Top 12 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Vái Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Bài Khấn Vái Khai Trương

Văn Khấn Khai Trương, Bài Khấn Khai Trương, Bài Khấn Vái Khai Trương, Văn Khấn Khai Trương Quán ăn, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Khai Quang, Văn Khấn Khai Quang Tẩy Uế, Văn Khấn Tẩy Uế Khai Quang Nhà Mới Xây, Văn Khấn Khai Quang Mã, Văn Khấn Khai Quang Mã Ngựa, Văn Khấn Khai Quang Ngựa, Văn Khấn Khai Quang Ngựa Mã, Bai Khan Khai Quang Nghua, Bài Khấn Khai Quang Ngựa, Van Khấn Khai Quang Mã Giấy, Khấn Khai Quang Ngựa, Bài Khấn Khai Quang Ngựaa, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Ma, Văn Khấn Khai Quang Điểm Nhãn, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Giấy Tại Mộ, Văn Khấn Khai Quang Ngựa Mã Giấy, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Mặc Trước Khi Đem Hoá, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Giấy, Văn Khấn Khai Quần Ngựa Ma Giay, Vân Khấn Khai Quang Ngựa Giấy Khi Hóa Tại Mộ, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Tiểu Luận Giữ Người Trong Trường Hợp Khẩn Cấp, Tiếng Trung Quốc Trong Trường Hợp Khẩn Cấp, Dien Van Khai Mac Bau Cu Truong chúng tôi Truong To Dan Pho, Diễn Văn Khai Mạc Khai Mạc Bầu Cử Trưởng ấp, Xem Lễ Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thôn Trưởng Khu Phố, Bài Diễn Văn Khai Mạc Bài Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởn Bài Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thông T, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương, Mẫu Tờ Khai Phí Bảo Vệ Môi Trường, Thư Mời Khai Trương, Tờ Khai Phí Bảo Vệ Môi Trường, Văn Tế Khai Trương, Mẫu Thư Mời Khai Trương, Người Lái Xe Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc Trong Trường Hợp Nào, Trong Trường Hợp Bất Khả Kháng, Khi Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc, Tờ Khai Phí Bảo Vệ Môi Trường Mới Nhất, Văn Tế Cúng Khai Trương, Diễn Văn Khai Mạc Bầu Trưởng ấp , Mẫu Thư Mời Khai Trương Công Ty, Bài Cúng Khai Trương Xe, Bài Cúng Khai Trương Đầu Năm, Mẫu Thư Mời Khai Trương Cửa Hàng, Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Xóm Trưởng, Khai Trương Công Ty, Báo Cáo 3 Công Khai Trường Mầm Non, Mẫu Khai Mạc Bầu Trưởng Thôn, Giấy Mời Khai Trương, Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởng ấp, Ba Khai Mac Bau Cu Truong Thon, Mẫu Thư Mời Khai Trương Văn Phòng, Khái Niệm Bảo Vệ Môi Trường, Mẫu Thư Mời Khai Trương Nhà Hàng, Bài Cúng Khai Trương, Mẫu Tờ Khai Phí Bảo Vệ Môi Trường Mới Nhất, Khai Mac Bau Cu Truong Thon, Khái Niệm Thị Trường, Thu Moi Khai Truong Cua Hang, Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thô, Khái Niệm Môi Trường, Báo Cáo Kê Khai Tài Sản Trường Tiểu Học, Mẫu Khai Trương Nhà Hàng, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương Quần áo, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương Quán ăn, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương Nhà Hàng, Khai Mạc Trưởng Thôn, Quy Chế 3 Công Khai Trường Mầm Non, Khái Niệm ưu Trương, Khái Niệm Về Môi Trường, Tờ Rơi Khai Trương Cửa Hàng, Tờ Rơi Khai Trương Quần áo, Tờ Rơi Khai Trương Siêu Thị, Khai Mạc Bầu Cữ Trưởng Yhôn, Khai Mạc Bầu Trưởng Thôn, Mẫu Giấy Mời Dự Khai Trương, Bài Khai Mạc Bầu Trưởng Thôn, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương Cửa Hàng, Mẫu Giấy Mời Khai Trương, Bai Khai Mạc Bầu Cu Trường Thon, Bài Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Tổ Trưởng Tổ Dân Phố, Lời Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thôn, Mùa Thu Ngày Khai Trường, Bài Diễn Văn Khai Mạc Bầu Trưởng Thôn, Khái Niệm Kinh Tế Thị Trường, Bài Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thôn, Bài Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thôn Năm 2018, Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thôn, Mẫu Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thôn Năm Nay, Lời Phát Biểu Khai Trương, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương Cửa Hàng Quần áo, Mẫu Diễn Văn Khai Mạc Bầu Trưởng Thôn, Mẫu Diễn Văn Khai Mạc Trưởng Thôn, Bài Cúng Khai Trương Quán Cà Phê, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương Quán Nhậu, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương Quán Cafe, Lơi Diên Văn Khai Mac Bầu Trương Thôn2020,

