Top 12 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Vía Thần Tài Mùng 10 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Vía Thần Tài Mùng 10 Tết

chúng tôi – Người xưa cúng vía Thần Tài quanh năm, không chỉ vào dịp giỗ , Tết, Sóc Vọng mà vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu xin. Ngày thường, người ta cúng Thần Tài đơn giản, chỉ có trầu, nước, trái cây,….Còn trong các dịp giỗ, Tết, Sóc Vọng thì cúng Thần Tài bằng cỗ mặn.

Để tưởng nhớ Thần Tài mọi người chọn ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch là ngày thần Tài bay về trời làm ngày cúng vía Thần Tài. Vào ngày cúng vía Thần Tài thường sắm lễ như sau : 1 bình bông, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa quả, chum rượu, để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

Nhiều người lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa, hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa dễ có “vãng vong”, dân gian gọi là vong lang thang vào phá. Tốt nhất ở nhà riêng nên đặt mâm cúng trong nhà.

Một số lưu ý khi chuẩn bị đồ Lễ

-Hương: Có nơi cho rằng thắp vào sáng, có nơi cho rằng cần thắp vào chiều tối, thực ra là không cần thiết và không có quy định cụ thể. Có thể chọn giờ tốt cho cúng lễ trong ngày hoặc chọn ngày giờ tốt có sao tốt đến để kích hoạt trường khí dễ hơn.

– Nước: Chén để nước cần rửa sạch trước khi lấy nước mới. Chỉ cần một chén nước là đủ, chứ không phải ba hay năm chén. Nước không để quá đầy, cần cách miệng chén khoảng 1 cm. Cẩn thận không để nước tràn ra hoặc đổ lên bàn.

– Hoa: Bình hoa có thể bằng thủy tinh, gốm sứ… đều được. Chỉ nên chọn hoa tươi, hoa có nụ và có hương thơm càng tốt. Không nên dùng hoa giả.

– Quả: Quả nên chọn loại tươi, ngon, nhìn nguyên vẹn, thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt… Cũng như hoa, không dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được.

– Đèn, nến: Đèn cúng là đèn thật như đèn dầu, nến. Không dùng đèn nhấp nháy, đèn điện… vì đều tạo ra trường khí xấu, ảnh hưởng đến việc thờ cúng.

Bài văn khấn trong ngày cúng vía thần tài ( tham khảo)

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

– Con kính lạy Thần Tài vị tiền.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ Địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là……………………………..Tuổi……………………………………. Ngụ tại……………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày……..tháng……..năm…………..(âm lịch).

Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quản và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thân.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Mùng 10 Tết: Ngày Vía Thần Tài &Amp; Văn Khần Thần Tài

Ngày vía của Thần Tài mọi người thương mua : 1 bình bông, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu, để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

Trong tháng thường cúng Thần Tài

Ngoài ngày vía chính của Thần Tài là ngày mùng 10 Tết. Nhưng mọi người vẫn chọn ngày mùng 10 âm lịch hằng tháng để cúng Thần Tài, cầu xin cho may mắn về tài lộc trong tháng đó, nên trở thành thông lệ.

Thông thường thì vào ngày mùng 1 và ngày 15 âm lịch, cùng với bàn thờ Tổ tiên và các bàn thờ khác trong nhà, hoặc vào ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng. Cúng Thần Tài để trả lễ khi gặp vận hên tài lộc.

Đồ cúng thường là các món ăn ngon như heo vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hàng ngày… Dân gian truyền miệng Thần Tài rất thích món Cua biển và heo quay, chuối chín vàng.

Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6h – 7 giờ, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.

Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.

Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.

Thỉnh Thần Tài, Thổ Địa

Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Đại.

Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường. Ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí.

Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.

Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

Đặt bàn thờ Thần Tài Thổ Địa Bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính. Văn khấn Thần Tài Thổ Địa – Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. – Con kính lạy Thần Tài vị tiền. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Tín chủ con là:…………………………………Tuổi:………………….. Ngụ tại……………………………………………………………………….. Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch). Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo! Nguồn: Phong Thủy Tổng Hợp

Văn Khấn Bài Cúng Vía Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng Giêng

Việc cúng vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hay ngày 10 hàng tháng là một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia chủ. Tuy nhiên không phải gia chủ nào cũng biết cách chuẩn bị mâm lễ vật cúng vía thần tài gồm những gì. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn gia chủ cách sắm lễ cúng thần tài, cách thờ cúng ông địa thần tài, các loại hoa cúng thần tài, chọn giờ cúng thần tài để mang lại nhiều tài lộc và may mắn, chọn văn khấn thần tài thổ địa mùng 10 đúng chuẩn phong tục truyền thống…

Chuẩn bị một mâm cúng đầy đủ với các lễ vật theo yêu cầu sẽ giúp gia chủ đạt được những mong muốn về may mắn tài lộc trong năm mới. Khi đã sắm sửa đầy đủ các lễ vật, gia chủ sẽ thực hiện các nghi lễ thỉnh rước Thần Tài và Ông Địa về, giúp cho công việc kinh doanh, buôn bán của gia chủ sẽ phát tài, phát lộc.

