Top 9 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Rằm Tháng 7 Ở Chùa Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Rằm Tháng 7 Cúng Ở Nhà Hay Ở Chùa Trước?

Rằm tháng 7 nên cúng báo hiếu cha mẹ vào ban ngày, còn cúng cô hồn vào buổi chiều tối. Nhưng nên cúng ở nhà hay ở chùa trước mới đúng, khi cúng cần lưu ý điều gì?

Có khá nhiều người thắc mắc và không biết Rằm tháng 7 cúng ở nhà hay ở chùa trước? Câu trả lời sẽ có ngay bên dưới, bạn đọc nên tham khảo để tiến hành các nghi lễ thờ cúng cho phù hợp.

1. Rằm tháng 7 cúng ở chùa trước

Trong dịp rằm tháng 7, nghi lễ Vu Lan báo hiếu không thể không tiến hành. Đây là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo.

Ngay từ những ngày đầu tháng 7 âm lịch, phật tử tới các chùa rất đông để đăng kí cầu siêu, nguyện cầu cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, mẹ cha quá vãng được siêu sinh tịnh độ.

Lễ cúng ngày rằm tháng 7 không nằm ở mâm cao cỗ đầy, mà ở thái độ và tấm lòng thiện lương, thành kính của mỗi người. Mỗi nơi có cách cúng lễ khác nhau, nhưng giống nhau ở tấm lòng thành, tâm hướng thiện với các hoạt động thể hiện nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt.

Lễ này cũng nhằm để báo hiếu cha mẹ, theo đó nên tiến hành ở chùa trước và vào ban ngày bởi ở đó nhờ công đức, thần lực của chư tăng nên các hương linh gia tiên được siêu sinh rất tốt.

Ngoài lễ Vu Lan, còn có lễ cúng cô hồn, có thể tiến hành ở chùa hay ở tư gia đều được, nhưng nên cúng vào buổi chiều tối. Tất cả các chùa đều làm lễ cúng cô hồn trong một ngày nhất định từ ngày đầu tháng tới rằm. Mâm lễ cúng cô hồn đặt ngoài sân, tránh xa bậu cửa, không quy định về hướng lễ.

Bạn có thể chưa biết:

Cúng Rằm tháng 7 vào ngày 14 hay 15 và giờ nào chuẩn nhất? Hàng loạt những thắc mắc của bạn đọc về việc cúng Rằm tháng 7 vào ngày nào (14 hay 15 âm lịch), giờ nào thì tốt, cúng ở nhà hay chùa trước… sẽ được giải đáp

2. Điều cần tránh khi lễ chùa trong ngày rằm tháng 7

– Nên sắm lễ chay: Đến dâng hương cầu cúng ở các chùa nên sắm các lễ chay như hương, hoa, oản phẩm, xôi, chè… Không nên sắm lễ mặn như cỗ tam sinh (trâu, dê, lợ), thịt gà, giò chả…

Tuyệt đối không được dâng lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính điện), tức nơi thờ tự chính của chùa. Lễ mặn chỉ được chấp nhận nếu như chùa có thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu. Nhất là đối với lễ cúng cô hồn, không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.

– Không chỉ riêng ngày Rằm tháng 7, khi lên chùa dâng hương lễ Phật, cần ăn mặc giản dị, sạch sẽ, kín đáo. Không lấy cành lộc mang về đặt lên ban thờ nhà mình. Cành lộc chứa nhiều trường khí âm, bất lợi cho gia tiên, thần linh tại gia.

3. Cách cúng Vu Lan báo hiếu theo nhà Phật

Trên tinh thần hiếu đạo, Đức Phật có dạy rằng, người con có hiếu là người con biết vâng lời và theo sự hướng nghiệp của cha mẹ. Lúc cha mẹ còn sống thì lo chăm sóc, lúc cha mẹ thác đi thì lo lễ cầu siêu.

Đây là việc rất đơn giản nhưng cần nhất là cái tâm, sự thành ý của mỗi người. Nhưng sau này, một bộ phận không nhỏ người Việt lại biến lễ Vu Lan thành một nghi lễ báo đáp nhưng mang hình thức phàm tục nhiều hơn.

Ví dụ như Rằm tháng 7, nhà nào cũng làm một mâm cỗ cúng thật hoành tráng và đặt lên ban thờ để làm lễ. Người ta quan niệm rằng, ngày này các vong linh được xá tội, cửa ngục được mở, cha mẹ, ông bà của họ có thể về nhà để nhận sự hiếu kính của con cháu.