Văn Khấn Khai Trương, Bài Khấn Khai Trương, Bài Khấn Vái Khai Trương, Văn Khấn Khai Trương Quán ăn, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Khai Quang, Văn Khấn Khai Quang Tẩy Uế, Văn Khấn Tẩy Uế Khai Quang Nhà Mới Xây, Văn Khấn Khai Quang Mã, Văn Khấn Khai Quang Mã Ngựa, Văn Khấn Khai Quang Ngựa, Văn Khấn Khai Quang Ngựa Mã, Bai Khan Khai Quang Nghua, Bài Khấn Khai Quang Ngựa, Van Khấn Khai Quang Mã Giấy, Khấn Khai Quang Ngựa, Bài Khấn Khai Quang Ngựaa, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Ma, Văn Khấn Khai Quang Điểm Nhãn, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Giấy Tại Mộ, Văn Khấn Khai Quang Ngựa Mã Giấy, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Mặc Trước Khi Đem Hoá, Bài Khấn Khai Quang Ngựa Giấy, Văn Khấn Khai Quần Ngựa Ma Giay, Vân Khấn Khai Quang Ngựa Giấy Khi Hóa Tại Mộ, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Tiểu Luận Giữ Người Trong Trường Hợp Khẩn Cấp, Tiếng Trung Quốc Trong Trường Hợp Khẩn Cấp, Dien Van Khai Mac Bau Cu Truong chúng tôi Truong To Dan Pho, Diễn Văn Khai Mạc Khai Mạc Bầu Cử Trưởng ấp, Xem Lễ Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thôn Trưởng Khu Phố, Bài Diễn Văn Khai Mạc Bài Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởn Bài Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Trưởng Thông T, Mẫu Tờ Rơi Khai Trương, Mẫu Tờ Khai Phí Bảo Vệ Môi Trường, Thư Mời Khai Trương, Tờ Khai Phí Bảo Vệ Môi Trường, Văn Tế Khai Trương, Mẫu Thư Mời Khai Trương, Người Lái Xe Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc Trong Trường Hợp Nào, Trong Trường Hợp Bất Khả Kháng, Khi Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Làn Dừng Khẩn Cấp Của Đường Cao Tốc, Tờ Khai Phí Bảo Vệ Môi Trường Mới Nhất, Văn Tế Cúng Khai Trương, Diễn Văn Khai Mạc Bầu Trưởng ấp , Mẫu Thư Mời Khai Trương Công Ty, Bài Cúng Khai Trương Xe, Bài Cúng Khai Trương Đầu Năm, Mẫu Thư Mời Khai Trương Cửa Hàng, Diễn Văn Khai Mạc Bầu Cử Xóm Trưởng, Khai Trương Công Ty, Báo Cáo 3 Công Khai Trường Mầm Non,

Văn Khấn Vái Lễ Tân Gia (Ăn Mừng Nhà Mới)

Tư Liệu Tham khảo Khoa lễ, phong tục tập quán trong dân gian Tuyển tập các bài văn cúng cổ truyền trong năm

Theo tục xưa sau lễ Nhập trạch dọn về nhà mới, gia chủ phải làm lễ Tân Gia. Lễ Tân Gia thường được tổ chức Long trọng.