Tương truyền trong dân gian: Ngày mùng 10 là ngày Thần Tài trở về trời. Để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn vị Thần cai quản ngân xuyến, tiền bạc, người dân thường sắm lễ để cúng vía thần tài vào ngày mùng 10 hàng tháng. Đặc biệt vào ngày mùng 10 tháng giêng là quan trọng hơn cả hay còn gọi là ngày vía Thần tài.

Theo phong tục truyền thống ngày thần tài mùng 10 tháng giêng nên cúng lễ mặn, cúng vía thần tài các ngày thường trong tháng có thể cúng chay

Hướng dẫn Sắm Lễ vật cúng Vía Thần tài

Bàn thờ Thần Tài (đi kèm với Ông Địa) là một chiếc khám nhỏ, sơn son thếp vàng. Trên bàn thờ nhất định phải có tượng Thần Tài, Ông Địa bằng sứ để thờ. Ngoài ra còn cần hũ gạo, muối, nước; lọ hoa; bát nhang; đĩa bày trái cây và khay 5 chén nước.

Lễ vật thường mua: 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá quả nướng hay còn gọi là cá lóc, 1 con cua, 1 miếng heo quay hoặc thịt ba rọi, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu để cúng lấy vía Thần Tài cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt. Dân gian cũng truyền rằng, Thần Tài rất thích món heo quay, chuối chín vàng.

Riêng hoa cúng Thần Tài, không nên dùng hoa giả, cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt. Quả cũng không nên dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được. Nên cúng Thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng.

Ngoài ra, dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc Thần Tài, cúng xong mang trên người sẽ được may mắn quanh năm.

Ngoài ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, mọi người vẫn chọn mùng 10 âm lịch hàng tháng để cúng Thần tài, cầu xin cho may mắn về tài lộc trong tháng đó.

Lễ vật cúng chay ngày vía thần tài gồm:

Những lưu ý khi cúng Thần tài:

Hiện nay, dân gian vẫn lưu truyền một số quan niệm về việc thực hiện nghi thức cúng Vía Thần Tài:

Đầu tiền là phải chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.

Tiếp đó, các gia chủ thường ngày đốt nhang (thắp hương) mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6h – 7 giờ. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa và trưng thờ nải chuối chín vàng.

Dân gian cũng quan niệm tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần tài. Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần tài không được dùng vào việc khác.

Khi thỉnh tượng Thần Tài về nhất thiết phải gói trong tờ giấy đỏ và nhờ các sư trong chùa đọc thần chú tốt ngày mới đem về lập bàn thờ

Chuẩn bị lễ cúng chỉ cần đơn giản không quá lãng phí nhưng đặc biệt không dùng đồ giả để cúng Thần Tài.

Hoa: Bình cắm hoa nên chọn bình bằng gốm hoặc thủy tinh, chọn hoa tươi, bông có nụ, lộc, không nên dùng hoa giả để cúng Thần Tài.

Quả: Không dùng quả nhựa, chọn quả tươi ngon, không bầm dập.

Nên dùng đèn dầu hoặc nến.

Trong và sau cúng không nói tục, chửi bậy, ăn mặc quần áo chỉnh tề, sạch sẽ.

Gạo, muối: Cúng xong không nên giải ra đường mà giữ lại trong nhà, còn rượu thì tưới từ ngoài vào.

Lộc: Không chia lộc cho người ngoài mà chỉ chia cho con cháu trong nhà.

Với người buôn bán, kinh doanh: Bàn thờ thần tài được đặt ở nơi kinh doanh

Với người không buôn bán, kinh doanh thì đặt ở đình hoặc chùa cũng được

Văn Khấn bài Cúng Thần Tài

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là………………………………………………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………..

Hôm nay là ngày mùng 10 tháng Giêng năm Kỷ Hợi.

Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Gia chủ khi khấn Thần Tài sẽ thể hiện được mong muốn một năm nhiều may mắn và tài lộc sẽ vào nhà, giúp gia đình làm ăn buôn bán, kinh doanh phát đạt và có được tiền bạc, giữ được của. Trong bài văn khấn thần tài cần nói rõ họ tên, địa chỉ, tuổi của người khấn để thần linh có thể nghe được và phù hộ cho người đó

Sự tích ngày vía Thần Tài

Theo truyền thuyết xưa, Thần Tài là vị thần sống trên trời, trong một lần xuống dưới hạ giới, do uống rượu say, đầu va vào đá nên không nhớ mình là ai.

Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân mang đi bán. May thay, khi Thần Tài đi lang thang ăn xin thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách hàng.

Một thời gian sau, cửa hàng làm ăn sa sút, vắng khách do chủ nhà thấy Thần Tài không làm gì, ăn bốc nên không cho ở nữa. Thấy vậy, nhiều người kinh doanh khác đến mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới để mặc.

Cũng may, Thần Tài tìm đến đúng cửa hàng đã mua lại quần áo lúc trước rồi mặc quần áo, đội mũ bay về trời vào ngày mùng 10 tháng Giêng.

Hình ảnh mâm cỗ cúng Thần Tài Thổ Địa giúp đắt hàng, đông khách

Ngoài ra, trong ngày vía thần tài, các gia chủ thường mua vàng để cầu may trong cả năm, đây là tục lệ có từ lâu, gia chủ tin rằng trong đầu năm mới, việc mua vàng sẽ mang lại nhiều điều may mắn, tài lộc rủng rỉnh cho cả năm, chính vì thế vào ngày này giá vàng thường tăng so với ngày thường

Như vậy, chúng tôi đã giải đáp giúp gia chủ Lễ cúng vía ngày Thần Tài cúng gì để gia chủ có thể nắm bắt và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đặt một bàn thờ Thần Tài ngay trong gia đình. Lễ cúng vía Thần Tài phải được chăm chút thì mới có hiệu quả tốt, vì vậy gia chủ đừng bỏ qua những gợi ý trên để giúp gia chủ có thể đạt được những mong ước nguyện vọng của mình trong năm mới

Cúng Và Vía Thần Tài Mùng 10 Tết

Cúng vía thần Tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng là phong tục được duy trì bấy lâu của người Việt. Vì sao người Việt lại có tục lệ này? Chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc về ngày vía Thần Tài và ý nghĩa tập tục đằng sau đó.

Ngày này mùng 10 tháng giêng tết mọi người thường đổ xô đi mua vàng vì tin rằng như vậy, họ sẽ gặp được may mắn và có được tài lộc trong suốt cả năm.

Theo một số tài liệu, tục thờ thần Tài xuất xứ từ Trung Quốc và chỉ mới du nhập vào nước ta từ thế kỷ XX. Tuy nhiên thần Tài là ai thì đến nay có rất nhiều thuyết.

Thần tài là một vị thần được nhiều gia đình, đặc biệt là gia đình kinh doanh, buôn bán thờ phụng. Ông chính là vị thần giúp bảo vệ của cải, đem lộc may mắn đến cho gia chủ.

Chuyện kể rằng, Thần Tài là vị thần sống trên trời, trong 1 lần đi chơi uống rượu, say quá nên Thần rơi xuống trần gian, đầu va vào đá nên không nhớ mình là ai.

Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân đem đi bán. May thay, khi Thần Tài đi lang thang ăn xin thì được một cửa hàng mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách hàng.

Được một thời gian, người bán hàng thấy Thần Tài không làm gì mà suốt ngày được ăn uống ngon, lại toàn dùng tay ăn bốc, người thì bốc mùi. Nghĩ Thần Tài sẽ làm khách sợ không dám đến ăn và hao phí đồ ăn nên người bán hàng mới đuổi Thần Tài đi. Quán đối diện thấy vậy liền mời Thần Tài vào ăn, kỳ lạ thay mọi người lại kéo hết sang quán này ăn.

Người dân khu vực đó thấy Thần Tài không có quần áo mặc nên dẫn đi mua. May mắn thay, Thần Tài tìm lại được đúng quần áo của mình. Sau khi mặc quần áo, đội mũ nón, Thần Tài nhớ lại mọi chuyện và bay về trời. Hôm đó là ngày mùng 10 tháng Giêng. Bởi thế, mọi người coi Thần Tài như là báu vật và lập bàn thờ, tôn thờ từ đó.

Một điển tích khác cũng được truyền tụng nhau. Truyền thuyết kể rằng, có người lái buôn tên là Âu Minh, đi qua hồ Thanh Thảo được thủy thần ban cho một người hầu tên Như Nguyệt.

Sau khi đem Như Nguyệt về nhà được vài năm thì Âu Minh ăn nên làm ra, trở nên giàu có. Một hôm, vào ngày mùng một Tết, không biết vì lý do gì Âu Minh đánh Như Nguyệt, cô sợ quá chui vào đống rác ở góc nhà.

Vợ Âu Minh không để ý nên vô tình quét nhà hót luôn cả đống rác có Như Nguyệt bên trong đổ đi. Từ đó về sau, nhà Âu Minh lại nghèo. Người ta đồn rằng, Như Nguyệt chính là thần tài và lập bàn thờ để thờ.