Con cháu thi nhau làm mâm cao, cỗ đầy để cầu cúng, báo đáp. Và họ tự nhủ với nhau rằng, lễ càng to càng tốt, càng thể hiện sự hiếu lễ.Tuy nhiên, dưới con mắt và giáo lý của nhà Phật thì việc làm trên lại sinh ra cái tội cho ông bà, cha mẹ, người đã thác.

Bởi khi còn sống, ông bà, cha mẹ của họ cũng gây ra tội khi sát sinh, cúng lễ mặn vào ngày Rằm. Và bây giờ, con cháu của họ lại tiếp tục sát sinh để cúng ông bà, cha mẹ khiến cho tội lỗi của họ càng thêm nặng.

Theo quan niệm của người Việt thì khi cúng phải đầy đủ “4 bát, 6 đĩa” mới là cỗ to, mới đầy đủ.

“4 bát, 6 đĩa” đồng nghĩa với 10 món, họ phải sát sanh 10 con vật. Trong kinh Phật có nói làm như vậy là “tội chồng tội”, chẳng khác nào cha mẹ, ông bà họ đang gánh nặng, leo dốc cao vào trời nắng. Con cháu không những không đỡ mà còn tiếp tục chất thêm đồ đạc.

Chính vì thế, khi cúng vào ngày lễ Vu Lan, con cháu nên cúng ông bà, cha mẹ bằng lễ chay. Tuyệt đối tránh việc sát sinh.

Đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích dành cho bạn:

Tháng cô hồn

Rằm Tháng 7 Nên Cúng Ở Nhà Hay Ở Chùa Trước

Rằm tháng 7 nên cúng báo hiếu cha mẹ vào ban ngày, còn cúng cô hồn vào buổi chiều tối. Nhưng nên cúng ở nhà hay ở chùa trước mới đúng?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

– Rằm tháng 7 nên cúng báo hiếu cha mẹ vào ban ngày, còn cúng cô hồn vào buổi chiều tối. Nhưng nên cúng ở nhà hay ở chùa trước mới đúng, khi cúng cần lưu ý điều gì?

► Tra cứu: Lịch âm 2016 chuẩn xác tại Lichngaytot.com

1. Rằm tháng 7 cúng ở chùa trước

Trong dịp Lễ cúng Ngoài lễ Vu Lan, còn có lễ cúng cô hồn, có thể tiến hành ở chùa hay ở tư gia đều được, nhưng nên cúng vào buổi chiều tối. Tất cả các chùa đều làm lễ cúng cô hồn trong một ngày nhất định từ ngày đầu tháng tới rằm. Mâm lễ cúng cô hồn đặt ngoài sân, tránh xa bậu cửa, không quy định về hướng lễ. rằm tháng 7, nghi lễ Vu Lan báo hiếu không thể không tiến hành. Đây là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo. Ngay từ những ngày đầu tháng 7 âm lịch, phật tử tới các chùa rất đông để đăng kí cầu siêu, nguyện cầu cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, mẹ cha quá vãng được siêu sinh tịnh độ.ngày rằm tháng 7 không nằm ở mâm cao cỗ đầy, mà ở thái độ và tấm lòng thiện lương, thành kính của mỗi người. Mỗi nơi có cách cúng lễ khác nhau, nhưng giống nhau ở tấm lòng thành, tâm hướng thiện với các hoạt động thể hiện nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt. Lễ cúng rằm tháng 7 báo hiếu cha mẹ nên tiến hành ở chùa trước và vào ban ngày bởi ở đó nhờ công đức, thần lực của chư tăng nên các hương linh gia tiên được siêu sinh rất tốt.

