Top 12 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ở Nhà Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Khi Dọn Đến Ở Nhà Mới Như Thế Nào?

Cập nhật thông tin chi tiết về [Giải Đáp] Văn Khấn Khi Dọn Đến Ở Nhà Mới Như Thế Nào? mới nhất ngày 29/09/2020 trên website Herodota.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 6,930 lượt xem.

Về nhà mới ngoài việc các bạn cần lưu ý chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới thì bài văn khấn cần phải đúng chuẩn. Thời gian chuyển vào nhà mới, tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối.

Có rất nhiều mẫu Văn khấn khi dọn đến ở nhà mới và nếu bạn vẫn đang hoang mang thì bài văn khấn dưới đây thật sự cần thiết dành cho bạn.

Văn khấn khi dọn đến ở nhà mới? MẪU VĂN KHẤN KHI DỌN ĐẾN NHÀ MỚI – Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn Thần. – Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này. Hôm nay là ngày……. tháng……… năm………..(âm lịch) Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, các thứ cúng dâng Bày lên trước án Kính cẩn tấu trình: Các ngài Thần linh thông minh chính trực Giữ ngôi tam thai, nắm quyền tạo hoá Thể đức hiếu sinh của trời đất Phù hộ dân lành, bảo vệ sinh linh, nêu cao chính đạo. Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình Chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ Cho phép chúng con rước vong linh Gia tiên về đây thờ phụng. Phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị minh thần Gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con: An ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc đồi dào Người người khoẻ mạnh, an khang Buôn bán, làm ăn bội thu phát đạt. Thương xót phù trì bảo hộ. Chúng con lại kính mời các vong linh tiên chủ, hậu chủ nhà này, đất này cùng về đây chiêm ngưỡng, thụ hưởng lễ vật; Phù trì cho toàn gia chúng con thịnh vượng an khang. Dồi dào sức khoẻ, trừ tai tật ách, bạn sự hanh thông. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Một vài điều cần lưu ý khi dọn vào nhà mới

Sau khi đọc Văn khấn khi dọn đến ở nhà mới , các thành viên trong gia đình cần tuân thủ những điều cơ bản dau đây:

+ Nếu là 1 gia đình có vợ chồng con cái thì đầu tiên là vợ gia chủ cầm 1 cái gương tròn đem vào nhà trước (mặt gương soi vào nhà)

+ Kế đến là gia chủ tự tay bưng bát nhang thờ Tổ Tiên, rồi lần lượt các người trong nhà mới đem vào: Bếp lửa (tốt nhất là Bếp còn đang cháy đỏ từ nhà cũ đem tới), chăn nệm, gạo, nước, muối, đồ tư trang quý giá…vv…

> Nếu nhà vắng đàn ông thì người mẹ bưng bát nhang thờ Tổ Tiên vào trước, kế đến là con cái lần lượt mang Bếp, gạo, nước…vv… vào.

Liên quan

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm quan trọng nhất của năm nhưng cúng rằm tháng Giêng vào giờ nào là chuẩn nhất thì không phải ai cũng biết. Rằm tháng Giêng – ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. … Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, ngày rằm đầu năm, con cháu chúng con có tấm lòng thành kính, có mâm cơm, chút lễ vật, nhang đèn để kính mời tổ tiên nội ngoại về chứng giám và phù hộ độ trì cho con cháu năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc, an khang thịnh vượng, mọi điều tốt đẹp, mọi sự hanh thông. Cầu xin thượng uyển phù hộ cho chúng con (Lạy 3 lạy). Sau đó, đi ra hướng Đông khấn: Con

Văn khấn sao Thái Bạch Cách cúng sao giải hạn sao Thái Bạch trong bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách làm lễ giải hạn để tránh vận xui. Dưới đây là cách sắm lễ cúng sao giải hạn sao Thái Bạch và bài văn khấn sao Thái … Kết hôn cẩn thận bệnh phần bụng. Vì sao hạn Thái Bạch ảnh hưởng không tốt tới người mang hạn nên tốt nhất là cần làm lễ cúng sao giải hạn sao Thái Bạch để giải trừ vận hạn. Cũng như các sao khác trong hệ thống Cửu diệu sao Thái Bạch tuần hoàn 9 năm lại quay trở lại đối với một tuổi. Sao Thái Bạch thuộc hành Kim, là một hung tinh gây ra hao tốn tiền bạc rất lớn. Hàng năm,

