Top 9 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Từ Đường Họ Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Từ Đường Họ

Văn Khấn Từ Đường Họ, Văn Khấn Từ Đường, Bài Khấn Xin âm Dương, Bài Khấn Sao Thái Dương, Câu Thơ Nào Diễn Tả Rõ Nhất Sự Trải Dài Bất Tận Của Những Dãy Núi Trên Chặng Đường Khó Khăn Gian Nan, Người Lái Xe Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc Trong Trường Hợp Nào, Trong Trường Hợp Bất Khả Kháng, Khi Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm Bạn Phải Đi Từ Làn Đường Nào, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm, Bạn Phải Đi ở Làn Đường Nào, Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Trong Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa (trừ Đường Cao Tốc), Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Người, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Người, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Người, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Đi ở Đường ưu Tiên Và Có Xe Từ Đường Nhánh Đi Ra Gây Tai Nạn ở Làn Đường Bên Phải Thì Lỗi Là Do Ai, Giải Bài Tập Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên Đường Xiên Và Hình Chiếu Lớp 7, Trên Đường Bộ Trong Khu Vực Đông Dân Cư, Đường 2 Chiều Không Có Dải Phân Cách, Khi Đi Từ Đường Nhánh Ra Đường Chính, Người Lái Xe Phải Xử Lý Như Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông, Khảo Sáo Biến Cố Hạ Đường Huyết Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Module 9 Mn Tự Học Bồi Dưỡng Thường Xuyên Tổ Chức Hoạt Động Nuôi Dưỡng C, Những Hành Vi Nào Dưới Đây Bị Nghiêm Cấm Khi Qua Điểm Giao Cắt Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt?, Hành Vi Lùi Xe Trên Đường Cao Tốc Có Vi Phạm Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Hay Không?, Trên Đường Một Chiều Có Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Xe Thô Sơ Và Xe Cơ Giới Phải Đi Như Thế Nào, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Người Lái Xe Phải Làm Gì Khi Quay Đầu Xe Trên Cầu, Gầm Cầu Vượt, Đường Ngầm Hay Khu Vực Đường Bộ, Chăm Sóc Vệ Sinh Cho Trẻ, Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Viêm Đường Hô Hấp Và Tiêu Chảy, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường 2 Chiều Không Có Dải Phân Cách Giữa, Xe Khách Hàng Xe Đường Một Chiều Phương Pháp Nào Sau Đây Không Đúng Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Khai Thác Và Bảo Trì Đường Giao Thông Nông Thôn Đường Dân Sinh, Xây Dựng Kế Hoạch Tự Bồi Dưỡng Và Hỗ Trợ Cbql Cơ Sở Gdmn Trong Việc … Chỉ Đạo Hoạt Động Nuôi Dưỡng, Xây Dựng Kế Hoạch Tự Bồi Dưỡng Và Hỗ Trợ Cbql Cơ Sở Gdmn Trong Việc … Chỉ Đạo Hoạt Động Nuôi Dưỡng, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Chuyên Đề Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Em Viêm Đường Hô Hấp Và Tiêu Chảy, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Quy ước Chọn Chiều Dương Của Một Đường Tròn Định Hướng Là, Thông Tư 77/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tngt Đường Bộ Của Lực Lượng Csgt Đường Bộ, Baic Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Kiến Thức Qpan Chuyên Đề Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính , Baic Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Kiến Thức Qpan Chuyên Đề Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Tuyến Đường Thủy Nội Địa Và Đường Biển ở Việt Nam, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Chỉ Dẫn Tên Đường Trên Các Tuyến Đường Đối Ngoại, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Dinh Dưỡng Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, 2) Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Sẽ Xử Lý Như Thế Nào Khi Vượt Qua Lối Ra Của Đường Định Rẽ?, Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Xử Lý Như Thế Nào Khi Vượt Quá Lối Ra Của Đường Định Rẽ?, Đường Bộ Khu Vực Đông Dân Cư Gồm Những Đoạn Đường Nào?, Nguyên Lý âm Dương Trong Thực Dưỡng, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Người Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông Trên Đường Phố Có Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Đường Xe Điện, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Các Điểm Giao Cắt Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Quyền ưu Tiên Thuộc Về Loại Phương Tiện Nào, Cho Đường Tròn Tâm O, Bán Kính 4cm. Vẽ Hình Vuông Nội Tiếp Đường Tròn Trên. Tính Độ Dài Cạnh Của Hìn, Trên Làn Đường Dành Cho ôtô Có Vũng Nước Lớn, Có Nhiều Người Đi Xe Môtô Trên Làn Đường Bên Cạnh, Cho Đường Tròn Tâm O, Bán Kính 4cm. Vẽ Hình Vuông Nội Tiếp Đường Tròn Trên. Tính Độ Dài Cạnh Của Hìn, Chế Độ Dinh Dưỡng Đái Tháo Đường, Qui Trình Bảo Dưỡng Đường Daay, Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, 2 Chiều Không Có Dải Phân Cách Giữ, Đường 1 Chiều, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Bạn Hãy Tìm Một Số Nguyên Dương X, Nếu Biết Danh Sách Tất Cả Các ước Nguyên Dương Của Nó Trừ ước 1 V, Phân Tích Xuân Đương Tới Nghĩa Là Xuân Đương Qua, Bạn Hãy Tìm Một Số Nguyên Dương X, Nếu Biết Danh Sách Tất Cả Các ước Nguyên Dương Của Nó Trừ ước 1 V, Bạn Hãy Tìm Một Số Nguyên Dương X, Nếu Biết Danh Sách Tất Cả Các ước Nguyên Dương Của Nó Trừ ước 1 V, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Sau Khi Bốc Mộ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Sao Thổ Tú, Văn Khấn 1, Văn Khấn Sao La Hầu, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Văn Khấn 03/03, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Sám Hối, Văn Khấn 01 Tết, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn 49, Văn Khấn Sửa Mộ, Văn Khấn Sửa Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Tế Tổ, Văn Khấn Tế Họ, Văn Khấn Tẩy Uế, Văn Khấn 4 Phủ, Văn Khấn Xin Sửa Nhà, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Tại Đền,

