Top 8 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ở Yên Tử Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

Bài Khấn Ở Chùa Đồng Yên Tử

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Mau Hop Dong Sua Chua O To 2 Ben, Hợp Đồng Sửa Chữa, Mâu Hop Dong Sua Chua Xe ôtô, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa, Hop Dong Sua Chua Oto, Bài Khấn Mẫu Đồng Đăng, Văn Khấn Ban Công Đồng, Bài Khấn Chàu Đồng Yên Tử, Văn Khấn Mẫu Đông Cuông, Văn Khấn Công Đồng, Bài Khấn Ban Công Đồng, Hợp Đồng Sửa Chữa Trường Mầm Non, Don Xin Ho Tro Kinh Phi Sữa Chữa Nha Dong Doi Ccb, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Về Sửa Chữa, Hợp Đồng Sữa Chữa Trường Học, Hợp Đồng Nguyên Tắc Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Xe ô Tô, Hợp Đồng Uỷ Quyền Nhà Đất Chưa Có Sổ Đỏ, Lịch Học Giáo Lý Hôn Nhân Dòng Chúa Cứu Thế, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Công Trình, Đơn Xin Xác Nhận Chưa Tham Gia Đóng Bảo Hiểm Xã Hội, Một Số Đóng Góp Của Thiên Chúa Giáo Đối Với Văn Hoá Việt Nam, Công Điện Khẩn Về Bão Trên Biển Đông, Báo Cáo Thực Tập Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Các Loại Động Cơ Điện Một Pha Và Ba Pha, Câu Thơ Quê Hương Anh Nước Mặn Đồng Chua Nhắc Đến Vùng Quê Nào, Quy Định Về Tổ Chức, Hoạt Động Dược Lâm Sàng Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Công Tác Tạo Nguồn Phát Triển Đảng Viên Trong Vùng Đồng Bào Dân Tộc Vùng Có Đạo Thuận Lợi Khó Khăn V, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dàn ý Gần Mực Chưa Chắc Đã Đen Gần Đèn Chưa Chắc Đã Rạng, Phân Tích Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Trong Môn Thị Trường Lao Động, Nghiên Cứu Tác Động Của Cam Kết Lao Động Trong Hiệp Định Thương Mại Evfta Đến Quan Hệ Lao Động Tại C, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Phân Tích 3 Yếu Tố Tác Động Tới Hoạt Động Đưa Người Lao Động, Một Mạch Dao Động Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do Với Chu Kì Dao Động T, Khi Động Cơ ô Tô Đã Khởi Động, Bảng Đồng Hồ Xuất Hiện Ký Hiệu Như Hình Vẽ Dưới Đây, Báo Hiệu, Trong Một Mạch Dao Động Lc Không Có Điện Trở Thuần, Có Dao Động Điện Từ Tự Do (dao Động Riêng), Điểm Tương Đồng Về Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Lao Động Và Người Sử Dụng Lao Động, Văn Khấn, Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Đi Yên Tử, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Đổ Mái, Khấn Ra Hè, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Hôm Rằm,