Theo tục xưa sau lễ Nhập trạch dọn về nhà mới, gia chủ phải làm lễ Tân Gia. Lễ Tân Gia thường được tổ chức Long trọng.

Sắm lễ:

Trước tiên dâng lễ: Hương, hoa, vàng mã, trầu, rượu và mâm cỗ mặn thịnh soạn để cúng Táo quân, Thổ thần, Gia Tiên.

Tiếp đó mời: bạn bè, họ hàng, người thân, hàng xóm đến dự lễ Tân Gia- ăn mừng nhà mới. Những người được mời thường mang lễ vật đến như: các bức đại tự, câu đối, trầu cau, quà kỷ niệm… và nói lời chúc mừng gia chủ.

– Văn khấn yết cáo Táo quân Thổ thần. Văn khấn: – Văn cúng Gia Tiên nhân lễ Tân Gia

Văn khấn yết cáo Táo quân Thổ thần

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày…. tháng………. năm ………..

Tại thôn……. xã…… huyện…….. tỉnh………..

Tín chủ con là ……….

Thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên truởc án toạ Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Kính cẩn tâu rằng:

Ngài giữ ngôi nam thái

Trừ tai cứu hoạ, bảo vệ dân lành

Nay bản gia hoàn tất công trình

Chọn ngày lành gia đình nhóm lửa

Nhân lễ khánh hạ, kính cẩn tâu trình:

Cầu xin gia đình, an ninh khang thái

Làm ăn tấn tới, tài lộc dồi dào

Cửa rộng nhà cao, trong êm ngoài ấm

Vợ chồng hoà thuận, con cháu sum vầy

Cúi nhờ ân đức cao dày

Đoái thương phù trì bảo hộ.

Chúng con lễ bạc têm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ bảo trì

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nguyên Tắc Khấn,Cúng,Vái Và Lạy

II. Định Nghĩa của Cúng, Khấn, Vái và Lạy

Khi có giỗ Tết, gia chủ bày hoa quả, nước, rượu, cỗ bàn, chén bát, đũa, thìa lên bàn thờ rồi thắp nhang (hương), thắp đèn, đốt nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng hiếu kính, biết ơn, và cầu phước lành. Đây là nghĩa rộng của cúng. Trong nghĩa bình thường, cúng là thắp nhang (hương), khấn, lạy và vái.

Sau khi khấn, người ta thường vái vì vái được coi là lời chào kính cẩn. Người ta thường nói khấn vái là vậy. Trong truyện Kiều, Nguyễn Du dùng từ khấn vái trong câu “Lầm rầm khấn vái nhỏ to, Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra.” (câu 95-96)

Vái thường được áp dụng ở thế đứng, nhất là trong dịp lễ ở ngoài trời. Vái thay thế cho lạy ở trong trường hợp này. Vái là chắp hai bàn tay lại để trước ngực rồi đưa lên ngang đầu, hơi cúi đầu và khom lưng xuống rồi sau đó ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống khi ngẩng lên. Tùy theo từng trường hợp, người ta vái 2, 3, 4 hay 5 vái.

Lạy là hành động bày tỏ lòng tôn kính chân thành với tất cả tâm hồn và thể xác đối với người trên hay người quá cố vào bậc trên của mình. Có hai thế lạy: thế lạy của đàn ông và thế lạy của đàn bà. Có bốn trường hợp lạy: 2 lạy, 3 lạy, 4 lạy, và 5 lạy. Mỗi trường hợp đều có mang ý nghĩa khác nhau.

