Top 3 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Tổ Tiên Ngày Rằm Tháng Giêng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

Bài Văn Khấn Thần Linh, Tổ Tiên Trong Ngày Rằm Tháng Giêng

Người Việt ta luôn có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng” hay “Giỗ tết cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng” là những câu thành ngữ nói lên tầm quan trọng của ngày rằm tháng Giêng. Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình.

Ý nghĩa của ngày rằm tháng giêng

Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm. Đây là lễ tiết quan trọng trong năm nên ông bà ta có câu: “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.

Sắm lễ:

Ngày Tết Nguyên Tiêu các gia đình thường sắm hai lễ cúng: lễ cúng Phật và lễ cúng Gia tiên.

Gia chủ có thể lập đàn tràng tại gia để làm lễ giải hạn (hay còn gọi là dương sao hội).

Đàn tràng lập ngoài sân.

Cúng Phật là mâm lễ chay tinh khiết, cùng hương hoa đèn nến.

Cúng gia tiên là mâm lễ mặn với đầy đủ các món ăn ngày Tết đầy đủ, tinh khiết.

Ngoài ra có thể gồm vật phẩm khác như: – Hương hoa vàng mã; – Đèn nến; – Trầu cau; – Rượu

Na mô A DI Đà Phật

Na mô A DI Đà Phật

Na mô A DI Đà Phật

Kính lạy:

+ Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần

+ Ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân

+ Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần

+ Các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần.

+ Ngài tiền hậu địa chủ tài thần.

+ Các Tôn thần cai quản ở trong khu vực này.

Hôm nay là ngày ………….tháng ………….năm…………….. Tín chủ con là ……………………………………………………….. Ngụ tại …………………………………………………………………. Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật kim ngân trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án. Chúng con thành tâm cúi xin các Ngài thương xót tín chủ. Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài thăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.

Văn khấn gia tiên vào tiết Nguyên tiêu (Văn khấn rằm tháng giêng)

Na mô A DI Đà Phật

Na mô A DI Đà Phật

Na mô A DI Đà Phật

Kính lạy:

+ Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần

+ Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

+ Tổ Tiên, Hiền khảo, Hiền tỷ, chư vị Hương linh (Nếu bố mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ Tỷ)

Hôm nay là ngày ……………………….. Gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị Tôn thần, nhớ đức cù lao tiên tổ, mỗi niệm không quên. Do đó chúng con sắm sanh lễ vật, sửa sang hương đăng, trền thiết trà quả dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Ngài Bản gia Táo quan âm Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh, Gia Tiên nội ngoại trong họ, cúi xin thương xót con cháu, giáng về linh sang, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh, tiền chủ hậu chủ ở trong nhà này, đất này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Văn Khấn Cúng Tổ Tiên Ngày Rằm Tháng 7

Tức ngày 15/7 là ngày lễ Vu Lan của Phật giáo, các gia đình thường lên chùa làm lễ Vu Lan, cầu siêu cho bố mẹ, ông bà, gia tiên để bày tỏ tầm lòng báo hiếu của mình rồi về lễ phật tại nhà.

Rằm tháng 7 mọi gia đình đều phải sắm hai lễ cúng :

+ Lễ cúng gia tiền gồm: Hương hoa, quả, vàng mã, rượu, xôi và mâm cỗ mặn được chế biến cẩn thận, trình bày đẹp mắt.

+ Lễ cúng chúng sinh gồm: Bánh đa, bỏng, trứng luộc, xôi chè, cháo hoa, vàng mã, quần áo chúng sinh,..

Văn khấn lễ tổ tiên rằm tháng 7

Kính lạy tổ tiên nội ngoại và chư vị hương linh.

Hôm nay ngày rằm tháng bảy năm ……………….

Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, kiến này chúng con được hưởng âm đức, do vậy nên: Nghĩ đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền.

Chúng con sửa sang lễ vật, hương, hoa, quả oản, phẩm vật, kim ngân, phù lưu, thanh tước, và các thứ lễ nghi cụ soạn bầy trước linh toạn.

Thành tâm kính dâng cúng tiến, chúng con kính mời:

Các cụ Cao Tăng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc, huynh đệ, Cô, Di, Tỷ Muội, Á thân liệt thích, nội ngoại thân sơ Đẳng chư hương linh.