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy,

Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Mau Hop Dong Sua Chua O To 2 Ben, Hợp Đồng Sửa Chữa, Mâu Hop Dong Sua Chua Xe ôtô, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa, Hop Dong Sua Chua Oto, Bài Khấn Mẫu Đồng Đăng, Văn Khấn Ban Công Đồng, Bài Khấn Chàu Đồng Yên Tử, Văn Khấn Mẫu Đông Cuông, Văn Khấn Công Đồng, Bài Khấn Ban Công Đồng, Hợp Đồng Sửa Chữa Trường Mầm Non, Don Xin Ho Tro Kinh Phi Sữa Chữa Nha Dong Doi Ccb, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Về Sửa Chữa, Hợp Đồng Sữa Chữa Trường Học, Hợp Đồng Nguyên Tắc Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Xe ô Tô, Hợp Đồng Uỷ Quyền Nhà Đất Chưa Có Sổ Đỏ, Lịch Học Giáo Lý Hôn Nhân Dòng Chúa Cứu Thế, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Sửa Chữa Công Trình, Đơn Xin Xác Nhận Chưa Tham Gia Đóng Bảo Hiểm Xã Hội, Một Số Đóng Góp Của Thiên Chúa Giáo Đối Với Văn Hoá Việt Nam, Công Điện Khẩn Về Bão Trên Biển Đông, Báo Cáo Thực Tập Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Các Loại Động Cơ Điện Một Pha Và Ba Pha, Câu Thơ Quê Hương Anh Nước Mặn Đồng Chua Nhắc Đến Vùng Quê Nào, Quy Định Về Tổ Chức, Hoạt Động Dược Lâm Sàng Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Công Tác Tạo Nguồn Phát Triển Đảng Viên Trong Vùng Đồng Bào Dân Tộc Vùng Có Đạo Thuận Lợi Khó Khăn V, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dàn ý Gần Mực Chưa Chắc Đã Đen Gần Đèn Chưa Chắc Đã Rạng, Phân Tích Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Trong Môn Thị Trường Lao Động, Nghiên Cứu Tác Động Của Cam Kết Lao Động Trong Hiệp Định Thương Mại Evfta Đến Quan Hệ Lao Động Tại C, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Phân Tích 3 Yếu Tố Tác Động Tới Hoạt Động Đưa Người Lao Động, Một Mạch Dao Động Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do Với Chu Kì Dao Động T, Khi Động Cơ ô Tô Đã Khởi Động, Bảng Đồng Hồ Xuất Hiện Ký Hiệu Như Hình Vẽ Dưới Đây, Báo Hiệu, Trong Một Mạch Dao Động Lc Không Có Điện Trở Thuần, Có Dao Động Điện Từ Tự Do (dao Động Riêng), Điểm Tương Đồng Về Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Lao Động Và Người Sử Dụng Lao Động, Văn Khấn, Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Đi Yên Tử, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Đổ Mái, Khấn Ra Hè, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Hôm Rằm,

Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Văn Khấn Chùa, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Khân Tai Chua Yen Tử, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn ở Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Bài Khấn Hầu Đồng, Mẫu Hợp Đồng Sữa Chữa Oto, Hợp Đồng Sửa Chữa ô Tô, Chùa Đồng Yên Tử, Hợp Đồng Sửa Chữa Máy,

Chùa Hoa Yên (Chùa Yên Tử Hay Chùa Vân Yên)

Chùa Hoa Yên có tên cũ là chùa Vân Yên, dân gian thường gọi là chùa Cả, chùa Chính hay chùa Yên Tử. Chùa Hoa Yên là ngôi chùa lớn, to và đẹp nhất trong khu di tích danh thắng Yên Tử. Đây là nơi chứng kiến đức vua Trần Nhân Tông sau khi dứt bỏ hồng trần đã hướng tâm về nơi Phật pháp và lập ra Thiền phái riêng mà ngày nay mọi người vẫn gọi là Thiền phái Trúc Lâm.

Chùa Hoa Yên tọa lạc trên núi Yên Tử ở độ cao 516m do Thiền sư Hiện Quang khai sơn. Ngài là đệ tử nối pháp của Thiền sư Thường Chiếu. Kế tiếp Thiền sư Hiện Quang là Quốc sư Trúc Lâm, Quốc sư Đại Đăng, Thiền sư Tiêu Diêu, Thiền sư Huệ Tuệ, Đại Đầu Đà Trúc Lâm tức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông.

Chùa Hoa Yên (chùa Cả – chùa Yên Tử )

1

của 22

Lịch sử chùa Yên Tử (chùa Hoa Yên)

Tuy rằng Đại Đầu Đà Trúc Lâm thuộc thế hệ thứ 6 ờ Yên Tử, nhưng do Ngài đã thống nhất các Thiền phái đã có thành một Thiền phái Trúc Lâm nên người đời gọi Ngài là Trúc Lâm đệ nhất Tổ.

Thuở ban đầu, chùa Hoa Yên chỉ là một Am thất nhỏ có tên là Vân Yên (tức mây khói) với hàm ý: chùa tận trên núi cao quanh năm mây phủ, mây lững lờ trôi, trắng nhẹ như mây khói trên núi. Trước khi thượng hoàng Trần Nhân Tông lên Yên Tử tu hành, chùa được các nhà sư thời Lý xây dựng, mái chùa lợp bằng lá cây rừng. Sau khi lên tu hành, vua Trần Nhân Tông đã thường xuyên mở các lớp truyền yếu kỷ thiền tông cho các đệ tử Pháp Loa, Huyền Quang, Bảo Sái, Pháp Không và các đệ tử khác ở đây.

