ Chùa, sắm lễ vật để đi lễ Chùa đều có những quy định mà người hành lễ phải tuân thủ là:

– Đến dâng hương tại các Chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…

Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực Chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi Chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông – Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.

– Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cùng, Lễ Phật tại Chùa. Nếu có sửa lễ này thì chủ đặt ở bàn thờ Thần Linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.

– Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật, Bồ Tát và cả tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện. Mà tiền, vàng công đức nên để vào hòm công đức đặt tại Chùa.

– Hoa tươi lễ Phật là: hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…

– Trước ngày dâng hương Lễ Phật ở Chùa cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt ngày thường: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện…

– Tại Chùa, cứ đến rằm tháng Bảy thì mọi người sắm sửa lễ vật đến cầu siêu cho ông bà, cha mẹ hay những người đã khuất, thậm chí cho cả cô hồn. Vào tiết này, sắm thêm lễ vật đặc trưng: đồ hàng mã chế tác theo hình vật dụng thường ngày: mũ, áo, xe cộ… nhưng chớ có sắm sửa các hình nhân thế mạng. Ngoài ra còn có lễ vật cúng chúng sinh: cháo lá đa, ngôi, bánh đa, khoai… Tất cả dâng đặt ở bàn thờ Đức Thánh chứ không đặt ở bàn thờ khác hay ban chính điện.

Riêng với các trường hợp “bán khoán” hay làm lễ “cầu siêu” thì cần phải sắm sửa lễ vật theo chỉ dẫn cụ thể của vị Tăng trụ tại Chùa.

Đến Chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau:

1. Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước.

2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Chúa xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang, thỉnh 3 hồi chuông rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát.

3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu Chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu)

5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nàh trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Mau Hop Dong Sua Chua O To 2 Ben, Hợp Đồng Sửa Chữa, Mâu Hop Dong Sua Chua Xe ôtô, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa, Hop Dong Sua Chua Oto, Bài Khấn Mẫu Đồng Đăng, Văn Khấn Ban Công Đồng, Bài Khấn Chàu Đồng Yên Tử, Văn Khấn Mẫu Đông Cuông, Văn Khấn Công Đồng, Bài Khấn Ban Công Đồng, Hợp Đồng Sửa Chữa Trường Mầm Non, Don Xin Ho Tro Kinh Phi Sữa Chữa Nha Dong Doi Ccb, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Về Sửa Chữa, Hợp Đồng Sữa Chữa Trường Học, Hợp Đồng Nguyên Tắc Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Xe ô Tô, Hợp Đồng Uỷ Quyền Nhà Đất Chưa Có Sổ Đỏ, Lịch Học Giáo Lý Hôn Nhân Dòng Chúa Cứu Thế, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Công Trình, Đơn Xin Xác Nhận Chưa Tham Gia Đóng Bảo Hiểm Xã Hội, Một Số Đóng Góp Của Thiên Chúa Giáo Đối Với Văn Hoá Việt Nam, Công Điện Khẩn Về Bão Trên Biển Đông, Báo Cáo Thực Tập Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Các Loại Động Cơ Điện Một Pha Và Ba Pha, Câu Thơ Quê Hương Anh Nước Mặn Đồng Chua Nhắc Đến Vùng Quê Nào, Quy Định Về Tổ Chức, Hoạt Động Dược Lâm Sàng Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Công Tác Tạo Nguồn Phát Triển Đảng Viên Trong Vùng Đồng Bào Dân Tộc Vùng Có Đạo Thuận Lợi Khó Khăn V, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dàn ý Gần Mực Chưa Chắc Đã Đen Gần Đèn Chưa Chắc Đã Rạng, Phân Tích Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Trong Môn Thị Trường Lao Động, Nghiên Cứu Tác Động Của Cam Kết Lao Động Trong Hiệp Định Thương Mại Evfta Đến Quan Hệ Lao Động Tại C, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Phân Tích 3 Yếu Tố Tác Động Tới Hoạt Động Đưa Người Lao Động, Một Mạch Dao Động Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do Với Chu Kì Dao Động T, Khi Động Cơ ô Tô Đã Khởi Động, Bảng Đồng Hồ Xuất Hiện Ký Hiệu Như Hình Vẽ Dưới Đây, Báo Hiệu, Trong Một Mạch Dao Động Lc Không Có Điện Trở Thuần, Có Dao Động Điện Từ Tự Do (dao Động Riêng), Điểm Tương Đồng Về Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Lao Động Và Người Sử Dụng Lao Động, Văn Khấn, Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Đi Yên Tử, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Đổ Mái, Khấn Ra Hè, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Hôm Rằm,

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy,

Văn Khấn Cúng Lễ Đức Ông Tại Chùa

Theo phong tục tập quán cứ vào các ngày lễ tết, tuần tiết, sóc vọng mọi người đều xem ngày đi chùa để thắp hương tỏ lòng biến ơn Tam Bảo và các vị chư phật Thần Linh,…

Chùa là nơi thờ linh thiêng các vị Phật, Bồ Tát, các vị Thần linh và đã đi vào sâu trong cuộc sống của mỗi con người. Chùa không chỉ là nơi thờ còn là nơi để mọi người sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người luôn hy vọng rằng bằng những hành vi cầu khẩn các vị phù hộ cho bản thân, gia đình, cộng đồng luôn được ăn khang, thành đạt và thịnh vượng, cuộc sống luôn được yên bình, biến hung thành cát, giải trừ mọi tội lỗi.

1. Sắm lễ vật và các cúng lễ Đức Ông

Theo phong tục cổ truyền khi đi vào chùa nên có lễ vật dù to hay bé để tỏ thành thành kính đối với các vị chư Phật. Chùa là nơi thời Tam Bảo nên sắp lễ chay như hương, hoa, quả oản,.. để dâng lên lễ Phật, Bồ Tát.

Sau khi kết thúc khấn, làm lễ ở các ban, bạn có thể dạo thăm phong cảnh chùa để đợi hết một tuần nhang. Thắp hết một tuần nhang bạn có thể thắp thêm và vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sợ đem ra nơi đốt vàng mã để hóa giải.

Hạ sớ xong thì mới được hạ lễ dâng cúng khác. Lưu ý hạ từ ban ngoài vào rồi mới tới ban chính.

2. Văn khấn lễ Đức Ông

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Cùng cả gia đình thân tới cửa Chùa ……………. trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài. Chúng con tâu lên Ngài Tu Đạt Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.

Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh Chúng trong cảnh nhà Chùa.

Thiết nghĩ: Chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông thể đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.