Bài cúng giải hạn 2020 Bài cúng dâng sao giải hạn đầu năm 2020 hay Văn khấn làm lễ cúng giải hạn thường được dùng trong lễ dâng sao giải hạn nhằm giảm nhẹ hạn xấu trong năm. Nhiều gia đình thường làm lễ giải hạn vào dịp đầu năm … Bài văn khấn cúng lễ sao giải hạn sao Thổ Tú Sắm lễ cúng sao giải hạn sao Thổ Tú Hương, hoa, tiền vàng Mũ vàng Phẩm oản Bài vị màu vàng 36 đồng tiền. Hướng về chính Tây làm lễ cúng sao giải hạn. Cách làm lễ cúng sao giải hạn sao Thổ Tú Gặp sao này, ngày 19 âm lịch hàng tháng dùng Kim tiết như đeo trang sức đá quý, ngọc phong thủy màu trắng là mã não trắng, kim

Cúng tất niên xóm dần trở thành một nét đẹp văn hóa đối với mỗi cụm dân cư người Việt mỗi dịp Tết nguyên đán. Tổ chức lễ cúng tất niên xóm giúp mọi người tăng thêm tình đoàn kết, tình làng nghĩa xóm. Mời các bạn tham khảo bài … Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám … Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Bài văn khấn cúng xóm cuối năm trong nhà, ngoài trời Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nam mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế âm Bồ Tát! Nam mô Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma! Nam mô Dược Sư Lưu Ly

Văn khấn Thánh sư – Ông Tổ một nghề Cúng tổ nghề sân khấu – Mỗi nghề có một vị Thánh sư. Các vị Thánh sư trước đây có thể cũng chỉ là những người thường, vì có công dạy nghề cho dân nên được tôn thờ cho đến ngày … Đây có lẽ là dân gian hoà nhập Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không làm một thành Khổng Minh Không. Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không đều được coi là Tổ Sư nghề đồng của nước ta. Lĩnh nam chích quái có viết về Dương Không Lộ như sau: Ông họ Dương tên Không Lộ, vốn xưa làm nghề đánh

Từ xưa cha ông ta đã có câu “mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy”. Đây là ba ngày tết cổ truyền quan trọng nhất đối với người Việt. Herodota.com xin gửi tới quý Phật tử bài văn khấn cúng gia tiên vào sáng mùng … Đây là ba ngày tết cổ truyền quan trọng nhất đối với người Việt. Huyền Bùi xin gửi tới quý Phật tử bài văn khấn cúng gia tiên vào sáng mùng 2 Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 chuẩn nhất. Từ xưa cha ông ta đã có câu “mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy”. Đây là ba ngày tết cổ truyền quan trọng nhất đối với người

Bài cúng rước ông bà ngày 30 Tết được cúng vào chiều cuối cùng của năm để rước ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết. Dưới đây là văn cúng rước tổ tiên về ăn Tết cho các bạn cùng tham khảo. Cách cúng mời tổ tiên về ăn Tết … Có thể làm mâm cơm dâng cúng mời gia tiên vào trưa hoặc chiều ngày 30 Tết. 2. Mâm lễ cúng rước tổ tiên về ăn Tết Tại Việt Nam có thể có nhiều phong tục khác nhau trong việc chuẩn bị mâm lễ cúng đón gia tiên ngày 30 Tết. Tuy nhiên, đa phần mỗi gia đình cần chuẩn bị đồ lễ bài cúng chiêu 30 tết để đón gia tiên gồm những thứ thiết yếu sau đây: Đầu tiên, mỗi gia đình cần dọn

Bài văn khấn cúng khấn lễ tạ mộ Văn cúng tạ mộ ngày cuối năm hay văn khấn cúng lễ tạ mộ mới xây xong là một nghi lễ truyền thống của người Việt để thể hiện sự hiếu thuận của con cháu đối với tổ tiên của mình. Vào … Vấn đề tạ mộ là lĩnh vực khá phức tạp nên thông thường nhiều người mời thầy có nhiều hiểu biết về tâm linh, chuyên môn để về làm lễ. Cũng có những trường hợp khác phần mộ đã được yên ổn, luôn phù hộ cho gia đình gặp nhiều may mắn và thuận lợi thì họ có thể làm lễ tạ mộ với văn khấn tạ mộ để cảm ơn. Khi tạ mộ gia chủ có tâm, có tín, khấn lễ chu đáo thì