Đến năm 1317, Pháp Loa được truyền y bát và trở thành Đệ nhị Tam Tổ, chùa Hoa Yên mới được xây dựng nguy nga, tạo thành một quần thể kiến trúc rộng lớn. Các công trình hạng mục của chùa trước ngoài tiền đường, thượng điện để thờ Phật, chùa còn có lầu trống, lầu chuông, nhà nghỉ khách, nhà giảng đạo, nhà dưỡng tăng…

Loading…

Khi vua Lê Thánh Tông (1442-1497) về đây vãng cảnh chùa, thấy cảnh sắc tốt tươi, muôn hoa đua nở, nhà Vua đã đổi tên chùa Vân Yên thành chùa Hoa Yên.

Đến thời Nguyễn, chùa bị hoả hoạn chỉ còn lại phế tích, di vật là những tảng đá kê chân cột có kích thước lớn cho thấy kiến trúc chùa xưa rất rộng rãi.

Cuối năm 2002, Hoa Yên đã được xây dựng lại trên nền chùa thời Trần, có Tiền Đường, Hậu Cung, có Tả vu Lầu Chuông, Hữu vu Lầu Trống, phía sau Hậu Cung là nhà thờ Tổ, tạo nên không gian kiến trúc kiểu “Nội công, ngoại quốc”. Nhà dưỡng Tăng, Ni ở hai bên chùa. Toàn bộ hoành phi, cửa võng, tượng pháp trong chùa đều do Thượng tọa chùa Phúc Lâm Thích Quảng Tùng thâu lượm công đức của thập phương tiến cúng. Trước tòa Tam bảo là Lầu hương bằng đồng do các ông Lê Văn Kiểm, Hoàng Quang Thuận, Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh và Công ty than Nam Mẫu tỉnh Quảng Ninh tiến cúng.

Chùa Hoa Yên là nơi tu hành, thành đạo, truyền thừa của các thế hệ Tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử:

– Thời Lý có Thiền sư Hiện Quang khai sơn chùa Vân Yên từ trước năm 1220.

– Thời Trần có Quốc sư Đạo Viên, Quốc sư Đại Đăng, Thiền sư Tiêu Diêu, Thiền sư Huệ Tuệ. Tại chùa Hoa Yên, Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông cùng Pháp Loa, Huyền Quang kế thừa và phát triển dòng Thiền Yên Tử lập nên Thiền Phái Trúc Lâm với tinh thần nhập thế và hộ quốc an dân.

– Thời Lê có Thiền sư Chân Trú, Tuệ Chân, đặc biệt là Thiền sư Chân Nguyên – người có công chấn hưng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử…

Cảnh quan & Kiến trúc chùa Hoa Yên

Hình dáng kiến trúc chùa mang đậm nét văn hoá kiến trúc chùa thời Lý, Trần. Chùa có kết cấu hình chữ “Công”, được làm bằng gỗ lim, mái lợp ngói mũi hài kép, riềm bò nóc trang trí hình hoa thị, có hai con Rồng miệng há to ngậm hai đầu bờ nóc bờm giống sóng nước vân mây uốn cong lên mềm mại, dưới đầu Rồng là đôi Uyên ương. Vì ruồi trang trí hình hổ phù cách điệu. Hệ thống cánh cửa bức bàn để mộc trơn không trang trí.

Nền chùa cao hơn sân và được kết cấu bậc tam cấp bằng đá, hai bên lan can đặt hai con Rồng đá mang phong cách kiến trúc thời Trần, tạo nên sự tôn nghiêm của ngôi chùa. Không gian kiến trúc hài hoà với cảnh sắc thiên nhiên tươi tốt. Phía trước chùa là ba cây Đại cổ kính trên 700 năm tuổi, thân cây gồ ghề, rêu phong, cành lá xum xuê, trông tựa như hàng nghìn bàn tay dâng những bông hoa trắng ngà thơm ngát, cúng Chư Phật mười phương và Phật Tổ Trúc Lâm.