Thế lạy của đàn ông là cách đứng thẳng theo thế nghiêm, chắp hai tay trước ngực và dơ cao lên ngang trán, cúi mình xuống, đưa hai bàn tay đang chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất thì xòe hai bàn tay ra đặt nằm úp xuống, đồng thời quì gối bên trái rồi gối bên phải xuống đất, và cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo thế phủ phục. Sau đó cất người lên bằng cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc bấy giờ đã co lên và đưa về phía trước ngang với đầu gối chân phải đang quì để lấy đà đứng dậy, chân phải đang quì cũng theo đà đứng lên để cùng với chân trái đứng ở thế nghiêm như lúc đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ số lạy. Khi lạy xong thì vái ba vái rồi lui ra.

Có thể quì bằng chân phải hay chân trái trước cũng được, tùy theo thuận chân nào thì quì chân ấy trước. Có điều cần nhớ là khi quì chân nào xuống trước thì khi chuẩn bị cho thế đứng dậy phải đưa chân đó về phía trước nửa bước và tì hai bàn tay đã chắp lại lên đầu gối chân đó để lấy thế đứng lên. Thế lạy theo kiểu này rất khoa học và vững vàng. Sở dĩ phải quì chân trái xuống trước vì thường chân phải vững hơn nên dùng để giữ thế thăng bằng cho khỏi ngã. Khi chuẩn bị đứng lên cũng vậy. Sở dĩ chân trái co lên đưa về phía trước được vững vàng là nhờ chân phải có thế vững hơn để làm chuẩn.

Thế lạy phủ phục của Sư Thầy rất khó. Các Thầy phất tay áo cà sa, đưa hai tay chống xuống ngay mặt đất và đồng thời quì hai đầu gối xuống luôn. Khi đứng dậy các Thầy đẩy hai bàn tay lấy thế đứng hẳn lên mà không cần phải để tay tỳ lên đầu gối. Sở dĩ được như thế là nhờ các Thầy đã tập luyện hằng ngày mỗi khi cúng Phật. Nếu thỉnh thoảng quí cụ mới đi lễ chùa, phải cẩn thận vì không lạy quen mà lại bắt chước thế lạy của mấy Thầy thì rất có thể mất thăng bằng

Thế lạy của các bà là cách ngồi trệt xuống đất để hai cẳng chân vắt chéo về phía trái, bàn chân phải ngửa lên để ở phía dưới đùi chân trái. Nếu mặc áo dài thì kéo tà áo trước trải ngay ngắn về phía trước và kéo vạt áo sau về phía sau để che mông cho đẹp mắt. Sau đó, chắp hai bàn tay lại để ở trước ngực rồi đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay ở thế chắp đó mà cúi đầu xuống. Khi đầu gần chạm mặt đất thì đưa hai bàn tay đang chắp đặt nằm úp xuống đất và để đầu lên hai bàn tay. Giữ ở thế đó độ một hai giây, rồi dùng hai bàn tay đẩy để lấy thế ngồi thẳng lên đồng thời chắp hai bàn tay lại đưa lên ngang trán như lần đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ số lạy cần thiết. Lạy xong thì đứng lên và vái ba vái rồi lui ra là hoàn tất thế lạy.

Cũng có một số bà lại áp dụng thế lạy theo cách quì hai đầu gối xuống chiếu, để mông lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu rồi giữ hai tay ở thế chắp đó mà cúi mình xuống, khi đầu gần chạm mặt chiếu thì xòe hai bàn tay ra úp xuống chiếu rồi để đầu lên hai bàn tay. Cứ tiếp tục lạy theo cách đã trình bày trên. Thế lạy này có thể làm đau ngón chân và đầu gối mà còn không mấy đẹp mắt.