Hôn nhân là một trong những việc hệ trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người. Vào ngày dạm ngõ, ăn hỏi và ngày cưới, hai bên gia đình đều phải làm lễ yết cáo Gia thần, Gia tiên để báo cáo về việc sắp có thêm một thành viên … Tùy từng vùng thì lễ vật có thể ít nhiều khác nhau nhưng không bao giờ thiếu lá trầu quả cau vì các cụ ta xưa nay có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Lễ ăn hỏi Về phần nhà trai, tùy vào điều kiện mà có thể chuẩn bị 3 – 5 – 7 – 9 – 11 mâm đối với phong tục người miền Bắc và 4 – 6 – 8 – 10 mâm đối với phong tục người miền Nam. Mâm quả gồm: trầu cau, rượu, thuốc lá, bánh ăn hỏi

Bài khấn cúng sao La Hầu là một phần không thể thiếu trong lễ giải hạn sao La Hầu cho nam và nữ. Nếu như sao hạn của bạn năm nay là sao La Hầu thì các bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây của Herodota.com để xem … để làm lễ cúng sao giải hạn La Hầu chiếu mệnh. Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn, ban phúc, lộc, thọ cho chúng con gặp mọi sự lành, tránh mọi sự dữ, gia đạo bình yên, an khang thịnh vượng. Tín chủ con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Như

Đề xuất

Chuẩn bị để bốc bát hương ông thần tài thổ địa Đầu tiên để bốc bát hương ông thần tài các bạn cần thỉnh bàn thờ Thần Tài Thổ Địa về nhà, các bạn có thể mua, thỉnh bàn thờ thần tài thổ địa tại các cửa hàng bán đồ … Không bắt buộc phải đem tượng đến Nhà chùa, tuy nhiên phụ thuộc vào mỗi gia đình có thể đựng tượng thờ trong những chiếc hộp đẹp hoặc bằng vải đỏ, sau đó đem đến nhà chùa gần nhất để nhờ các vị sư thầy đọc chú niệm nhập thần cho tượng Thần Tài Thổ Địa. 1 Tờ hiệu : tờ hiệu này thường in giấy vàng , chữ đỏ, có bán kèm theo bát hương. Ngũ Vị Hương, Rượu

Sắm mâm lễ cúng ông táo về nhà mới là một trong những thủ tục không thể nào bỏ qua. Trong bài viết này Vinamoves sẽ hướng dẫn các bạn cách đặt bàn thờ ông táo, vị trí đặt bàn thờ, mâm lễ, ngày tốt và bài cúng chuyển bếp … Tuy nhiên đây chỉ là quan điểm của từng người, nếu gia đình chúng ta đang sống tốt thì không nên thay đổi. Hướng dẫn cúng ông táo về nhà Trong ngày dọn về nhà mới, ngoài lễ cúng nhập trạch thì chúng ta cũng cần phải làm lễ cúng rước ông táo về nhà mới. Để mọi việc tiến hành thuận lợi thì chúng ta cần phải có bước chuẩn bị thật chỉn chu. Khi chuyển nhà cần chọn ngày

Vào cuối năm, ngày lễ cổ truyền đang đến gần việc chuẩn bị mâm cỗ cúng hay chuẩn bị bài cúng tất niên thế nào cho chuẩn, đầy đủ và ý nghĩa nhất là điều mà nhiều gia chủ quan tâm. Thế nào là cúng tất niên? Tất niên là … ì tỷ muội, nội ngoại dâu rể, Bà Cô Tổ, Ông Mãnh, Hội đồng gia tiên Họ: ……………….. Kính mời các cụ hiển linh. , xứ

Bài Khấn Quốc Mẫu Tây Thiên, Văn Khấn Quốc Mẫu Tây Thiên, Văn Khấn Huyền Thiên Trấn Vũ, Thuan Loi Va Kho Khan Doi Voi Linh Vuc Quoc Phong An Ninh, Thuan Loi Kho Khan Doi Voi Linh Vuc Quoc Phong An Ninh Doi Ngoai, Giáo án Yêu Thiên Nhiên … . .