Văn Khấn Từ Đường Họ, Văn Khấn Từ Đường, Bài Khấn Xin âm Dương, Bài Khấn Sao Thái Dương, Câu Thơ Nào Diễn Tả Rõ Nhất Sự Trải Dài Bất Tận Của Những Dãy Núi Trên Chặng Đường Khó Khăn Gian Nan, Người Lái Xe Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc Trong Trường Hợp Nào, Trong Trường Hợp Bất Khả Kháng, Khi Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm Bạn Phải Đi Từ Làn Đường Nào, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm, Bạn Phải Đi ở Làn Đường Nào, Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Trong Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa (trừ Đường Cao Tốc), Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Người, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Người, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Người, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường Cho Xe Đi Cùng Chiều Được Phân Biệt Bằng Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Đi ở Đường ưu Tiên Và Có Xe Từ Đường Nhánh Đi Ra Gây Tai Nạn ở Làn Đường Bên Phải Thì Lỗi Là Do Ai, Giải Bài Tập Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên Đường Xiên Và Hình Chiếu Lớp 7, Trên Đường Bộ Trong Khu Vực Đông Dân Cư, Đường 2 Chiều Không Có Dải Phân Cách, Khi Đi Từ Đường Nhánh Ra Đường Chính, Người Lái Xe Phải Xử Lý Như Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông, Khảo Sáo Biến Cố Hạ Đường Huyết Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Module 9 Mn Tự Học Bồi Dưỡng Thường Xuyên Tổ Chức Hoạt Động Nuôi Dưỡng C, Những Hành Vi Nào Dưới Đây Bị Nghiêm Cấm Khi Qua Điểm Giao Cắt Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt?, Hành Vi Lùi Xe Trên Đường Cao Tốc Có Vi Phạm Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Hay Không?, Trên Đường Một Chiều Có Vạch Kẻ Phân Làn Đường, Xe Thô Sơ Và Xe Cơ Giới Phải Đi Như Thế Nào, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Người Lái Xe Phải Làm Gì Khi Quay Đầu Xe Trên Cầu, Gầm Cầu Vượt, Đường Ngầm Hay Khu Vực Đường Bộ, Chăm Sóc Vệ Sinh Cho Trẻ, Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Viêm Đường Hô Hấp Và Tiêu Chảy, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường 2 Chiều Không Có Dải Phân Cách Giữa, Xe Khách Hàng Xe Đường Một Chiều Phương Pháp Nào Sau Đây Không Đúng Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Khai Thác Và Bảo Trì Đường Giao Thông Nông Thôn Đường Dân Sinh, Xây Dựng Kế Hoạch Tự Bồi Dưỡng Và Hỗ Trợ Cbql Cơ Sở Gdmn Trong Việc … Chỉ Đạo Hoạt Động Nuôi Dưỡng, Xây Dựng Kế Hoạch Tự Bồi Dưỡng Và Hỗ Trợ Cbql Cơ Sở Gdmn Trong Việc … Chỉ Đạo Hoạt Động Nuôi Dưỡng, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Chuyên Đề Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Em Viêm Đường Hô Hấp Và Tiêu Chảy, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Quy ước Chọn Chiều Dương Của Một Đường Tròn Định Hướng Là, Thông Tư 77/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tngt Đường Bộ Của Lực Lượng Csgt Đường Bộ, Baic Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Kiến Thức Qpan Chuyên Đề Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính , Baic Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Kiến Thức Qpan Chuyên Đề Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Tuyến Đường Thủy Nội Địa Và Đường Biển ở Việt Nam,

