Top 11 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Thần Linh Gia Tiên Ngày Rằm Tháng 7 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Thần Linh, Gia Tiên Ngày Rằm Tháng 8

Theo truyền thống, vào ngày Rằm tháng 8, người dân khắp nơi lại tưng bừng tổ chức nhiều hoạt động đón Tết Trung thu.

Hiện nay, các hoạt động mừng Tết Trung thu chủ yếu tập trung vào niềm vui của trẻ thơ nên nhiều khi người ta gọi Tết Trung thu chính là Tết Thiếu nhi, là dịp trẻ em được người lớn tặng quà, được vui chơi thỏa thích.

Tuy nhiên, phần quan trọng không thể thiếu trong Tết Trung thu của mỗi gia đình lại là chuẩn bị lễ cúng thần linh và tổ tiên nhân ngày Rằm tháng 8.

Các gia đình thường chuẩn bị lễ vật gồm hương hoa, mâm ngũ quả, bánh trái, chay hoặc mặn, đồ mã… để dâng cúng theo nghi lễ cổ truyền tôn nghiêm nhất.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………..

Ngụ tại:………………………..

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nhiều người cho rằng Tết Trung thu vào ngày rằm tháng 8 của Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng trên thực tế Việt Nam và Trung Quốc đều có những giai thoại, sự tích khác nhau về ngày này.

Ngọc Khánh (t/h)

Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm Tháng 7

Văn khấn thần linh Rằm tháng 7

Văn khấn thần linh Rằm tháng 7 chuẩn nhất. Cúng Rằm tháng 7 năm 2020: Dịp Rằm tháng 7 vừa là ngày Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan báo hiếu. Vào ngày này, người Việt có phong tục làm mâm cơm cúng thần linh, gia tiên và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang (cúng chúng sinh). Trong bài viết này VnDoc xin chia sẻ cách làm lễ cúng rằm tháng 7 chuẩn nhất, mời các bạn cùng theo dõi.

Cúng thần linh và gia tiên rằm tháng 7

Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn.

“Trong ngày cúng Lễ Vu Lan (rằm tháng 7) bao giờ cũng phải cúng tổ tiên nhà mình. Người ta thường chuẩn bị đồ cúng “trên chay dưới mặn”. Tức là trên hoa quả, dưới là cỗ mặn. Các món được chuẩn bị tùy theo điều kiện của mỗi gia đình, hoặc nấu các món ăn khi xưa ông bà tổ tiên của mình thích.

Nếu người nào là trưởng tộc, thì chỉ cúng xôi và thủ lợn, đuôi lợn và 9 bát xếp chồng lên nhau, 9 đôi đũa. Nếu không có lợn thì cúng gà.

Nếu là con trưởng trong nhà thì cúng 1 mâm cơm. Tùy tâm, có ít cúng ít, nhiều cùng nhiều, nhưng không thể thiếu là 7 cái bát chồng lên nhau.

Nếu không phải con trưởng thì cúng 1 mâm cơm gồm nhiều đồ ăn và 5 cái bát tượng trưng cho ngũ đại đồng đường. Các gia đình nhớ là phải xếp bát chồng lên nhau.

Nhiều Người Việt lâu nay thường lầm tưởng xếp 6 cái bát, để các cụ ngồi thành một mâm, thực ra không phải vậy. Số lượng bát cúng tùy thuộc vào việc bạn là con trưởng hay con thứ, tượng trưng cho các đời trong dòng tộc”

Bài văn khấn thần linh Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Hôm nay là ngày rằm tháng Bảy…….

Tín chủ chúng con là…..

Ngụ tại…….

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mới ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền báo.

Do vậy kính dâng lễ bạc, giãi tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám!

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).

Văn Khấn Cúng Thần Linh Tại Gia Rằm Tháng 7

TRANSCRIPT

Vn khn cng thn linh ti gia rm thng 7Namm A Di Pht

Knh ly: Ngi Kim nin ng cai Thi tu Ch c Tn thn, ngi Bn cnh Thnh hong ch v i vng, ngi Bn x Thn linh Th a, ngi Bn gia To qun v Ch v thn linh cai qun x ny.

Hm nay l ngy rm thng 7 nm t chúng tôi ch chng con tn l: . . .. ng ti nh s..

. Thnh tm sm sa hng hoa, l vt v cc th cng dng, by ln trc n.