Bài văn khấn cúng ông thần tài thổ địa hàng ngày giúp phát tài phát lộc, văn khấn thần tài thổ địa để cầu xin sức khỏe, may mắn, phát tài phát lộc. Việc thờ cúng Ông Thần Tài và Thổ Địa giúp mang đến cho gia chủ được tài … Ở tại ngôi gia, số…….. đường………

Bạn đang xem bài viết [Giải Đáp] Văn Khấn Khi Dọn Đến Ở Nhà Mới Như Thế Nào? trên website Herodota.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Mẫu Bài Văn Khấn Cúng Tất Niên Cuối Năm Ở Nhà, Ở Công Ty, Ngoài Trời,…

Tất niên là gì?

Tất niên là một nghi thức vô cùng quan trọng được diễn ra để báo hiệu việc sắp kết thúc một năm cũ và chuẩn bị bước sang năm mới.  Theo nghĩa Hán Việt thì từ “tất” có nghĩa là hết, kết thúc, hoàn thành, xong xuôi; còn “niên” mang ý nghĩa là năm. Vì thế, tất niên sẽ được hiểu đơn giản là ngày cuối cùng để kết thúc một năm.

Thường thì ngày tất niên ở nước ta cũng như 1 số nước châu Á khác sẽ được tổ chức vào ngày cuối cùng của năm tính theo Âm lịch (tức là ngày 30 tháng 12 Âm hay còn được gọi là ngày 30 Tết, với năm thiếu thì sẽ được tổ chức vào ngày 29 tháng 12 Âm, tức ngày 29 Tết.

Lễ cúng Tất niên có ý nghĩa như thế nào đối với người dân Việt Nam?

Lễ cúng tất niên là một truyền thống lâu đời của dân tộc ta. Vào dịp giáp Tết, những mâm cao cỗ đầy sẽ được dâng lên bàn thờ tổ tiên với khói hương nghi ngút, nến đền linh thiêng, lễ vật cúng đẹp mắt làm gợi nhớ đến một không khí ấm cúng đến nao lòng.

Cúng Tất niên hiện nay không chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình, dòng tộc mà ngay cả các tập thể, đoàn thể, tổ chức, công ty cũng cho thấy tinh thần đoàn kết dân tộc của mình bằng cách làm lễ cúng Tất niên tại cơ quan. Ý nghĩa của lễ cúng tất niên khá sâu sắc, phần lớn để thể hiện tấm lòng thành của gia chủ với thần phật tứ phương, cầu xin các thần linh trên cao phù hộ độ trì cho gia đình có sức khỏe, công việc hanh thông, may mắn trong mọi việc.

Ngoài ra, nhiều chủ doanh nghiệp, xưởng sản xuất cũng muốn nơi làm việc và chỗ làm ăn của mình luôn được yên ấm, phát đạt. Vậy nên, việc cúng Tất niên ở nhiều công ty vào dịp Tết Nguyên Đán đã không còn quá xa lạ, mâm cỗ cúng ở cơ quan không cần quá cầu kỳ nhưng đều phải có.

Cúng Tất niên vào lúc nào là tốt nhất? Nên chuẩn bị gì cho cúng Tất Niên?

Nếu lễ Tất niên được tổ chức tại gia đình thì nên được tiến hành vào chiều 30 Tết là hợp lý nhất. Trong ngày này, người người nhà nhà sẽ vui vẻ bên nhau để dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ đẹp đẽ, xóa tan những sự không may mắn của năm cũ để chuẩn bị tinh thần đón năm mới. 

Đầu tiên cần phải lau chùi sạch đẹp và trang hoàng lại bàn thờ Phật và bàn thờ Tổ tiên với đầy đủ mâm ngũ quả, nhang hương, hoa ươi, đèn nến. Sau đó, nếu gia đình có điều kiện thì trang hoàng nhà cửa với 1 chậu hoa mai hoặc 1 cành đào, chậu quất… Khi hoàn thiện công việc chuẩn bị cho gia đình một cái Tết đầm ấm, thiêng liêng và vui vẻ được hoàn tất thì gia chủ phải bắt tay vào chuẩn bị mâm cỗ cúng Tất niên.