Ở bên phải, bên trái sân chùa là hai cây Sung cổ có những chùm quả xanh, đỏ đan xen chi chít thân cành. Theo dân gian truyền lại, quả Sung, quả Vả trong rừng là món ăn chay của các Thiền sư tu hành ở Yên Tử.

Tượng thờ trong chùa được bài trí theo chùa Việt và Phật giáo Đại thừa. Tiền Đường: bên trái là Đức Chúa Ông, Hộ pháp Khuyến Thiện, bên phải là Thánh Tăng, Hộ pháp Trừng Ác, Quan Âm Nam Hải. Chính Điện có tam cấp thờ: cấp trên cùng là bộ tượng Tam Thế Phật gồm: Phật quá khứ; Phật hiện tại; Phật vị lai. cấp thứ hai là bộ tượng Đức Phật Thích Ca thành đạo còn được gọi là Phật Thế Tôn hoặc Phật Niêm Hoa vì tay phải cầm bông hoa Sen giơ lên thay việc thuyết pháp bằng lời, hai bên là hai đệ tử Ma Ha Ca Diếp dáng già nua và A Nan Đà dáng trẻ. Cấp thứ ba là Toà Cửu Long. Góc bên trái hậu cung là tượng Địa Tạng Bồ Tát, góc bên phải là tượng Quan Âm Chuẩn Đề.

Nhà thờ Tổ gồm 7 gian, bài trí tượng thờ 5 gian, 2 gian để đồ thờ và tế khí. Chính giữa thờ Tam Tổ Trúc Lâm và Tượng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn và tượng Bảo Sái đệ tử của Ngài. Tiếp theo, bên trái thờ Tam Vương: Ngọc Hoàng ở giữa, Nam Tào, Bắc Đẩu ở hai bên, Ban thờ Đức Thánh Trần và hai Thị giả. Bên phải, ban thờ Tam Toà Thánh Mẫu gồm: Mẫu Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thoải và các Thị giả, tiếp bên phải là ban thờ Chúa Thượng Ngàn và hai Thị giả.

Hiện nay, chùa Hoa Yên có 39 pho tượng trong đó có một pho tượng Quan Âm Nam Hải có niên đại vào cuối thế kỷ XIX, còn lại đều là những pho tượng mới được đưa vào thờ năm 2002 khi khánh thành chùa. Có một số hiện vật tiêu biểu có niên đại thời Trần, Lê như Bia đá Hậu Phật dựng vào thời Lê niên hiệu Bảo Thái năm thứ (1723) và hai con Sấu đá thời Trần đặt trước Bia hậu Phật tại sân trước bên trái chùa Hoa Yên. Bia do các quan viên đứng đầu coi giữ các xã Nam Mẫu, Trung Lương, Nội Hoàng dựng lên để khắc ghi công đức của bà Vũ Thị Phương đã xuất tiền của cứu trợ dân nghèo vùng Nam Mẫu, Trung Lương, Nội Hoàng. Nhân dân tôn bà làm Hậu Phật ở ngôi Nhân thần để đời đời không quên đèn nhang thờ cúng. Thân Bia hình chữ nhật, phía trên hình bán nguyệt, mặt trước của Bia chạm khắc ba vị Thiền sư toạ trên đài sen, đó chính là Đệ Nhất Tổ Trần Nhân Tông ở trên, Đệ Nhị Tổ Pháp Loa và Đệ Tam Tổ Huyền Quang ở hai bên dưới. Mặt sau của Bia, ở trên khắc trang trí đôi Rồng chầu Nguyệt. Phần diềm Bia trang trí hoa văn lá dây mềm mại. Phía trước sân chùa có Bia đá hình trụ vuông có tên là: “Hoa Yên Tự Bi” có niên đại vào thời Lê.