Danh sách những con giáp đại kị đi đêm trong tháng cô hồn Tháng cô hồn: Nên sờ ngực, kị nhặt tiền rơi? Điều 12 con giáp cần làm để bình an vượt qua tháng cô hồn

2. Điều cần tránh khi lễ chùa trong ngày rằm tháng 7

– Không chỉ riêng – Nên sắm lễ chay: Đến dâng hương cầu cúng ở các chùa nên sắm các lễ chay như hương, hoa, oản phẩm, xôi, chè… Không nên sắm lễ mặn như cỗ tam sinh (trâu, dê, lợ), thịt gà, giò chả… Tuyệt đối không được dâng lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính điện), tức nơi thờ tự chính của chùa. Lễ mặn chỉ được chấp nhận nếu như chùa có thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu. Nhất là đối với lễ cúng cô hồn, không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si. ngày Rằm tháng 7, khi lên chùa dâng hương lễ Phật, cần ăn mặc giản dị, sạch sẽ, kín đáo. Không lấy cành lộc mang về đặt lên ban thờ nhà mình. Cành lộc chứa nhiều trường khí âm, bất lợi cho gia tiên, thần linh tại gia. Ngọc Diệp Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Mỹ Hoa (##)

Rằm Tháng 7: Nên Cúng Ở Nhà Hay Ở Chùa Trước?

Rằm tháng 7 nên cúng báo hiếu cha mẹ vào ban ngày, còn cúng cô hồn vào buổi chiều tối. Nhưng nên cúng ở nhà hay ở chùa trước mới đúng, khi cúng cần lưu ý điều gì?

Trong dịp rằm tháng 7, nghi lễ Vu Lan báo hiếu không thể không tiến hành. Đây là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo. Ngay từ những ngày đầu tháng 7 âm lịch, phật tử tới các chùa rất đông để đăng kí cầu siêu, nguyện cầu cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, mẹ cha quá vãng được siêu sinh tịnh độ.

Lễ cúng ngày rằm tháng 7 không nằm ở mâm cao cỗ đầy, mà ở thái độ và tấm lòng thiện lương, thành kính của mỗi người. Mỗi nơi có cách cúng lễ khác nhau, nhưng giống nhau ở tấm lòng thành, tâm hướng thiện với các hoạt động thể hiện nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt. Lễ cúng rằm tháng 7 báo hiếu cha mẹ nên tiến hành ở chùa trước và vào ban ngày bởi ở đó nhờ công đức, thần lực của chư tăng nên các hương linh gia tiên được siêu sinh rất tốt.Ngoài lễ Vu Lan, còn có lễ cúng cô hồn, có thể tiến hành ở chùa hay ở tư gia đều được, nhưng nên cúng vào buổi chiều tối. Tất cả các chùa đều làm lễ cúng cô hồn trong một ngày nhất định từ ngày đầu tháng tới rằm. Mâm lễ cúng cô hồn đặt ngoài sân, tránh xa bậu cửa, không quy định về hướng lễ.

2. Điều cần tránh khi lễ chùa trong ngày rằm tháng 7

– Nên sắm lễ chay: Đến dâng hương cầu cúng ở các chùa nên sắm các lễ chay như hương, hoa, oản phẩm, xôi, chè… Không nên sắm lễ mặn như cỗ tam sinh (trâu, dê, lợ), thịt gà, giò chả… Tuyệt đối không được dâng lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính điện), tức nơi thờ tự chính của chùa. Lễ mặn chỉ được chấp nhận nếu như chùa có thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu. Nhất là đối với lễ cúng cô hồn, không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.

– Không chỉ riêng ngày Rằm tháng 7, khi lên chùa dâng hương lễ Phật, cần ăn mặc giản dị, sạch sẽ, kín đáo. Không lấy cành lộc mang về đặt lên ban thờ nhà mình. Cành lộc chứa nhiều trường khí âm, bất lợi cho gia tiên, thần linh tại gia.

(thienluong)

Cúng Rằm Tháng 7 Ở Các Chùa Thiêng Nhất Nhì Sài Gòn: Chùa Ngọc Hoàng, Chùa Ông

Theo quan niệm Á Đông, rằm tháng 7 là ngày Tết Trung Nguyên, cũng là lễ Vu Lan báo hiếu, lễ Xá Vong Nhân (cúng cô hồn). Dù 2 lễ đều cùng vào ngày rằm tháng 7 nhưng xuất phát từ 2 điển tích khác biệt nhau.

Vào ngày này, người ta thường theo truyền thống của ông bà, bày mâm cúng ở nhà hoặc hành hương đến đền chùa. Và ở Sài Gòn, có những ngôi chùa linh thiêng mà mọi người hay đến cúng vào ngày rằm tháng 7 hàng năm.

Vào những ngày lễ lớn hay dịp rằm quan trọng (rằm tháng Giêng, tháng 7, tháng 10) và ngày 9 tháng Giêng hàng năm, ở đây sẽ có lễ hội, trang hoàng cúng bái đầy sắc màu. Chùa linh thiêng với các lời cầu bình an, sức khoẻ.