Nếu lễ Tất niên được tổ chức tại các công ty, cơ quan thì phụ thuộc vào sự sắp xếp của người quản lý mà lễ cúng có thể diễn ra sớm hơn nhưng nhìn chung hầu hết mọi người đều cố gắng sắp xếp để cúng Tất niên đúng vào  ngày cuối cùng của năm cũ.

Lễ vật cũng như mâm lễ cúng Tất niên không quá nặng về mặt vật chất, tùy theo điều kiện và tâm ý của mỗi gia chủ hay doanh nghiệp mà chuẩn bị. Song cúng Tất niên vẫn cần đảm bảo những phần lễ như sau:

Mâm ngũ quả, hương nhang, hoa, tiền vàng mã, đèn nến, rượu, trà, trầu cau, bánh chưng hoặc bánh tét.

Cỗ mặn hay cỗ chay thì phải đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon, bày biện đầy đặn và trang nghiêm.

Bên cạnh các loại đồ lễ, bài cúng Tất niên cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng để thể hiện lòng tôn trọng và thánh kính của người cúng. Tuy vậy, do đặc thù ở công sở cơ quan mà người chủ lễ sẽ không khấn gia tiên mà chỉ khấn vái thổ công, tài thần, đây là những vị thần linh sẽ phù trợ cho sự an yên và tài lộc nên bài cúng Tất niên ở cơ quan cũng có sự khác biệt so với bài cúng Tất niên ở trong nhà hay ngoài trời. Trước khi đi tìm hiểu vào chi tiết từng bài khấn Tất niên thì chúng ta cần biết tầm quan trọng của bài khấn này.

Ý nghĩa của bài khấn cúng Tất niên là gì?

Theo quan niệm của ông bà ta từ xưa đến nay, trong 1 năm có rất nhiều ngày lễ tiết mà mọi người, mọi nhà đều phải tuân thủ để làm tròn đạo với Trời – Đất cũng như là thể hiện lòng kính hiếu với bậc bề trên, và bài khấn cúng Tất niên cũng không nằm ngoài đạo lý đó.

Việc sắm lễ đầy đủ và cầu khấn là để thể hiện lòng thành tâm của người làm lễ dâng hương trước các vị thần linh vô hình linh thiêng: Vong linh của Tổ tiên, Thần thánh, các chư vị Thánh hiền, chư vị Bồ Tát,…

Từ xưa trong chính sử và dân gian còn lưu truyền rất nhiều câu chuyện cổ nói về sự linh ứng của những lời khấn thành tâm. Lời khấn, cúng bái luôn bao hàm những sự mong muốn được vươn tới cuộc sống tốt đẹp, đạo đức và triết lý làm người, làm lan tỏa vẻ đẹp văn hóa, đạo lý cổ nhân sẽ được lưu truyền theo năm tháng. Đây cũng là một nét văn hóa cực kỳ đặc trưng của người Việt Nam.

Một số bài cúng tất niên chuẩn nhất Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021

Bài cúng Tất niên cuối năm tại cơ quan, công ty

Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Nam mô Đại từ đại bi Quán thế âm Bồ tát (3 lần)

Hôm nay ngày…..tháng…..năm…..

Địa chỉ công ty:

Đệ tử họ ……………….. tên ……………………..

Lâu nay chúng con làm ăn thương mại ở thổ trạch này, nay chúng con thành tâm sắm lễ cúng xin, cuối năm cúng tạ Thổ Thần, tất niên công ty từ trong ra ngoài.

Nay kính cáo Thần hoàng bổn thổ, cúng xin Ngũ tự chi thần, Thần hoàng bổn xứ, thổ địa linh quang, kim niên hành khiến cai quản trong ngoài. Khuôn viên công ty và đất đai thương mại của công ty, nếu có những điều không phải, con người phàm chẳng biết cúng cầu, giờ sám hối cầu chung tất cả, cuối năm thời cúng tạ trong ngoài. Một năm thần giữ thần coi, quản cai thổ trạch độ trì cho chúng con, cùng năm mãn tháng đến hạn đáo lai, sắm lễ cúng thần tạ trong thổ trạch công ty. Kính cáo Chư thần Tiền hiền hậu thổ ở trị thổ trạch công ty tại Ấp…xã…huyện…tỉnh… Mời chung tất cả lớn nhỏ ăn no, tiễn cho chư vị quý ngài về nơi thượng giới tâu cho công ty tại Ấp…xã…huyện…tỉnh… Tổng giám đốc ……………………………… bước qua năm mới thuận lợi mọi điều, làm ăn phát đạt, công ty yên vui, cầu cho phước đức hưởng được hồng ân, phật pháp nhiệm màu chứng minh công đức.