Văn Khấn Cúng Tại Nhà Thờ Họ Văn Khấn Giỗ Tổ Họ

Văn khấn cúng tại nhà thờ họ Văn khấn giỗ tổ họ

Văn khấn cúng tại nhà thờ họ

Văn khấn cúng Thần tài Thổ địa

Bài văn khấn cúng lễ tạ đất

Bài cúng thay bát hương mới

Bài cúng tại nhà thờ họ

BÀI KHẤN TỔ TIÊN DÒNG HỌ TẠI NHÀ THỜ HỌ

Nam mô Nhật Nguyệt Quang Minh Phật

Nam mô Địa Vương Mẫu Phật

Nam mô Ta bà Giáo chủ Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật

Nam mô Mười phương chư Phật, Chư Phật mười phương

Nam mô Chư vị Bồ Tát

Kính lạy: Hội đồng Thánh Mẫu

Kính lạy: Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Kính lạy: Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần

Kính lạy: Thổ Thần, Thần Linh, Thổ Địa, Táo Phủ Thần Quân, Ngũ phương Địa mạch,Tiếp dẫn Tài Thần, Tiếp dẫn Lộc Thần, Tiền Hậu địa chủ, Chúa Bà bản cảnh, các tiểu Thần trong khu vực.

Kính lạy: Cửu huyền Thất Tổ, Thất Tổ Cửu Huyền.

Cao Cao tằng Tổ khảo, Cao Cao tằng Tổ tỷ, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Hiền khảo, Hiền tỷ, Bá, Thúc, Đệ, Huynh, Cô, Dì, Tỷ, Muội.

Cộng đồng nội – ngoại Gia tiên dòng họ …

Kính lạy: Chầu Tổ Cô, Hoàng Tổ Mãnh, Bà Cô, Ông Mãnh dòng họ…

Hôm nay là Ngày… Tháng… Năm…

Con tên là:

Đang cư ngụ tại địa chỉ:

Đại diện cho con cháu dòng họ …

Xin kính dâng lễ vật, cầu xin bề trên chấp lễ chấp bái.

Chúng con cầu xin các vị Gia tiên Tiền Tổ dòng họ… độ trì dạy bảo dẫn dắt cho tất cả con cháu trong dòng họ để mọi gia đình trong dòng họ …: Già được mạnh khỏe, trẻ được bình an. Con cháu hiếu thảo với Ông Bà Cha Mẹ.

Chúng con cầu xin, gia tiên tiền tổ độ trì để toàn thể con cháu trong dòng họ: Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu sức khỏe được sức khỏe, cầu tiến tới được tiến tới, cầu con được con, cầu cháu được cháu. Để cho toàn bộ dòng họ chúng ta ngày càng đông đúc, phú quí, giàu sang, nhà cửa khang trang, hiển vinh mãi mãi.

Chúng con xin hứa: Luôn luôn ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành dưỡng dục của Tổ tiên. Giữ vững được truyền thống nội ngoại thương yêu, đoàn kết, sống có tôn ti trật tự trên kính dưới nhường. Phát huy được truyền thống vẻ vang, cần cù lao động, siêng năng học tập của cha ông tiên tổ.

Ý nghĩa cúng giỗ họ

Quan hệ huyết thống của người Việt khá phức tạp. Gia đình chỉ là một đơn vị độc lập tương đối bởi vì giữa các gia đình trên một phạm vi nào đó lại tồn tại một quan hệ ràng buộc tức là họ hàng, dòng tộc. Và theo quy định “huyết thống ấy, nhiều gia đình sẽ họp thành một họ. Mỗi họ có một ông tổ chung.

Vì vậy, ngoài ngày giỗ tổ tiên tại gia đình, người Việt còn có ngày giỗ họ. Trưởng tộc là người được hưởng hương hoa của tổ tiên nên có trách nhiệm phải lo việc làm giỗ họ. Trong ngày giỗ họ, con cháu đều phải góp giỗ. Mỗi họ đều có một cuốn gia phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày tháng sinh tử của tổ tông và người trong họ theo thứ tự để mọi người cùng dòng họ vấn tổ tầm tông. Và đương nhiên cuốn gia phả của dòng họ sẽ do người trưởng tộc giữ.

Con cháu trong một họ lập tự đường để thờ vị Thủy tổ. Trên bàn thờ ấy có bài vị Thủy tổ của dòng họ. Xưa kia, bài vị thường được ghi bằng Hán tự, ngày nay có nhiều người dùng chữ Quốc ngữ để đề bài vị. Ngoài Thần chủ đồ thờ còn bao gồm đèn nến hương, hoa, mâm quỳ, mâm bổng, đài rượu, hoành phi câu đối (trên đó ghi lại công đức của tổ tông). Đây là những đồ không thể thiếu trong gian thờ. Có nhiều họ không xây từ đường thì xây một đại lộ thiên, dựng bia đá, ghi tên thụy hiệu các tổ tiên. Mỗi khi có giỗ hoặc có tế tự thì cả họ ra đó cúng tế.

Mặc dầu đã có hương hỏa, nhưng đến ngày giỗ tổ, con cháu tùy thứ hạng cấp mà góp giỗ, gửi giỗ. Tiền cúng giỗ còn thừa sẽ dùng để mua sắm tự khí, hay tu sửa nhà thờ. Ngày giỗ họ, các trưởng ngành, chi họ đều phải có mặt, trường hợp bất khả kháng mới có thể vắng mặt.