Chng con thnh tm knh mi: Ngi Kim nin ng cai Thi tu Ch c Tn thn, ngi Bn cnh Thnh hong ch v i vng, ngi Bn x Thn linh Th a, ngi Bn gia To qun v tt c cc v thn linh cai qun trong khu vc ny. Ci xin cc ngi ging lm n ta, soi xt chng gim.

Nay gp tit Vu Lan, ngy vong nhn c x ti, chng con i n Tam bo, Pht tri ph h, thn linh cc ng ch che, cng c ln lao nay khng bit ly g n p.

Do vy, chng con knh dng l bc, by t lng thnh, nguyn xin np th, ph h tr cho chng con v c gia nh chng con, ngi ngi khe mnh, gi tr bnh an, hng v chnh o, lc ti vng tin, gia o hng long.

Gii tm lng thnh ci xin chng gim.

Vn t khn T tin ngy rm thng 7Nam m A Di Pht

Knh ly T tin ni ngoi h v ch v hng linh.

Hm nay l rm thng by nm t MiGp tit Vu Lan vo dp Trung nguyn, nh n T tin, ng b, cha m sinh thnh ra chng con, gy dng c nghip, xy p nn nhn, khin nay chng con c hng m c. V vy cho nn ngh, c c lao khng bo, cm cng tri bin kh n. Chng con sa sang l vt, hng hoa kim ngn v cc th l by dng trc n linh ta.

Chng con thnh tm knh mi: Cc c Cao tng T kho, Cao tng T t, B thc huynh, c d t mui v tt c hng hn trong ni tc, ngoi tc ca h ..

Ci xin thng xt con chu, linh thing ging lm linh sng chng gim lng thnh, th hng l vt, ph h cho con chu khe mnh, bnh an, lc ti vng tin, gia o hng long, hng v chnh o.

Tn ch li mi: cc v vong linh y tho ph mc, phng pht t ny, nhn l Vu Lan ging lm linh ta, chim ngng tn thn, hm hng l vt, cho tn ch mun s bnh an, s cu nh .

Gii tm lng thnh ci xin chng gim.

Văn Khấn Rằm Tháng Giêng (Gia Tiên Và Thần Linh)

Những lưu ý khi cúng Rằm tháng giêng

✅ Rằm tháng giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu giờ đã trở thành phong tục không thể thiếu của người Việt. Vinh hang vien giới thiệu những điểm cần lưu ý khi cúng Rằm tháng giêng

Đối với nhiều gia đình Việt, ngày Rằm tháng Giêng là ngày lễ lớn, đây là ngày Rằm đầu tiên trong năm mới nên rất được coi trọng. Trong dân gian hiện vẫn còn lưu truyền câu nói: “Lễ tất cả năm không bằng đi lễ ngày Rằm tháng Giêng” để nói lên tầm quan trọng của ngày lễ này. Vào ngày Rằm tháng Giêng, người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên ở nhà để cầu mong những điều tốt lành trong một năm mới.

Thời gian cúng rằm tháng Giêng 2019 tốt nhất là vào giờ Ngọ, tức từ 11 giờ trưa đến 1 giờ chiều. Dân gian tin rằng đây là khung giờ thần Phật giáng thế, sẽ chứng nghiệm cho lòng thành của gia chủ. Còn nếu gia chủ không sắp xếp được thời gian cũng như công việc để cúng vào ngày giờ nêu trên thì có thể cúng trước từ sáng ngày 18/2 Dương lịch (tức 14/1 âm lịch) đến trước 7 giờ tối ngày 19/2 Dương lịch. Điều quan trọng nhất là sự thành tâm của gia chủ.

Theo các chuyên gia văn hóa, mâm lễ cúng Rằm tháng Giêng không cần phải quá cầu kỳ và tùy theo điều kiện từng gia đình để thực hiện. Thông thường, vào ngày này mọi người thường sắm hai lễ, một là lễ cúng gia tiên và hai là lễ cúng Phật. Trong đó, lễ cúng Phật thường là mâm lễ chay thanh tịnh, cùng hương hoa đèn nến. Cúng Gia tiên có thể làm các món ăn mặn với các món ăn truyền thống của người Việt. *

 Mâm cúng Phật có thể tham khảo các món sau:

– Hoa quả, chè xôi – Món xào chay không thêm nhiều hương liệu – Các món đậu – Một bát canh măng nấm hoặc canh củ quả chay. – Bánh trôi nước. Cỗ chay trong mâm lễ cúng Phật có thể làm nhiều món, ngoài ra, trên mâm cỗ nên sử dụng các món ăn với màu sắc tượng trưng cho ngũ hành. Màu đỏ tượng trưng cho hành hỏa, xanh của hành mộc, đen của hành thổ, màu trắng của hành thủy, màu vàng hành kim. Ăn cơm chay là một cách hướng tới sự cân bằng, thanh thản trong tâm hồn.