A Di Đà Phật!

Bài cúng Tất niên cuối năm gia đình ở trong nhà

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ: ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm: …………..

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam mô a di Đà Phật! (niệm và cúi lậy 3 lần)

Bài cúng Tất niên ngoài trời

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

Kính lạy: Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị tôn Thần.

Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn Thần .

Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương .

Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các Ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày …… tháng Chạp năm ……….

Tín chủ chúng con là: ………………………

Ngụ tại: …………………………………………………

Trước Án tọa kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Nay là ngày…. Tết, chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư Linh.

Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu Chủ hương linh, giáng lâm án tọa, phù thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia, lớn bé trẻ già, bình an thịnh vượng. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám …

Nam mô a di Đà Phật! ( 3 lần)

Bài Văn Khấn Ở Nhà Thờ Họ Đầy Đủ Và Chuẩn Nhất

Bài văn khấn ở nhà thờ họ

Nam mô Nhật Nguyệt Quang Minh Phật

Nam mô Địa Vương Mẫu Phật

Nam mô Ta bà Giáo chủ Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật

Nam mô Mười phương chư Phật, Chư Phật mười phương

Nam mô Chư vị Bồ Tát

Kính lạy: Hội đồng Thánh Mẫu

Kính lạy: Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Kính lạy: Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần

Kính lạy: Thổ Thần, Thần Linh, Thổ Địa, Táo Phủ Thần Quân, Ngũ phương Địa mạch,Tiếp dẫn Tài Thần, Tiếp dẫn Lộc Thần, Tiền Hậu địa chủ, Chúa Bà bản cảnh, các tiểu Thần trong khu vực.

Kính lạy: Cửu huyền Thất Tổ, Thất Tổ Cửu Huyền.

Cao Cao tằng Tổ khảo, Cao Cao tằng Tổ tỷ, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Hiền khảo, Hiền tỷ, Bá, Thúc, Đệ, Huynh, Cô, Dì, Tỷ, Muội.

Cộng đồng nội – ngoại Gia tiên dòng họ …

Kính lạy: Chầu Tổ Cô, Hoàng Tổ Mãnh, Bà Cô, Ông Mãnh dòng họ…

Hôm nay là Ngày… Tháng… Năm…

Con tên là:

Đang cư ngụ tại địa chỉ:

Đại diện cho con cháu dòng họ …

Xin kính dâng lễ vật, cầu xin bề trên chấp lễ chấp bái.

Chúng con cầu xin các vị Gia tiên Tiền Tổ dòng họ… độ trì dạy bảo dẫn dắt cho tất cả con cháu trong dòng họ để mọi gia đình trong dòng họ …: Già được mạnh khỏe, trẻ được bình an. Con cháu hiếu thảo với Ông Bà Cha Mẹ.

Chúng con cầu xin, gia tiên tiền tổ độ trì để toàn thể con cháu trong dòng họ: Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu sức khỏe được sức khỏe, cầu tiến tới được tiến tới, cầu con được con, cầu cháu được cháu. Để cho toàn bộ dòng họ chúng ta ngày càng đông đúc, phú quí, giàu sang, nhà cửa khang trang, hiển vinh mãi mãi.

Chúng con xin hứa: Luôn luôn ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành dưỡng dục của Tổ tiên. Giữ vững được truyền thống nội ngoại thương yêu, đoàn kết, sống có tôn ti trật tự trên kính dưới nhường. Phát huy được truyền thống vẻ vang, cần cù lao động, siêng năng học tập của cha ông tiên tổ.