Nhủ lòng xót thương con cháu, linh thương giáng về linh sang, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì cho con cháu mạnh khỏe bình an, học hành tiến tới, thăng chức, tăng lương, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo. Bốn mùa không hạn ách tai ương.

Chúng con lại thỉnh mời: Các vị vong linh Y, thảo, phụ, mộc, phảng phất ở trong đất này, Nhân tiết Vu lan giáng tới linh tọa, chiêm ngưỡng Tôn thần, hâm hưởng lễ vật. Báo đáp ân thâm, Tỏ lòng hiếu kính.

Cúi xin chư vị Tôn thần phù thùy doãn hứa. Âm dương cách trở, nén hương bát nước cơm canh.

Dãi tỏ tấc thành, Cúi xin chứng giám.

Văn Khấn Cúng Tổ Tiên Ngày Tết Trung Thu (Rằm Tháng 8)

Theo phong tục dân gian, Tết Trung Thu hay rằm tháng tám là ngày tết trông trăng với các hoạt động treo đèn lồng, rước đèn, ngắm trăng và làm bánh như bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. Ngoài các hoạt động vui chơi giành cho trẻ em, người ta còn là cỗ cúng tổ tiên và bày bánh trái cúng dưới mặt trăng.

Tết trung thu còn có ý nghĩa quan trọng nó thể hiện ý nghĩa tình yêu thương, tình hữu nghị, biết ơn, báo hiếu đối với những người mình yêu thương.

VĂN KHẤN CÚNG TỔ TIÊN NGÀY RẰM THÁNG 8

Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:………………………………….Tuổi:………………

Ngụ tại:………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn Cúng Thần Linh Và Gia Tiên Trong Ngày Rằm Tháng Giêng.

Hướng dẫn cách chuẩn bị lễ cúng rằm tháng giêng và bài văn cúng thần linh, cúng tổ tiên trong ngày rằm tháng giêng trong nhà.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Vào ngày Rằm tháng giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của tháng mà nhiều nơi còn gọi là Tết Nguyên Tiêu. Vào những ngày này thường người Việt Nam thường đi lễ chùa, lễ phật và cúng thần linh và cúng tổ tiên để cầu mong mọi người được bình an, sức khỏe và hạnh phúc. Ngoài việc đi lễ chùa, lễ Phật, thì tại các gia đình cũng bày mâm cỗ cúng thần linh, cúng tổ tiên trong ngày này. chúng tôi giới thiệu cho bạn các bài văn khấn thường được dùng để cúng trong ngày rằm tháng giêng.

Các bài văn khấn vào ngày rằm tháng giêng:

Văn khấn thần linh ngày rằm tháng giêng: Na mô A DI Đà Phật Na mô A DI Đà Phật Na mô A DI Đà Phật + Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần + Ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân + Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần + Các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần. + Ngài tiền hậu địa chủ tài thần. + Các Tôn thần cai quản ở trong khu vực này. Hôm nay là ngày ………….tháng ………….năm…………….. Tín chủ con là ……………………………………………………….. Ngụ tại …………………………………………………………………. Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật kim ngân trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án. Chúng con thành tâm cúi xin các Ngài thương xót tín chủ. Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài thăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Văn khấn gia tiên vào tiết Nguyên tiêu (ngày rằm tháng giêng) Na mô A DI Đà Phật Na mô A DI Đà Phật Na mô A DI Đà Phật + Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần + Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. + Tổ Tiên, Hiền khảo, Hiền tỷ, chư vị Hương linh (Nếu bố mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ Tỷ) Hôm nay là ngày ……………………….. Gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị Tôn thần, nhớ đức cù lao tiên tổ, mỗi niệm không quên. Do đó chúng con sắm sanh lễ vật, sửa sang hương đăng, trền thiết trà quả dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Ngài Bản gia Táo quanam Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh, Gia Tiên nội ngoại trong họ, cúi xin thương xót con cháu, giáng về linh sang, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh, tiền chủ hậu chủ ở trong nhà này, đất này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Minh Tuyết (XemTuong.net)