Top 10 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ông Công Ông Táo Tại Gia Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Chuyên Gia Gợi Ý Bài Văn Khấn Ông Công Ông Táo

Để tỏ lòng biết ơn, người dân sắm lễ vật cúng Táo Quân gồm có: Mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà) với bài khấn được gợi ý như sau.

Thạc sĩ, Nghệ nhân Văn hóa Nguyễn Đức Hiển, Phó Giám đốc Viện nghiên cứu Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam cho biết, từ xa xưa, người dân Việt đã ngưỡng mộ lòng chung thủy của Ông Táo và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ “bếp lửa” trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.

Táo Quân giúp các gia đình giữ “bếp lửa” trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.

Táo Quân có vai trò ngăn chặn xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

Cũng theo đó, để tỏ lòng biết ơn, người dân sắm lễ vật cúng Táo Quân gồm có: mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà).

Chuyên gia văn hóa Nguyễn Đức Hiển gợi ý bài văn khấn ông Công ông Táo theo NXB Văn hóa Thông tin:Nam mô a di đà Phật!Nam mô a di đà Phật!Nam mô a di đà Phật!Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phươngCon kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.Tín chủ (chúng) con là: ……………Ngụ tại:…………Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm.Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.Nam mô A di đà Phật!Nam mô A di đà Phật!Nam mô A di đà Phật!Ý nghĩa việc thờ ông Công ông Táo

Theo quan niệm dân gian, từ câu truyện về ba vị Thổ Công – Thổ Địa – Thổ Kỳ của văn hóa Trung Hoa, người Việt đã sáng tạo thành truyền thuyết “1 bà 2 ông đầu rau” mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Nàng Thị Nhi (Nhi ẩn nghĩa từ Hán Việt là nấu chín, nấu nhừ) lấy chàng Trọng Cao (Cao ẩn nghĩa là tinh bột, bánh bột, cơm).

Còn Phạm Lang thì Lang, còn âm đọc khách là Canh, nghĩa là món canh, người ta nấu chín thức ăn với nhiều nước.

Chỉ có thế, Cơm – Canh – Nấu chín, thật đơn giản và rất Việt Nam. Nhưng nó ẩn chứa một triết lý: Bếp lửa có thể nuôi chúng ta sống như lầm lẫn sơ suất cũng có thể tạo ra những bi kịch.

Đối với quan niệm của người Việt Nam, tục thờ các vị Táo quân trong nhà gắn liền với tín ngưỡng nông nghiệp, có nguồn gốc từ ba cơ sở:

Thứ nhất: Tín ngưỡng phồn thực, cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi nảy nở.

Thứ hai: Dựa trên cơ sở sản xuất của nông nghiệp lúa nước;

Thứ ba: Tín ngưỡng thờ đa thần (mỗi cành cây, con suối, con sông, ngọn núi… đều chứa đựng linh hồn), tục thờ Táo Quân thực chất là tục thờ thần Lửa (vì theo quan niệm, lửa là khởi đầu cho một chu kỳ sống của vạn vật hữu linh).

Vì nguồn gốc là thờ thần Lửa, nên người Việt thường thờ ông Công ông táo ở hai nơi, trên ban thờ và tại các gian bếp.

Nguồn: https://baogiaothong.vn/chuyen-gia-goi-y-bai-van-khan-ong-cong-ong-tao-d449035.html

“Vedan Cooking Challenge” – Cuộc thi thử tài vào bếp, giải thưởng…

Văn Khấn Ông Táo Ông Công

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm thì người Việt thường làm lễ cúng ông Táo để tiễn ông Táo về Trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình họ trong một năm qua với Ngọc Hoàng. Đây là một trong những tục lâu đời nhưng đôi khi có không ít gia đình băn khoăn không biết cách nào cúng ông Táo đúng cách nhất?

1. Lý giải tục cúng ông Táo

Ngưỡng mộ lòng chung thủy của ông Táo người Việt thờ cúng ông Táo với ý nghĩa hy vọng ông Táo sẽ giúp họ giữ được lửa trong cuộc sống gia đình mình lúc nào cũng được yên âm và hạnh phúc. Bởi người Việt quan niệm rằng ông Táo quanh năm trong bếp nên có thể biết hết những chuyện tốt xấu trong căn nhà của họ và có thể phù hộ cho gia đình bước sang một năm mới có được nhiều may mắn, an lành.