Nghi thức tế tự trong họ

Lễ nghi bao gồm việc tế lễ đối với thần linh, đối với người cõi âm và cả việc giao tiếp, chào hỏi, thiết đãi đối với người đang sống. Lễ nghi đối với phần âm cũng như đối với phần dương phải tùy thời đại, tùy cảnh ngộ, tùy đối tượng, tùy phong tục, địa phương mà vận dụng thích hợp.

Nói riêng về tế lễ về tế tự đối với gia phần, gia tiên, từng nhà, từng họ, thời nay đã khác xưa nhiều: từng nhà thì phổ biến làm nghi thức thắp hương, khấn vái thay cho hưng vái, phần hương, sái tử, điểm trà, đọc chúc văn…đối với họ thì phạm vi rộng lớn hơn, uy nghi hơn. Thời xưa lễ tổ còn phải dùng điển tế (nghi thức tế cao hơn lễ). Tế phải có nhạc, có trống chiêng, có quỳ bái điền đọc, có sơ hiến, có á hiến, tam hiến tuần, mọi động tác phải tuân theo đúng lời xướng và tiếng trống, tiếng chiêng. Thời gian hành lễ, phải một đến hai tiếng đồng hồ mới xong nhiệm vụ của người chủ tế và bồi tế, chưa kể thời gian từng chi một, từ lớp thúc phụ đến lớp con cháu lần lượt vào vái lạy, mỗi người bốn lạy, ba vái.

Việc theo nghi thức cũ hay mới là tùy từng họ. Những năm gần đây có đội hành lễ chuyên nghiệp do toàn phụ nữ đóng, có áo mũ hài hốt rất đẹp, động tác lên xuống quỳ bái rất chuẩn, rất hợp tình, hợp điển, hợp nhạc chuyên phục vụ lễ hội các địa phương.

[Giải Đáp] Văn Khấn Khi Dọn Đến Ở Nhà Mới Như Thế Nào?

Về nhà mới ngoài việc các bạn cần lưu ý chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới thì bài văn khấn cần phải đúng chuẩn. Thời gian chuyển vào nhà mới, tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối.

Có rất nhiều mẫu Văn khấn khi dọn đến ở nhà mới và nếu bạn vẫn đang hoang mang thì bài văn khấn dưới đây thật sự cần thiết dành cho bạn.

Văn khấn khi dọn đến ở nhà mới?

MẪU VĂN KHẤN KHI DỌN ĐẾN NHÀ MỚI

– Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn Thần.

– Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày……. tháng……… năm………..(âm lịch)

Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, các thứ cúng dâng

Bày lên trước án Kính cẩn tấu trình: Các ngài Thần linh thông minh chính trực

Giữ ngôi tam thai, nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh của trời đất

Phù hộ dân lành, bảo vệ sinh linh, nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình

Chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ

Cho phép chúng con rước vong linh Gia tiên về đây thờ phụng.

Phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị minh thần

Gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con:

An ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc đồi dào

Người người khoẻ mạnh, an khang

Buôn bán, làm ăn bội thu phát đạt.

Thương xót phù trì bảo hộ.

Chúng con lại kính mời các vong linh tiên chủ, hậu chủ nhà này, đất này cùng về đây chiêm ngưỡng, thụ hưởng lễ vật;

Phù trì cho toàn gia chúng con thịnh vượng an khang.

Dồi dào sức khoẻ, trừ tai tật ách, bạn sự hanh thông. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Một vài điều cần lưu ý khi dọn vào nhà mới

Sau khi đọc Văn khấn khi dọn đến ở nhà mới , các thành viên trong gia đình cần tuân thủ những điều cơ bản dau đây:

+ Nếu là 1 gia đình có vợ chồng con cái thì đầu tiên là vợ gia chủ cầm 1 cái gương tròn đem vào nhà trước (mặt gương soi vào nhà)

+ Kế đến là gia chủ tự tay bưng bát nhang thờ Tổ Tiên, rồi lần lượt các người trong nhà mới đem vào: Bếp lửa (tốt nhất là Bếp còn đang cháy đỏ từ nhà cũ đem tới), chăn nệm, gạo, nước, muối, đồ tư trang quý giá…vv…

> Nếu nhà vắng đàn ông thì người mẹ bưng bát nhang thờ Tổ Tiên vào trước, kế đến là con cái lần lượt mang Bếp, gạo, nước…vv… vào.