Đặc biệt, chùa Ngọc Hoàng nổi tiếng là nơi cầu tự (cầu con cái) và cầu duyên bậc nhất Việt Nam. Vì thế, không chỉ vào cúng vào rằm, các nàng có thể đến để thành tâm khẩn cầu những điều thiện mà mình hướng đến trong cuộc sống.

2. Chùa Ông

Chùa Ông là ngôi chùa người Hoa nổi tiếng, chùa ở đường Nguyễn Trãi, phường 11, Q.5. Chùa mang đậm phong cách kiến trúc, chạm trổ của người Hoa. Đây là một nơi nổi tiếng không chỉ về giá trị kiến trúc, nghệ thuật mà còn chứa đựng nhiều giá trị tâm linh.

Chùa Ông là một trong những ngôi chùa quen thuộc với các tín đồ muốn cầu khấn, cúng bái về sức khoẻ, công danh, bình an. Vào các dịp rằm lớn và mùng 1, các nàng thường rủ nhau đến chùa Ông để cầu thuận buồm xuôi gió trong công việc lẫn cuộc sống.

3. Chùa Hoằng Pháp

Không như chùa Ngọc Hoàng hay chùa Ông ở nội thành Sài Gòn, chùa Hoằng Pháp là ngôi chùa ở ngoại thành với khung cảnh và không khí thanh tĩnh, gần gũi thiên nhiên hơn. Toạ lạc tại số đường Lê Lợi, Tân Hiệp, Hóc Môn, chúng tôi chùa Hoằng Pháp là địa chỉ quen thuộc để mọi người đến cầu nguyện hoặc cho con em đến tham gia các khoá tu mùa hè.

Chùa Hoằng Pháp có diện tích rộng, khuôn viên lớn. Khi hành hương đến chùa, mọi người có thể tịnh tâm, cầu bình an, cùng ăn bữa cơm chay đạm bạc ngày Vu Lan hoặc chờ hoa sala rụng, nhận lộc với lòng thành khẩn thêm phúc lành từ chốn của Phật.

4. Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm nằm ở đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7, Q.3. Được biết, con đường phía trước chùa từng là nơi diễn ra trận chiến cuối cùng của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi năm 1964. Chùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa lớn và nổi tiếng hàng đầu của Sài Gòn.

Nơi đây là địa điểm hành hương tạ lễ quen thuộc của các Phật tử. Nhất là những ngày Vu Lan, chùa Vĩnh Nghiêm lại đón nhiều lượt thăm của các tín đồ Phật giáo. Đặc biệt, vào rằm tháng 7, chị em ngoài việc đến cúng bái, tỏ lòng thành kính, biết ơn sinh thành, dưỡng dục đến các bậc cha mẹ, tổ tiên thì các nàng còn có dịp tham gia các hoạt động từ thiện, phóng sinh nguyện cầu gia đạo bình an.

Đây được xem là ngôi chùa người Hoa cổ nhất, vẫn còn giữ nét đặc trưng, cổ kính trong kiến trúc và văn hoá của người Hoa ở Sài Gòn. Vào ngày mùng 1, ngày rằm và các dịp lễ lớn, thiện nam tín nữ thường tìm về chùa để mong Bà Thiên Hậu phù hộ, chở che để được thành đạt, bình an trong cuộc sống.

5 ngôi chùa trên là những chùa nức tiếng linh thiêng tại Sài Gòn. Không chỉ dịp rằm tháng 7 hay cúng cô hồn, mọi người vẫn có thể đến hành hương tại các địa điểm này vào ngày thường để cầu gia đạo bình an, hạnh phúc hay tình duyên, thành đạt đều tốt, thành tâm “đạt thành sở nguyện”.

Tháng 7 âm: Đi đâu cũng nên mang những thứ sau tránh vận xui đeo bám

Theo quan niệm dân giang, tháng 7 âm lịch hay tháng cô hồn có nhiều điều cần kiêng kị. Nhất là khi đi ra ngoài, nên nhớ làm một số việc để tránh xui xẻo hay đem về những điều không may mắn.

Ngoài chuyện cúng bái rằm tháng 7, nhiều người truyền lại những bí kíp để công việc suôn sẻ, gia đạo bình an và hạnh phúc. Nên có những vật dụng đừng quên mang theo khi ra ngoài để tránh vận xui đeo bám.