Ông Táo còn được gọi là Thổ công là một vị thần cai quản mọi hoạt được của gia chủ. Vị thần này có thể quyết định sự may – rủi, phúc – họa, ngăn chặn quỷ giữ để giữ bình yên cho căn nhà của mỗi gia đình. Chính vì thế cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm người Việt cúng ông Táo và thả cá chép giúp ông Táo có phương tiện để về trời. Hình ảnh cá chép là biểu tượng cho tinh thần vượt khó, tính kiên trì và bền bỉ để đạt được mọi thành công của gia chủ.

2. Cách chuẩn bị mâm cúng ông Táo như thế nào?

Việc cúng ông Táo diễn ra tại gia và không quá cầu kỳ. Khi cúng ông Táo cần chuẩn bị những lễ vật gì? Đơn giản bạn chỉ cần chuẩn bị đầy đủ các thứ sau:

1 mâm cỗ mặn, bánh kẹo, rượu, trầu, cau

1 lọ hoa quả tươi, 1 đĩa ngũ quả tươi, hương

3 bộ quần áo, mũ, hia hài của Táo quân và tiền vàng.

3 con cá chép sống

Sau đó bày biện trang trọng lên bàn rồi thắp hương, đọc văn khấn ông Táo và vái. Sau khi khấn xong bạn đợi cho hương tàn rồi thắp thêm một tuần hương nữa. Hoàn thành cúng ông Táo bạn lễ tạ và hóa vàng mã và bài vị. Sau đó lập bàn bài vị mới cho ông Táo. Cá chép có thể thả ở ao, hồ, sông hoặc suối. Tuy nhiên ở một số tỉnh miền Trung họ không thả cá mà cúng một con ngựa bằng giấy có đầy đủ yên cương. Còn người miền Nam họ chỉ cúng mũ, áo, đôi hia bằng giấy.

Lưu ý, trong 3 bộ quần áo thì có 2 mũ đàn ông và 1 mũ đàn bà. Chiếc mũ dành cho ông Táo thì có 2 cánh chuồn, còn mũ dành cho Táo bà không có cánh chuồn. Những chiếc mũ này được gắn trang sức, gương hình tròn, kim tuyến màu sắc vô cùng rực rỡ

3. Nội dung bài văn cúng ông Táo

Văn Khấn Ông Công Ông Táo Chuẩn Nhất

Theo tục lệ, ngày 23 tháng Chạp, người Việt thường làm lễ tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh những lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm tới văn khấn. Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu.

Sự tích ông Công ông Táo 

Theo tín ngưỡng cổ truyền, ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày Táo Quân cưỡi cá chép vàng lên trời báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng đế những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian; tất cả những việc tốt, việc xấu, những gì đã làm được và chưa làm được của con người dưới hạ giới một cách khách quan, trung thực.

Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo Quân hoặc Ông Táo do kết quả của thuyết tam vị nhất thể(thuyết Ba ngôi) khá phổ biến trong các tín ngưỡng, tôn giáo. Bếp là bản nguyên của nhà khi người nguyên thủy có lửa và đều dựa trên nền móng là đất.

Ở Việt Nam, sự tích Táo Quân được truyền khẩu, rồi ghi chép, nội dung chính được tóm tắt như sau:

Trọng Cao có vợ là Thị Nhi ăn ở với nhau đã lâu mà không con, nên sinh ra buồn phiền, hay cãi cọ nhau. Một hôm, Trọng Cao giận quá, đánh vợ. Thị Nhi bỏ nhà ra đi sau đó gặp và bằng lòng làm vợ Phạm Lang. Khi Trọng Cao hết giận vợ, nghĩ lại mình cũng có lỗi nên đi tìm vợ. Khi đi tìm vì tiền bạc đem theo đều tiêu hết nên Trọng Cao đành phải đi ăn xin.

Khi Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi, thì hai bên nhận ra nhau. Thị Nhi rước Trọng Cao vào nhà, hai người kể chuyện và Thị Nhi tỏ lòng ân hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng.

Phạm Lang trở về nhà, sợ chồng bắt gặp Trọng Cao nơi đây thì khó giải thích, nên Thị Nhi bảo Trọng Cao ẩn trong đống rơm ngoài vườn. Phạm Lang về nhà liền ra đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng. Trọng Cao không dám chui ra nên bị chết thiêu. Thị Nhi trong nhà chạy ra thấy Trọng Cao đã chết bởi sự sắp đặt của mình nên nhào vào đống rơm đang cháy để chết theo.