Thế lạy của đàn ông có vẻ hùng dũng, tượng trưng cho Dương. Thế lạy của các bà có tính cách uyển chuyển tha thướt, tượng trưng cho Âm. Thế lạy của đàn ông có điều bất tiện là khi mặc âu phục thì rất khó lạy. Hiện nay chỉ có mấy vị cao niên còn áp dụng thế lạy của đàn ông, nhất là trong dịp lễ Quốc Tổ. Còn phần đông, người ta có thói quen chỉ đứng vái mà thôi.

Thế lạy của đàn ông và đàn bà là truyền thống rất có ý nghĩa của người Việt ta. Nó vừa thành khẩn vừa trang nghiêm trong lúc cúng tổ tiên. Nếu muốn giữ phong tục tốt đẹp này, các bạn nam nữ thanh niên phải có lòng tự nguyện. Muốn áp dụng thế lạy, nhất là thế lạy của đàn ông, ta phải tập dượt lâu mới nhuần nhuyễn được. Nếu đã muốn thì mọi việc sẽ thành.

III . Ý Nghĩa của Lạy và Vái

Số lần lạy và vái đều mang một ý nghĩa rất đặc biệt. Đây là phong tục đặc biệt của Việt Nam ta mà người Tàu không có tục lệ này. Khi cúng, người Tàu chỉ lạy 3 lạy hay vái 3 vái mà thôi.

Hai lạy dùng để áp dụng cho người sống như trong trường hợp cô dâu chú rể lạy cha mẹ. Khi đi phúng điếu, nếu là vai dưới của người quá cố như em, con cháu, và những người vào hàng con em, v.v., ta nên lạy 2 lạy.

Nếu vái sau khi đã lạy, người ta thường vái ba vái. Ý nghĩa của ba vái này, như đã nói ở trên là lời chào kính cẩn, chứ không có ý nghĩa nào khác. Nhưng trong trường hợp người quá cố còn để trong quan tài tại nhà quàn, các người đến phúng điếu, nếu là vai trên của người quá cố như các bậc cao niên, hay những người vào hàng cha, anh, chị, chú, bác, cô, dì, v. v., của người quá cố, thì chỉ đứng để vái hai vái mà thôi. Khi quan tài đã được hạ huyệt, tức là sau khi chôn rồi, người ta vái người quá cố 4 vái.

Theo nguyên lý âm dương, khi chưa chôn, người quá cố được coi như còn sống nên ta lạy 2 lạy. Hai lạy này tượng trưng cho âm dương nhị khí hòa hợp trên dương thế, tức là sự sống. Sau khi người quá cố được chôn rồi, phải lạy 4 lạy.

Khi đi lễ Phật, ta lạy 3 lạy. Ba lạy tượng trưng cho Phật, Pháp và Tăng. Phật ở đây là giác, tức là giác ngộ, sáng suốt và thông hiểu mọi lẽ. Pháp là chính, tức là điều chính đáng, trái với tà ngụy. Tăng là tịnh, tức là trong sạch, thanh tịnh. Đây là nói về nguyên tắc phải theo. Tuy nhiên, còn tùy mỗi chùa, mỗi nơi, và thói quen, người ta lễ Phật có khi 4 hay 5 lạy.

Trong trường hợp cúng Phật, khi ta mặc đồ Âu phục, nếu cảm thấy khó khăn trong khi lạy, ta đứng nghiêm và vái ba vái trước bàn thờ Phật.

Bốn lạy để cúng người quá cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần. Bốn lạy tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, bốn phương (đông: thuộc dương, tây: thuộc âm, nam: thuộc dương, và bắc: thuộc âm), và tứ tượng (Thái Dương,Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm). Nói chung, bốn lạy bao gồm cả cõi âm lẫn cõi dương mà hồn ở trên trời và phách hay vía ở dưới đất nương vào đó để làm chỗ trú ngụ.

Bốn vái dùng để cúng người quá cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần, khi không thể áp dụng thế lạy.