Chuyện góp giỗ và tổ chức giỗ họ hàng năm được chuẩn bị rất chu đáo. Theo phong tục chỉ có đàn ông trên 18 tuổi mới phải góp giỗ (được gọi là tính theo đinh). Có nhiều họ theo quan niệm “con gái là con người ta” nên không cho con gái dự giỗ họ nhưng con dâu “mới đúng là con mua về” thì được tham dự. Ngày nay, quan niệm ấy đã dần được xóa bỏ. Ngày giỗ họ không được mời khách khứa, chỉ có con cháu trong họ tập trung cúng giỗ và ăn uống. Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày tết việc lễ bái sẽ do trưởng họ lo. Đến tháng chạp thì cả họ lại họp nhau lại như ngày giỗ tổ.

Những dòng họ lớn, khá giả, trong ngày giỗ họ ngoài nghi thức cún lễ giỗ do tộc trưởng thực hiện, con cháu còn có thể mời phường bát âm tới tế lễ.

Đã bao thế kỷ trôi qua, cung cách và quan niệm thờ phụng tổ tiên của người Việt Nam xét theo góc độ nào đó đã có nhiều thay đổi nhưng ý nghĩa lớn nhất thì vẫn giữ nguyên. Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm người. Đó là hình thức thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh thành.

Nghi thức tế tự trong họ

Lễ nghi bao gồm việc tế lễ đối với thần linh, đối với người cõi âm và cả việc giao tiếp, chào hỏi, thiết đãi đối với người đang sống. Lễ nghi đối với phần âm cũng như đối với phần dương phải tùy thời đại, tùy cảnh ngộ, tùy đối tượng, tùy phong tục, địa phương mà vận dụng thích hợp.

Nói riêng về tế lễ về tế tự đối với gia phần, gia tiên, từng nhà, từng họ, thời nay đã khác xưa nhiều: từng nhà thì phổ biến làm nghi thức thắp hương, khấn vái thay cho hưng vái, phần hương, sái tử, điểm trà, đọc chúc văn…đối với họ thì phạm vi rộng lớn hơn, uy nghi hơn. Thời xưa lễ tổ còn phải dùng điển tế (nghi thức tế cao hơn lễ). Tế phải có nhạc, có trống chiêng, có quỳ bái điền đọc, có sơ hiến, có á hiến, tam hiến tuần, mọi động tác phải tuân theo đúng lời xướng và tiếng trống, tiếng chiêng. Thời gian hành lễ, phải một đến hai tiếng đồng hồ mới xong nhiệm vụ của người chủ tế và bồi tế, chưa kể thời gian từng chi một, từ lớp thúc phụ đến lớp con cháu lần lượt vào vái lạy, mỗi người bốn lạy, ba vái.

Thời nay nhiều họ đã đổi mới. Buổi lễ tế tổ hàng năm rất uy nghi rầm rộ, tất cả con cháu xa gần, trai gái, dâu rể, nội ngoại đều đến dự đông vui. Thay thế nghi thức lễ tế ngày xưa (như đã nói trên) bằng nghi thức tưởng niệm công đức tổ tiên: trình bày tiểu sử và công trạng Thủy tổ cùng các vị thiên tổ làm lễ rưng hương hoa và mặc niệm. Kết thúc buổi lễ, tộc trưởng đọc lời chúc tụng các vị cao lão trọng họ, trình bày chủ trương kế hoạch năm sau và phát lời kêu gọi dặn dò con cháu. Những năm gần đây có một số họ, một số địa phương theo xu hướng phục cổ tiến hành lễ tế có quỳ bái điển đọc như xưa, tất nhiên không thể uy nghiêm như lớp ông cha ta tiến hành trước đây, song cũng khá cầu kì tốn kém.

Vấn đề hiện nay nhiều người nhiều nơi còn bàn cãi lại: họ ta nên tế tổ theo nghi thức cũ hay mới? Theo quan niệm của các cụ ngày xưa: tế thần như thần tạ. Khi tế tổ phải tưởng tượng như các vị là từ Thủy tổ đến các vị tiên tổ các đời đang ngồi trên bàn thờ nhìn con cháu. Các họ tiến hành theo lệ cũ cũng có ý nghĩa nhắc lại cho con cháu đời nay biết không khí trang nghiêm mà cha ông ta đã tiến hành ngày trước.