Phạm Lang gặp tình cảnh quá bất ngờ, thấy vợ chết không biết tính sao, liền nhảy vào đống rơm đang cháy để chết theo vợ.

Linh hồn của ba vị được đưa lên Thượng Đế. Thượng Đế thấy ba người đều có nghĩa, nên sắc phong cho làm Táo Quân, gọi chung là: Định Phúc Táo Quân, nhưng mỗi người giữ một việc:

Phạm Lang làm Thổ Công, trông coi việc bếp. Danh hiệu: Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân

Trọng Cao làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa. Danh hiệu: Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần

Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa. Danh hiệu: Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chánh Thần.

Văn khấn cúng ông Công ông Táo theo quan điểm của dân gian

Dưới góc nhìn của Phật giáo, việc thờ ông Địa, thần Tài hay ông Công ông Táo là tập tục, tín ngưỡng dân gian. Từ xa xưa, người ta tin rằng, mỗi lĩnh vực của đời sống con người đều có một vị thần cai quản nên thờ phụng, cúng bái các vị thần ấy thì sẽ được phù hộ.

Người Phật tử sau khi quy y Tam bảo đều biết rõ “quy y Phật không quy y trời thần quỷ vật”. Tuy nhiên, tập tục thờ thần đã in sâu vào tâm thức, phổ biến trong dân gian Việt Nam nên một số Phật tử vẫn duy trì các hình thức thờ thần này.

Trong tinh thần phương tiện và bao dung của Phật giáo, những vị Phật tử nào chưa đủ Chánh kiến để phụng hành chỉ ba ngôi Tam bảo thì vẫn có thể duy trì tập tục thờ các vị thần này. Nhưng cần lưu ý rằng, đạo Phật không chủ trương thờ thần, mặt khác, những thành tựu trong đời sống đều do phước đức của tự thân đã gieo trồng trong quá khứ và hiện tại mà được, chứ không phải nhờ thần linh phù hộ.

Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày Táo Quân về trời báo cáo với Ngọc Hoàng thượng đế. Phương tiện để Táo Quân lên chầu trời chính là cá chép vàng. Sau khi mâm cỗ được bày biện đầy đủ, đến giờ hành lễ là lúc con cháu bắt đầu đọc bài văn cúng khấn ông Công, ông Táo để tỏ lòng thành kính. Dù thế, không phải ai cũng biết bài khấn nào là đúng, là chuẩn xác nhất.

Sau đây, là hai bài văn khấn ông Công, ông Táo phổ biến của người Việt ta:

Bài 1: Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin

Nam mô a di đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật! (3 lần)

Bài 2: Văn khấn ông Táo, bài cúng ông Táo được lưu truyền trong dân gian

Nam mô a di đà Phật! (3 lần)

Kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân!

Tín chủ con là :………….

Ngụ tại :…………………..

Nhằm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời :

Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám.

Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.

Nam mô a di đà Phật! (3 lần)