Mâm cỗ cúng gia tiên:

– Thịt gà luộc – Xôi hoặc bánh trưng – Canh măng – Nem rán – Nộm – Một đĩa xào tổng hơp - Một số đồ lễ khác như: Hương hoa, trầu càu, vàng mã, rượu, thuốc lá…

Ngoài ra, nhiều gia đình làm thêm món bánh trôi để dâng cúng Rằm tháng Giêng với mong muốn mọi việc trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy trong năm mới.

Văn khấn thần linh rằm tháng giêng

Nam Mô A Di Đà Phật ! (3 lần) Kính lạy: – Hoàng Thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần – Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân – Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần – Các Ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Phúc đức Tôn thần – Ngài tiền hậu địa chủ tài thần – Các Tôn thần cai quản ở trong khu vực này Hôm nay là ngày ……. tháng …….. năm ………. Tín chủ con là: ……………………. Ngụ tại: …………………. Thành tâm sửa biện, hương hoa lễ vật kim ngân trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án. Chúng con thành tâm kính mờu: Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ Thần quân Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản ở trong khu vực này. Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ. Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cẩn cáo  

Văn khấn gia tiên rằm tháng Giêng

Na Mô A Di Đà Phật ! (3 lần) Kính lạy: – Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần – Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn Thần. – Tổ Tiên, Hiền khảo, Hiền tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ). Hôm nay là ngày ……………Gặp tiết … Nguyên tiêu, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị Tôn thần, nhớ đức cù lao tiên tổ, mỗi niệm không quên. Do đó chúng con sắm sanh lễ vật, sửa sang hương đăng, trần thiết trà quả dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ Địa Ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh Gia Tiên nội ngoại trong họ, cúi xin thương xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh, tiền chủ hậu chủ ở trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cẩn cáo 

Nguồn: Sưu tầm ————— ✅ Quý khách cần tìm hiểu thông tin và đăng ký thăm quan dự án miễn phí. ☎️ Xin liên hệ: Nguyễn Phương Nam - 09 85 85 99 72 - Nguyễn Hồng Vân: 091 858 9466 ( Phục vụ24/24) ☑ Email: namthienducvinhhangvien@gmail.com ☑ Trụ sở chính: Tầng 8 – Tòa nhà Imperial – Số 71 Vạn Phúc – Liễu Giai – Ba Đình – Hà Nội. ☑ Công viên Thiên Đức:  Xã Trung Giáp – Bảo Thanh – Phù Ninh – Phú Thọ. ☑ Website: http://vinhhangvien.com ———- ✔️ Phong thủy tổng thể Công viên Thiên Đức ✔️ Đất ngũ sắc tốt trong việc an táng ✔️ Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi Thiên Đức ✔️ 20 cách bồi Phúc để gia tăng Phước Báu ✔️ 9 điều lợi ích giúp đời sống An lành tăng Phúc Thọ ✔️10 điều Tâm niệm của Đức Phật giúp mọi người an lạc ✔️ Cách đi lễ Chùa mang lại Hạnh Phúc trong đời sống ✔️ Hiểu chánh pháp giúp cuộc sống giải thoát ✔️ Hướng dẫn cách thắp hương gia tiên – hiếu đạo ✔️ Hiểu về nghi lễ thờ cúng Đền – Chùa – Miếu – Phủ ✔️ Tang lễ và những điều cơ bản cần biết. ✔️ Các Dịch vụ phục vụ lợi ích khách hàng tại Thiên Đức ✔️ Hạng mục công trình nổi bật tại Thiên Đức ✔️ Đăng ký thăm quan & Lịch trình – Xe đưa đón tại Hà Nội – Miễn phí ✔️ Các đồi phong thủy – sản phẩm đang mở giao dịch  ✔️ Tổng hợp các câu chuyện phong thủy  ✔️ Cẩm nang phong tục tín ngưỡng  ✔️ Tục tảo mộ cuối năm – Tục mời ông bà tổ tiên về ăn Tết với con cháu  ✔️ Mâm ngũ quả – Ý nghĩa – Cách bày và những sai lầm cần tránh ✔️ Cúng tất niên Ý Nghĩa – Bài khấn ✔️ Cúng rằm tháng giêng đúng cách – Những điều cần biết

 Chân thành cảm ơn!