Trong nghi thức cũng có những động tác có tính chất biểu tượng mà thôi. Thí dụ: trước khi vào tế, chủ tế và bồi tế phải làm lễ rửa tay (quán tẩy sở), chủ tế phải cùng với hai người chất sự đi lễ vật xem ấm chén, mâm, bàn đã trang nghiêm tinh khiết chưa? Trong bài xướng có một mục gọi là: ế mao huyết”. Người chất sự đi kèm với chủ tế đem một đĩa trong đó có đựng sẵn vài cái lông (bò, gà, lợn) cùng với một chút huyết đã để sẵn trên bàn thờ đem xuống vứt bỏ đi, coi như đó là vật uế tạp phai vứt đi trước khi hành lễ. Trong bài xướng liaiju có mục “ẩm phước, thụ tộ” sau ba tuần rượu cúng xong với ý nghĩa thần linh hay Thủy tổ, tiên tổ đã hưởng lễ xong nay ban cho con cháu được hưởng lộc. Người chủ tế sau khi nghe xướng “ẩm phước, thủ tộ”, bước lên quỳ trước hương án, hai người chất sự hai bên bước lên nhận một chén rượu và miếng thịt vai (tộ) đặt sẵn ở bàn thờ cao nhất, đi xuống quỳ dâng cho chủ tế, chủ tế cầm vái một cái và uống liền ăn liền, có nghĩa là uống cho thần linh chứng kiến, (phong tục này ảnh hưởng của Trung Quốc). Chén rượu và miếng thịt vai là hai thứ quý nhất trong lễ vật, (Việt Nam dùng miếng trầu thay cho miếng thịt, vì ăn thịt nhai nhồm nhoàm trong khi đang cũng rất bất tiện, hơn nữa trong văn hóa dân tộc ta miếng trầu có vị trí cao quý). Tất cả những động tác trên chỉ là động tác thành kính.

Việc theo nghi thức cũ hay mới là tùy từng họ. Những năm gần đây có đội hành lễ chuyên nghiệp do toàn phụ nữ đóng, có áo mũ hài hốt rất đẹp, động tác lên xuống quỳ bái rất chuẩn, rất hợp tình, hợp điển, hợp nhạc chuyên phục vụ lễ hội các địa phương. Nhiều dòng họ cầu kì còn mời những đội này tế lễ trong ngày dỗ tổ. Tế theo nghi thức cũ thì phải có chủ tế, bồi tế, điển, độc, người đánh trống đánh chiêng… phải có khoảng một hai chục người chấp sự trong họ biết làm. Xong quan trọng nhất vẫn phải phổ biến giáo dục cho con cháu biết ý nghĩa buổi lễ, đừng để lớp trẻ coi như làm trò diễn kịch mà giảm lòng thành kính mất đi không khí trang nghiêm.

Văn Khấn Chính Lễ Tiểu Đường (Giỗ Đầu)

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương – Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân – Con kính lạy chư gia tiên Cào Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ……….. Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy. Nay nhân ngày Giỗ Đầu (Giỗ thứ Hai) theo nghi lễ cổ truyền, Kính dâng lễ mọn biểu lòng thành. Trước linh vị của: Hiển………………chân linh. Xin kính cẩn thưa rằng: Than rằng: Mây che núi Hỗ (nếu là cha hoặc núi Dĩ nếu là mẹ) muôn dặm mơ màng Gió thổi cành Thung (nếu là cha hoặc cành Huyên nếu là mẹ) một vùng nghi ngút Nhớ thưở trước, một nhà sum họp, vui vầy những ước, đặng trăm năm Mà bấy nay, đôi ngả cách xa, nông nỗi nào ngờ, nên một phút. Ơn chín chữ, trời cao biển rộng, hiểm chưa chút công đền nghĩa trả, gánh cương thường, nghĩ nặng trên vai; Đêm năm canh, than vắn thở dài, những mơ màng tiếng nói điều ăn, lòng tưởng vọng, thấm đau trong ruột. Cõi trần thế, xuân qua thu lại, ngày trời kể, chẵn một năm tròn. Giỗ Tiểu Tường (hoặc Đại Tường) lễ bạc tâm thành, chén rượu dâng một vài tuần rót. Nhà đơn bạc, còn nhiều bề khiếm khuyết, hương thơm, nến đỏ, việc lễ nghi, tạm gọi theo thời; Bài văn ai kể mấy khúc nôm na, tâm động, thần tri, miền minh phủ, may chi thấu chút. Xin kính mời: Hiển:…………………………………………. Hiển:…………………………………………. Hiển:…………………………………………. Cùng các vị Tiên linh Tổ bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ về hâm hưởng. Kính cáo: Liệt vị Tôn thần, Táo Quân, Thổ Công, Thánh Sư, Tiên Sư, Ngũ tư Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành. Cúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Cẩn cáo

Bài Cúng Rằm Tháng 7 Tại Nhà , Nhà Từ Đường Mới Nhất 2022

Quý Phật tử có thể cúng trước hoặc sau rằm tháng 7.

A. Hướng dẫn sắm lễ cúng Rằm tháng 7 tại nhà

Không cúng bằng giấy tiền, vàng mã. Không sát mạng chúng sinh để cúng. Hoa, quả không kiêng chủng loại và số lượng.

Sắm lễ:– Địa điểm bày lễ: Tại ban thờ + Cúng Phật: Hương, hoa, trà, quả, thực: xôi chè hoặc bát cơm trắng (nếu gia đình chưa có ban thờ Phật, thì khi bạch cúng lễ, sẽ hướng tâm tới Phật để cúng, mà không sắm lễ). + Cúng chư Thiên, Thần linh: Hương, hoa, trà, quả, thực: xôi chè hoặc bát cơm trắng. + Cúng vong linh gia tiên: Hương, hoa, trà, quả, thực: mâm cơm chay, nếu có xôi chè thì bày cả xôi chè để cúng.