Văn Khấn 23 Ông Công Ông Táo

Bài Khấn Khởi Công Công Trình, Mẫu Công Văn Khẩn, Văn Khấn 23 ông Công ông Táo, Văn Khấn Thổ Công, Văn Khấn ông Thổ Công, Bài Khấn Ong Cong Ong Tao, Văn Khấn ông Công, Văn Khấn Ong Cong Ong Tao, Bài Khấn ông Công, Công Văn Khẩn, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Công Đoàn, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn Công Đồng, Văn Khấn Ban Công Đồng, Văn Khấn Quan Công, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Bài Khấn Xin Công Danh, Công Văn Khẩn Số 7164/ Byt-kcb, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Khởi Công Xây Nhà, Công Điện Khẩn, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Bài Khấn Khởi Công, Bài Khấn Ban Công Đồng, Công Điện Khẩn Số 88/cĐ-tw, Công Điện Khẩn Bão Số 8, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Cua Cong Doan, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Của Công Đoàn, Ví Dụ Về Công Điện Khẩn, Công Điện Khẩn Số 6529/cĐ-bnn-ty, Công Điện Khẩn Số 1475/cĐ-bnn-ty, Công Điện Khẩn Của Bộ Giáo Dục, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Công Văn Rà Soát Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Công Điện Khẩn Của Bộ Nông Nghiệp, Thuận Lợi Khó Khăn Việc Xây Dựng Văn Hóa Công Sở, Công Điện Khẩn Phòng Chống Lụt Bão, Công Điện Khẩn Của Thủ Tướng Chính Phủ, Danh Sách Công Ty Sản Xuất Khăn ướt, Công Điện Khẩn Thái Bình, Công Điện Khẩn Về Phòng Chống Lụt Bão, Danh Sách Các Công Ty Sản Xuất Khăn ướt, Danh Sách Các Công Ty Sản Xuất Khăn Giấy ướt, Công Điện Khẩn Của Ubnd Tỉnh Quảng Nam, Công Điện Khẩn Về Ngăn Chặn Virus Cúm A, Công Điện Khẩn Về Bão Trên Biển Đông, Báo Cáo Tham Luận Thuậjn Lợi, Khó Khăn Công Tác Tuyên Truyền Miêng, Công Tác Tạo Nguồn Phát Triển Đảng Viên Trong Vùng Đồng Bào Dân Tộc Vùng Có Đạo Thuận Lợi Khó Khăn V, Bài Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Khấn Cầu 2, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn Đi Yên Tử, Bài Khấn Đền, Bài Khấn Dỗ, Bài Khấn Dỡ Nhà, Bài Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn Hôm Rằm, Bài Khấn Hồ Ly, Bài Khấn Hay, Bài Khấn Hạ Lễ, Bài Khấn Hạ Bàn Thờ, Bài Khấn Gọi Hồn, Bài Khấn Giỗ ông Nội, Bài Khấn 1 Tết, Bài Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn Giỗ Cha, Bài Khấn Giỗ, Bài Khấn Đổ Mái, Bài Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1, Bài Khấn 30, Bài Khấn 3.3, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn 23 Tết, Bài Khấn 15/7, Bài Khấn 12 Bà Mụ, Bài Khấn, Văn Khấn Về Nhà Mới, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn 30 Tết, Bài Khấn 5/5, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn Cô Sáu Côn Đảo, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Cầu Cơ, Bài Khấn Cầu An Đầu Năm, Bài Khấn Cầu An, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ,

Bài Khấn Khởi Công Công Trình, Mẫu Công Văn Khẩn, Văn Khấn 23 ông Công ông Táo, Văn Khấn Thổ Công, Văn Khấn ông Thổ Công, Bài Khấn Ong Cong Ong Tao, Văn Khấn ông Công, Văn Khấn Ong Cong Ong Tao, Bài Khấn ông Công, Công Văn Khẩn, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Công Đoàn, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn Công Đồng, Văn Khấn Ban Công Đồng, Văn Khấn Quan Công, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Bài Khấn Xin Công Danh, Công Văn Khẩn Số 7164/ Byt-kcb, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Khởi Công Xây Nhà, Công Điện Khẩn, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Bài Khấn Khởi Công, Bài Khấn Ban Công Đồng, Công Điện Khẩn Số 88/cĐ-tw, Công Điện Khẩn Bão Số 8, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Cua Cong Doan, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn Của Công Đoàn, Ví Dụ Về Công Điện Khẩn, Công Điện Khẩn Số 6529/cĐ-bnn-ty, Công Điện Khẩn Số 1475/cĐ-bnn-ty, Công Điện Khẩn Của Bộ Giáo Dục, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Công Văn Rà Soát Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Công Điện Khẩn Của Bộ Nông Nghiệp, Thuận Lợi Khó Khăn Việc Xây Dựng Văn Hóa Công Sở, Công Điện Khẩn Phòng Chống Lụt Bão, Công Điện Khẩn Của Thủ Tướng Chính Phủ, Danh Sách Công Ty Sản Xuất Khăn ướt, Công Điện Khẩn Thái Bình, Công Điện Khẩn Về Phòng Chống Lụt Bão, Danh Sách Các Công Ty Sản Xuất Khăn ướt, Danh Sách Các Công Ty Sản Xuất Khăn Giấy ướt, Công Điện Khẩn Của Ubnd Tỉnh Quảng Nam, Công Điện Khẩn Về Ngăn Chặn Virus Cúm A, Công Điện Khẩn Về Bão Trên Biển Đông, Báo Cáo Tham Luận Thuậjn Lợi, Khó Khăn Công Tác Tuyên Truyền Miêng, Công Tác Tạo Nguồn Phát Triển Đảng Viên Trong Vùng Đồng Bào Dân Tộc Vùng Có Đạo Thuận Lợi Khó Khăn V, Bài Khấn Dọn Về Nhà Mới,