Phía sau chùa Hoa Yên là chùa Phổ Đà Quan Âm Bồ Tát, nay chỉ là phế tích (chưa khảo cổ để lập hồ sơ di tích). Cạnh chùa có 6 ngọn tháp còn khá nguyên vẹn. Ở phía trên chùa không xa, dưới tán của 4 cây tùng cổ là tháp độ nhân Mỹ Lệ. Tháp được xây bằng gạch tráng men xanh, kiến trúc nguyên gốc đời Trần.

Xét về mặt tâm linh, chùa Hoa Yên là nơi giao hội của trục linh (trục tung) và trục tú (trục hoành), hai bên tả hữu vươn ra như hai tay ngai (tả long thanh, hữu bạch hổ) theo luật phong thủy, đây là vị trí đất quý hiếm.

Chùa Hoa Yên cộng với toàn bộ hệ thống chùa Yên Tử nằm hài hòa giữa thiên nhiên hùng vĩ là một dẫn chứng rõ nét về sự dung hợp hai quan niệm đạo và đời của dân tộc ta. Với những giá trị đặc biệt của mình, chùa Hoa Yên là một bộ phận không thể thiếu của quần thể kiến trúc văn hóa tâm linh Yên Tử mà mỗi du khách đều muốn viếng thăm khi hành hương về đất Phật.

Văn Khấn Đi Yên Tử Cầu May Xin Lộc Ngày Đầu Năm 2022

Chùa Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh là chốn linh thiêng được rất nhiều du khách khắp nơi về thăm quan và dâng hương. Tuy nhiên nhiều người lại không biết rõ về những lưu ý khi chùa, bài văn khấn đi Yên Tử sao cho đúng nhất để không đắc tội với Phật.

Giới thiệu Chùa Đồng Yên Tử

Chùa Đồng yên Tử được tọa lạc trên ngọn núi cao nhất của dãy núi Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với độ cao trên 2000m. Để lên được tới chùa Đồng, bạn phải vượt qua quãng đường hơn 6km đường núi. Lên tới đỉnh núi Yên Sơn, nơi đây như lạc vào mây trời, nhìn sang bốn hướng núi non trùng điệp, cảnh đẹp kỳ ảo hùng vĩ. Ở đây không phân biệt được đâu là trời, đâu là đất.

Chùa Đồng được ví như bông sen vàng tuyệt đẹp trên đỉnh núi cao linh thiêng. Kiến trúc hơn 6000 chi tiết nhỏ khác nhau, nặng hơn 70 tấn. Đạt kỷ lục về sự phức tạp và kỳ công trong lắp ghép của các kỹ sư.

Những lưu ý khi đi lễ tại Chùa Yên Tử

Chùa là nơi thờ cúng Phật và các vị thần linh. Khi lễ chùa bạn cần lưu ý những điểm dưới đây nếu không muốn thần linh trách tội.Du khách nên cẩn trọng trong văn hóa ứng xử, gìn giữ với những lời nói và hành động của bản thân.

Sắm lễ: Khi bạn dâng lễ lên Chùa, đặc biệt tại đất Phật Yên Tử, chỉ nên chọn những lễ vật chay tịnh như hương, oản trắng, xôi, hoa quả, bánh kẹo, hoa tươi… Tuyệt đối không sắm những lễ mặn như thịt, giò, trâu… Không sắm lễ tiền vàng hay tiền âm phủ dâng lên cửa Phật nhà Chùa. Ăn mặc trang phục, lịch sự, kín đáo. Vì đường lên chùa Yên Tử khá khó khăn nên chọn loại giày leo núi, thể thao dễ đi.

Không đặt tiền lên ban thờ Phật, nếu muốn công đức nhà Chùa thì nên đặt vào hòm công đức. Không nói tục chửi bậy hay có hành vi thô lỗ trước cửa Phật. Tuyệt nhiên không vứt rác bừa bãi, gìn giữ vệ sinh chung sạch đẹp.

Ngoài những chú ý về cách sắm lễ cúng, du khách cần chuẩn bị bài văn khấn đi Yên Tử tại các ban thờ sao cho đúng nhất.

Bài văn khấn đi Yên Tử chuẩn nhất

“Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ. Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ con là ………………………………………………………… Ngụ tại …………………………………………………………………… Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (có sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ: – Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương. – Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà. – Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương. – Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. – Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát. Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ………………… (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám. Cho con được tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng. Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)”