NGUYỆN HƯƠNG Nguyện đem lòng thành kính Gửi theo đám mây hương Phảng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tính làm lành Cùng pháp giới chúng sinh Cầu Phật từ gia hộ Tâm Bồ Đề kiên cố Chí tu đạo vững bền Xa biển khổ nguồn mê Chóng quay về bờ giác Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát!

VĂN KHẤN RẰM THÁNG 7 TẠI NHÀ

LỄ TÁN PHẬT Đại từ đại bi thương chúng sinh, Đại hỷ đại xả cứu hàm thức, Tướng đẹp sáng ngời dùng trang nghiêm. Chúng con chí tâm thành đảnh lễ. Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ) Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ) Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)

TÁN PHÁP Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn, Trăm ngàn muôn kiếp khó được gặp. Nay con nghe thấy vâng gìn giữ, Nguyện hiểu nghĩa chân đức Thế Tôn. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (3 lần)

Bài kinh: Vu Lan Bồn Ta từng nghe lời tạc như vầy: Một thuở nọ Thế Tôn an trụ, Xá Vệ thành Kỳ thụ viên trung, Mục Liên mới được Lục thông, Muốn cho cha mẹ khỏi vòng trầm luân. Công dưỡng dục thâm ân dốc trả, Nghĩa sinh thành đạo cả mong đền, Làm con hiếu hạnh vi tiên, Bèn dùng tuệ nhãn dưới trên kiếm tầm. Thấy vong mẫu sinh làm ngạ quỷ, Không uống ăn tiều tuỵ hình hài, Mục Liên thấy vậy bi ai! Biết mẹ đói khát ai hoài tình thâm. Lo phẩm vật đem dâng từ mẫu, Ðặng đỡ lòng cực khổ bấy lâu, Thấy cơm, mẹ rất lo âu, Tay tả che đậy, hữu hầu bốc ăn. Lòng bỏn sẻn tiền căn chưa dứt, Sợ chúng ma cướp giựt của bà, Cơm đưa chưa đến miệng đà, Hóa thành than lửa nuốt mà đặng đâu. Thấy như vậy âu sầu thê thảm, Mục Kiền Liên bi cảm xót thương, Mau mau về tới giảng đường, Bạch cùng Sư phụ tìm phương giải nàn. Phật mới bảo rõ ràng căn cội: Rằng mẹ Ông gốc tội rất sâu, Dầu Ông thần lực nhiệm mầu, Một mình không thể ai cầu được đâu. Lòng hiếu thảo của Ông dầu lớn, Tiếng vang đồn thấu đến cửu Thiên, Cùng là các bậc Thần kỳ, Tà ma ngoại đạo, bốn vì Thiên vương. Cộng ba cõi sáu phương tụ tập, Cũng không phương cứu tế mẹ ngươi, Muốn cho cứu được mạng người, Phải nhờ thần lực của mười phương Tăng. Pháp cứu tế Ta toan giảng nói, Cho mọi người thoát khỏi ách nàn. Bèn kêu Mục thị đến gần, Truyền cho diệu Pháp ân cần thiết thi. Rằm tháng Bảy là ngày Tự tứ, Mười phương Tăng đều dự lễ này, Phải toan sắm sửa chớ chầy, Thức ăn trăm món, trái cây năm màu. Lại phải sắm giường nằm nệm lót, Cùng thau, bồn, đèn, đuốc, nhang, dầu, Món ăn tinh sạch báu mầu, Ðựng trong bình bát vọng cầu kính dâng. Chư Ðại đức mười phương thọ thực, Trong bảy đời sẽ được siêu thăng, Lại thêm cha mẹ hiện tiền, Ðặng nhờ phước lực tiêu khiên ách nàn. Vì ngày ấy Thánh Tăng đầy đủ, Dầu ở đâu cũng tụ hội về, Như người thiền định sơn khê, Tránh điều phiền não chăm về Thiền-na. Hoặc người đặng bốn tòa đạo quả, Công tu hành nguyện thỏa vô sanh. Hoặc người thọ hạ kinh hành, Chẳng ham quyền