Hóa ra, Như Nguyện chính là thần Tài hiện hình và mọi người lập bàn thờ để thờ. Từ đó ta có tục kiêng hót rác trong ba ngày đầu năm. Vì sợ hót rác là hót luôn cả thần Tài trong đó, thì việc làm ăn sẽ không phát đạt. Việc thờ thần Tài ở xó xỉnh cũng từ đó mà ra”.

II./ Những chú ý khi cúng vía thần Tài

Qua những điều đã trình bày ở trên cho thấy có lẽ tục cúng vía thần Tài chỉ mới bùng phát lên mấy năm gần đây. Thực chất nó cũng phù hợp với phong tục khai trương mở hàng đầu năm của nhân dân ta từ xưa vì cùng một mục đích là cầu mong trong năm mới sẽ buôn may bán đắt hàng thu được tài lộc dồi dào.

Để chuẩn bị cúng vía thần Tài, các gia chủ nên lưu ý mấy điều sau:

Theo các chuyên gia phong thủy, đồ lễ cúng Thần tài rất đơn giản, lễ vừa đủ không cần quá lãng phí gồm các đồ vật như hoa quả tươi, nước sạch trong đó cần lưu ý những đồ vật không thể thiếu trong mâm cúng ngày vía Thần Tài gồm: Hương, nước, hoa, đèn nến.

Trong ngày vía Thần Tài, các gia đình thường sắm 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng thịt lợn quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột.

Với mong muốn xin Thần Tài cho gia chủ một năm mới nhiều tài nhiều lộc, làm ăn tấn tới.

Người làm kinh doanh thờ thần Tài nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên làm ở đình, chùa. Người không kinh doanh có thể cúng ở nhà hay đình chùa đều được, vì bản thân “thổ địa” thờ tại nhà cũng kiêm chức năng của thần Tài.

Nhiều người lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa, hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa dễ có “vãng vong”, dân gian gọi là vong lang thang vào phá. Tốt nhất ở nhà riêng nên đặt mâm cúng trong nhà.

Về thời gian cúng khấn và tháp hương thần Tài, chỉ nên thực hiện vào buổi chiều. Người xưa cúng thần Tài quanh năm vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu xin chứ không chỉ vào dịp giỗ tết, ngày rằm mồng một. Ngày thường lễ cúng thần Tài đơn giản chỉ cần trầu nước và trái cây… Còn trong dịp giỗ tết hay ngày rằm mồng một có thể cúng bằng cỗ mặn. Nhưng thời gian thì chỉ nên thắp hương thần Tài vào buổi chiều hàng ngày.

III./ Vì sao người người đổ xô đi mua vàng vào ngày vía Thần Tài?

Theo nhiều chuyên gia, việc mua vàng cầu may dịp năm mới là một nét văn hóa tín ngưỡng dân gian của người Việt. Việc làm này vừa mang ý nghĩa văn hóa tâm linh, cầu may đầu năm vừa là hình thức tiết kiệm của người xưa.

Xưa kia, vàng vốn dĩ là thứ tài sản quý. Vì không có ngoại tệ nên các tiểu thương thường lấy số tiền lãi của năm ngoái để đầu tư mua vàng. Một phần là để tránh mất giá, phần vì có thể quy đổi ngược khi cần.

Bởi thế mà người xưa thường tích góp để mua vàng. Bên cạnh đó, mua vàng đầu năm còn là hình thức tiết kiệm tránh lãng phí sau thời điểm ăn Tết của người Việt. Đây như cách để chúng ta duy trì của ăn, của để, vừa tích luỹ cho tương lai lại thúc đẩy tinh thần hăng say lao động sản xuất của mỗi người.

Tuy nhiên, việc mua bán vàng hiện nay dường như trở thành trào lưu. Theo tâm lý đám đông mà người người nhà nhà đổ xô đi mua vàng vào ngày vía Thần Tài.

Nhiều người thường đổ xô đi mua vàng vào ngày vía Thần tài để mong cả năm tài lộc sung túc.

Nhưng sự thật là chưa có tài liệu nào chứng minh việc mua vàng vào ngày vía Thần Tài sẽ giúp tài lộc cả năm sung túc.

Vì thế, nếu có điều kiện, bạn có thể đi mua cho mình một chút vàng vào đầu năm để may mắn, nhưng không nhất thiết phải chen lấn xô đẩy kẻo tiền mất, tật mang.

IV./ Những điều cần lưu ý sau khi cúng vía Thần Tài:

Theo các chuyên gia phong thủy sau khi cúng lễ ngày vía Thần Tài, gạo, muối cất lại để dùng không rải ra ngoài. Rượu, nước đứng ở ngoài cửa tưới vào nhà mang ý nghĩa đem tài lộc vào nhà. Bên cạnh đó, hoa quả, bánh kẹo chỉ chia nhau với người thân trong gia đình, không chia sẻ với người ngoài.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Cty TNHH BE THE RICH – www.BeTheRich.com