4.Ý Nghĩa Của 5 Lạy và 5 Vái

Ngày xưa người ta lạy vua 5 lạy. Năm lạy tượng trưng cho ngũ hành (kim, mộc, thuỷ, hỏa, và thổ), vua tượng trưng cho trung cung tức là hành thổ màu vàng đứng ở giữa. Còn có ý kiến cho rằng 5 lạy tượng trưng cho bốn phương (đông, tây, nam, bắc) và trung ương, nơi nhà vua ngự. Ngày nay, trong lễ giỗ Tổ Hùng Vương, quí vị trong ban tế lễ thường lạy 5 lạy vì Tổ Hùng Vương là vị vua khai sáng giống nòi Việt Nam.

Năm vái dùng để cúng Tổ khi không thể áp dụng thế lạy vì quá đông người và không có đủ thì giờ để mỗi người lạy 5 lạy.

Phong tục có được là do thói quen mà mọi người đã chấp nhận, nhiều khi không giải thích được lý do tại sao lại như thế mà chỉ biết làm theo cho đúng thôi. Trong mỗi gia đình Việt Nam, dù theo đạo nào cũng vậy, chúng ta, con dân nước Việt, hãy cố gắng thiết lập một bàn thờ gia tiên. Có như thế, con cháu ta mới có cơ hội học hỏi cách thiết lập bàn thờ gia tiên, và hiểu được ý nghĩa của việc thờ cúng ra sao.

Thờ cúng là cách biểu thị lòng nhớ ơn tổ tiên cũng như lòng thương và hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. Đây là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt mà chúng ta cần phải duy trì.

Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai

Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Bội, Bài Khấn Cúng Mụ, Văn Khấn Cúng Đất, Văn Khấn Cúng Giỗ, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn Cúng Rằm, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Bài Khấn Cúng âm Binh, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Bài Khấn 12 Bà Mụ, Bài Khấn 15/7, Bài Khấn 23 Tết, Bài Khấn 3.3, Bài Khấn 30, Bài Khấn 30 Tết, Bài Khấn 5/5, Bài Khấn Bà Cô Tổ, Bài Khấn 1 Tết, Bài Khấn Ban Mẫu, Bài Khấn Đền, Bài Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Đi Yên Tử, Bài Khấn Đổ Mái, Bài Khấn Giỗ, Bài Khấn Giỗ Cha, Bài Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn Dọn Về Nhà Mới, Bài Khấn Dỡ Nhà, Bài Khấn Dỗ, Bài Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Ban Thần Tài, Bài Khấn Cầu An, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Bài Khấn Cầu An Đầu Năm, Bài Khấn Cầu Cơ, Bài Khấn Cô Sáu Côn Đảo, Bài Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Giỗ Cụ, Văn Khấn Giỗ Bố, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Văn Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Mẫu, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Cô Bơ, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Văn Khấn Bán Nhà, Văn Khấn Ban Mẫu, Văn Khấn Bà Cô Tổ, Văn Khấn An Vị Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỗ Bố, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đền Phủ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Đền Mẫu, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Dỡ Nhà,

Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Bội, Bài Khấn Cúng Mụ, Văn Khấn Cúng Đất, Văn Khấn Cúng Giỗ, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn Cúng Rằm, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Bài Khấn Cúng âm Binh, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Bài Khấn 12 Bà Mụ, Bài Khấn 15/7, Bài Khấn 23 Tết, Bài Khấn 3.3, Bài Khấn 30, Bài Khấn 30 Tết, Bài Khấn 5/5, Bài Khấn Bà Cô Tổ, Bài Khấn 1 Tết, Bài Khấn Ban Mẫu, Bài Khấn Đền, Bài Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Đi Yên Tử, Bài Khấn Đổ Mái, Bài Khấn Giỗ, Bài Khấn Giỗ Cha, Bài Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn Dọn Về Nhà Mới, Bài Khấn Dỡ Nhà, Bài Khấn Dỗ,