quý ẩn danh lâm tòng. Hoặc người được Lục thông tấn phát, Và những hàng Duyên-giác, Thanh-văn, Hoặc chư Bồ-tát mười phương, Hiện hình làm sãi ở gần chúng sanh, Ðều trì giới rất thanh, rất tịnh, Ðạo đức dầy chánh định chơn tâm. Tất cả các bậc Thánh, phàm, Ðồng lòng thọ lãnh bát cơm Lục hòa. Người nào có sắm ra vật thực, Ðặng cúng dường Tự tứ Tăng thời, Hiện tiền phụ mẫu của người, Bà con quyến thuộc thảy đều nhờ ơn. Tam đồ khổ chắc rằng ra khỏi, Cảnh thanh nhàn hưởng thọ tự nhiên, Như còn cha mẹ hiện tiền, Nhờ đó cũng được bách niên thọ trường; Như cha mẹ bảy đời quá vãng, Sẽ hóa sinh về cõi Thiên cung. Người thời tuấn tú hình dung, Hào quang chiếu sáng khắp cùng châu thân, Phật dạy bảo mười phương Tăng chúng, Phải tuân theo thể thức sau này: Trước khi thọ thực đàn chay, Phải cầu chú nguyện cho người tín gia. Cầu thất thế mẹ cha thí chủ, Ðịnh tâm thần quán đủ đừng quên, Cho xong định ý hành thiền, Mới dùng phẩm vật đàn tiền hiến dâng. Khi thọ dụng, nên an vật thực, Trước Phật đài hoặc tự tháp trung. Chư Tăng chú nguyện viên dung, Sau rồi tự tiện thọ dùng bữa trưa. Pháp cứu tế Phật vừa nói dứt, Mục Liên cùng Bồ-tát chư Tăng, Ðồng nhau tỏ dạ vui mừng, Mục Liên cũng hết khóc than rầu buồn. Mục Liên mẫu cũng trong ngày ấy, Kiếp khổ về ngạ quỷ được tan, Mục Liên bạch với Phật rằng: Mẹ con nhờ sức Thánh Tăng khỏi nàn. Lại cũng nhờ oai thần Tam Bảo, Bằng chẳng thì nạn khổ khó ra. Như sau đệ tử xuất gia, Vu Lan Bồn pháp dùng mà độ sanh. Ðộ cha mẹ còn đương tại thế, Hoặc bảy đời có thể được không? Phật rằng: Lời hỏi rất thông, Ta vừa muốn nói, con thời hỏi theo. Thiện nam tử, Tỳ-kheo nam nữ, Cùng Quốc vương, Thái tử, Ðại thần, Tam công, Tể tướng, Bá quan Cùng hàng lê thứ vạn dân cõi trần. Như chí muốn đền ơn cha mẹ, Hiện tại cùng thất thế tình thâm. Ðến Rằm tháng Bảy mỗi năm, Sau khi kiết hạ chư Tăng tựu về, Chính ngày ấy Phật Ðà hoan hỷ, Phải sắm sanh bá vị cơm canh, Ðựng trong bình bát tinh anh, Chờ giờ Tự tứ, chúng Tăng cúng dường. Ðặng cầu nguyện song đường trường thọ, Chẳng ốm đau cũng chẳng khổ chi, Cùng cầu thất thế đồng thì, Lìa nơi ngạ quỷ sinh về nhơn thiên. Ðặng hưởng phước nhân duyên vui đẹp, Lại xa lìa nạn khổ cực thân. Môn sanh Phật tử ân cần, Hạnh tu hiếu thuận phải cần phải chuyên. Thường cầu nguyện thung huyên an hảo, Cùng bảy đời phụ mẫu siêu sinh, Ngày Rằm tháng Bảy mỗi năm, Vì lòng hiếu thảo ân thâm phải đền. Lễ cứu tế chí thành sắp đặt, Ngỏ cúng dường chư Phật, chư Tăng. Ấy là báo đáp thù ân, Sanh thành dưỡng dục song thân buổi đầu, Ðệ tử Phật lo âu gìn giữ, Mới phải là Thích tử Thiền môn. Vừa nghe dứt Pháp Lan Bồn, Môn sanh tứ chúng thảy đồng hỷ hoan. Mục Liên với bốn ban Phật tử, Nguyện một lòng tín sự phụng hành. Trước là trả nghĩa sanh thành, Sau là cứu vớt chúng sanh muôn loài.NAM MÔ ÐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT. (3 lần, ba tiếng chuông)

(Chủ sám khai thị cho vong linh)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, con xin được nương oai lực của Tam Bảo, nói cho các vong linh về ý nghĩa lời Đức Phật dạy trong bài kinh liên hệ với việc làm hôm nay của con. Kính thưa vong linh các cụ gia tiên tiền tổ, cùng các vong linh hiện tiền nơi pháp hội đàn tràng, nội dung bài kinh Vu Lan Bồn mà con đã đọc ở trên, nói về mẹ của Ngài Mục Kiền Liên bậc A La Hán đệ nhất thần thông, là bà Thanh Đề, do lúc còn sống ở trên đời, bà Thanh Đề đã phỉ báng Tam Bảo, sát hại sinh linh cúng tế quỷ thần, tà kiến sân hận, không biết tu tâm, không biết tạo công đức, vì vậy đến khi chết do hành nghiệp ác đã tạo, do không có phước nên đã bị đọa làm quỷ đói, chịu đời sống vô cùng khổ sở. Khi Ngài Mục Kiền Liên tu chứng đạo, Ngài quán sát thấy biết mẹ đang chịu khổ, nên Ngài liền đi khất thực được bát cơm dâng cúng cho bà, nhưng vì bà ác nghiệp quá nặng nề, nên khi dâng bát cơm lên miệng, thì bát cơm đó đã hóa thành lửa, khiến bà không nuốt được nên bà càng khổ thêm. Ngài Mục Kiền Liên thấy mẹ bị như vậy, vô cùng đau sót, Ngài về Bạch Phật và đã được Đức Phật chỉ dạy rằng: “Dù Ngài Mục Liên có thần thông, có oai lực, nhưng một mình cũng không cứu được mẹ, hoặc là dù có nhờ tất cả các vị thầy ngoại đạo – tức là không theo Pháp giải thoát của Phật, hoặc tất cả các vị vua trời tập trung vào cùng cầu nguyện thì cũng không cứu nổi bà Thanh Đề, cũng như không cứu nổi một vong linh ngạ quỷ được siêu thoát. Mà muốn cứu cho một vong linh hay cả dòng họ gia tiên siêu thoát thì phải nhờ thần lực của thập phương Tăng, thông qua lễ cúng dường trai Tăng, lễ cúng dường tứ sự: Y, áo vật dụng che thân; thuốc men chữa bệnh; vật thực, nước uống; chỗ ở giường sàng, ngọa cụ cho tập thể chư Tăng tu tập trai giới phạm hạnh, sau khi chứng minh thọ dụng sự cúng dường của gia chủ, chư Tăng hồi hướng phúc đến cho vong linh thân bằng quyến thuộc của thí chủ, thì vong linh được thoát kiếp khổ sinh về cảnh giới an lành: trời, người”. Học theo lời Đức Phật dạy, noi theo gương hiếu của Ngài Mục Kiền Liên, hôm nay nhân mùa Vu Lan báo hiếu, xá tội vong nhân, con không thiết lễ cúng dường trai Tăng được, con xin tuỳ duyên như pháp xin cúng dường Tam Bảo, hộ trì Tam Bảo, hộ trì chư Tăng tại chùa… (nếu tại Chùa … , với số tịnh tài là… và xin hồi hướng phúc lành tạo ra đó, đến cho các vong linh, nguyện phúc lành này sẽ giúp cho các vong linh tiêu trừ phần nào nghiệp khổ, để hiện tại thọ thực được phần thức ăn hiến cúng của gia đình chúng con và phát sinh được nhân duyên, được quy y Tam Bảo, tu theo Phật pháp sớm thoát cảnh khổ.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, giờ này con xin tác lễ cúng dường vật thực. Thượng: Chúng con xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh. Trung: Chúng con xin cúng dâng lên chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh. Hạ: Chúng con xin cúng dường cho chư Thiên, chư Thần Linh, Thổ Địa tại nơi đây. Sau: Chúng con xin được nương oai lực Phật, chúng con xin thỉnh mời và hiến cúng cho các vong linh gia tiên họ (…), các vong linh thai nhi và các vong linh (tên):… cùng các vong linh thuộc các nơi đất thuộc sở hữu của gia đình chúng con.(Đọc chú Biến thực, Biến thủy) Chú biến thực: Nam mô tát phạ đá tha nga đá phả rô chỉ để ám tam bạt ra tam bạt ra hồng. (7 lần) Chú biến thủy: Nam mô tô rô bà ra đát tha nga đá ra đát điệt tha án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần) Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần) Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, thỉnh chư vị chư Thiên, chư Thần, gia tiên tiền tổ, các chúng hiện diện nơi pháp hội, đã lãnh thọ phước báu, vật thực tại đàn lễ này, cùng chúng con phát tâm Bồ Đề, thực hành công hạnh Bồ Đề: ” Phát tâm Bồ ĐềHộ trì Tam BảoChuyển tải Phật phápRộng khắp thế gian” (phần in đậm đọc 3 lần) Nguyện chư vị tinh tấn Bồ Đề, cầu Vô Thượng Đạo. (1 vái)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Chúng con cũng nguyện cầu cho tất cả các vong hồn tiên tổ, thân quyến quá vãng và các chúng vong linh (ngạ quỷ, cô hồn), đã thọ nhận lễ hiến cúng của chúng con, được kết duyên pháp lữ với chúng con, đời đời kiếp kiếp trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật. Chúng con cũng xin hồi hướng phúc lành, trong đàn lễ hiến cúng này, đến cho gia đình chúng con (nguyện gì đọc nấy)… và toàn thể gia đình, cùng nhau tinh tấn tu hành theo chính Pháp của Phật, cho tới ngày liễu thoát luân hồi sinh tử. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!

TAM TỰ QUY Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm Vô Thượng. (1 lễ) Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển. (1 lễ) Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại. (1 lễ)

(Nếu sắp cúng thí thực phóng sinh, thì chắp tay khấn bạch, để đi ra ngoài cúng) Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Giờ này con xin ra ngoài cúng lễ thí thực, phóng sinh. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (3 vái)

Mời quý Phật tử xem (ấn vào tên bài): Văn khấn cúng thí thực cô hồn và phóng sinh năm 2020 HẾT