Top 7 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Xin Phép Tỉa Chân Nhang Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Xin Phép Rút Tỉa Chân Nhang Lau Dọn Ban Thờ

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới(trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng) , mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Văn Khấn Và Thủ Tục Xin Tỉa Chân Nhang Chuẩn Nhất

Khi bát hương quá đầy hay vào dịp cuối năm việc tỉa chân nhang là cần thiết. Nhưng khi làm việc này, bạn cần xin phép tổ tiên để mọi việc được thuận lợi, hanh thông. Văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang như thế nào? Đây là điều khiến rất nhiều người băn khoăn. Trong bài viết này, Hằng Phát Candle sẽ giúp bạn có được thông tin chuẩn xác nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Tỉa chân nhang là gì?

Việc tỉa chân nhang được xem là quan trọng, cần thiết đối với những gia đình theo đạo Phật. Cùng tìm hiểu về việc này nhé!

Tỉa chân nhang là gì?

Tỉa chân nhang còn được gọi là tỉa chân hương. Đây là công việc được các gia đình thực hiện vào dịp cuối năm, khi dọn dẹp và chuẩn bị ban thờ cho năm mới. Từ đó, giúp bàn thờ gọn gàng và đẹp, thuận tiện hơn cho việc thờ cúng. Tuy nhiên, việc này cũng cần làm theo những quy luật nghiêm chỉnh. Từ đó, đảm bảo không vi phạm vào những điều đại kỵ, làm ảnh hưởng tới gia đình.

Tỉa chân nhang được thực hiện vào thời gian nào?

Thông thường, sau lễ cúng Ông Công ông Táo các gia đình sẽ dọn dẹp ban thờ, phòng thờ cẩn thận. Từ đó, chuẩn bị cho những nghi thức đón năm mới theo đúng nghi thức của dân tộc. Khi đó cũng được xem là thời điểm tuyệt vời để tỉa chân nhang và dọn dẹp lại bát hương một cách cẩn thận. Từ đó, thể hiện lòng thành kính với tổ tiên và trời đất.

Xem thêm những bài viết, thông tin thú vị trong cùng chuyên mục:

Văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang chuẩn nhất

Hiện tại, rất nhiều phong tục của người Việt đã dần mai một. Chính vì vậy, thủ tục thực hiện tỉa chân nhang như thế nào cũng là điều khiến nhiều người băn khoăn. Cùng tìm hiểu nhé!

Văn khấn tỉa chân nhang phổ biến nhất

Nam mô A di Đà Phật! ( 3 lần, mỗi lần kèm theo một lạy.)

Con xin tấu lạy 9 phương trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin kính cẩn tấu lạy vua cha, ngọc hoàng thượng đế, hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch, đông trù tư mệnh, táo phủ thần quân.

Tín chủ chúng con là: ………

Ngụ tại địa chỉ: ……………….

Con xin gửi gắm lòng thành, tấu lạy các vong linh, gia tiên, cửu tuyền thất tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé cậu bé đỏ dòng họ.

Hôm nay, ngày 23 tháng chạp năm ………….. con xin được phép bao sái lại bàn thờ gia tiên. Từ đó, dọn dẹp sạch sẽ để các vị có nơi ghé thăm, coi sóc việc nhà. Xin các ngài cho phép.

Văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang được thực hiện như thế nào?

Ngoài văn khấn, thủ tục thực hiện việc này cũng rất quan trọng. Dưới đây, cùng tìm hiểu trình tự thực hiện việc này nhé!

Bước 1:

Đầu tiên, bạn cần thắp hương để cầu xin các cụ, tổ tiên cho phép thực hiện việc tỉa chân nhang. Trong trường hợp hương thắp khấn ông Công ông Táo chưa hết thì không cần thắp nữa. Bạn chỉ cần đọc bài văn khấn xin tỉa chân nhang đã nhắc đến ở trên. Chờ hương trên bàn thờ cháy hết thì bắt đầu tiến hành công việc.

Bước 2:

Đặt một tờ báo sạch bên cạnh bát hương để giữ lại chân hương bỏ ra. Một tay giữ chặt bát hương, 1 tay bạn nhẹ nhàng rút từng chân hương hoặc từng khóm chân hương để lên tờ báo. Cần cẩn trọng để tàn hương không văn ra ban thờ, làm tung tóe lên. Bạn hãy bớt lại trong bát hương số chân nhang lẻ. Khoảng 3 – 5 -7 hoặc 9 chân nhang là tốt nhất.

Bước 3:

Dùng khăn mềm, sạch thấm với rượu gừng. Sau đó, một tay giữ lấy bát nhang, một tay cẩn thận dùng khăn lau sạch sẽ bát hương và khu vực xung quanh trên bàn thờ. Nếu thấy khăn bám bụi bẩn, giặt lại với nước sạch và tẩm thêm rượu gừng. Từ đó, đảm bảo việc lau dọn bàn thờ, bát hương được sạch sẽ nhất. Sau đó, bạn có thể thay nước rượu, dọn dẹp bàn thờ.

Bước 4:

Chân hương đã tỉa ra, bạn hãy đem đi hóa thành tro. Cuối cùng là mang đi thả tro xuống sông hoặc suối sạch sẽ. Tuyệt đối không được để tro hóa chân hương vào thùng rác hay vứt ra bãi rác.

Lưu ý khi thực hiện tỉa chân nhang

Ngoài văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang, bạn cũng phải lưu ý trong việc lựa chọn nhang. Hãy chọn những loại nhang cao cấp, chất lượng tốt với mùi thơm dễ chịu. Từ đó, đảm bảo sức khỏe của cả gia đình và mang tới ý nghĩa tâm linh cần thiết.

Hiện tại, Hằng Phát Candle đang cung cấp rất nhiều loại nhang cao cấp. Nổi bật trong số đó là nhang khuynh diệp, nhang quế rừng và nhang trầm. Tất cả đều có thành phần thiên nhiên, nguyên chất. Bạn hãy liên hệ với chúng tôi để có được loại nhang tốt nhất. Đồng thời biết văn khấn và thủ tục xin tỉa chân nhang nhé.

Thông tin liên hệ:

Nến thơm cao cấp Hằng Phát;

Địa chỉ: 169A Kênh Tân Hóa – phường Hòa Thạnh – quận Tân Phú – thành phố Hồ Chí Minh;

Số điện thoại liên hệ: 0913 697 262;

Văn Khấn Xin Rút Chân Nhang

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời,10 phương chư Phật,chư Phật 10 phương

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế,Hoàng thiên hậu thổ,ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………

Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ ,bà tổ cô và các bà cô các đời,ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu,quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng chạp,con xin phép được bao xái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ,đón năm mới tới,mong chư vị Phật Thánh,các cụ gia tiên tiền tổ,bà tổ cô,ông mãnh,cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ X, chấp thuận.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Bài Văn Khấn Xin Rút Chân Nhang (Hương)

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!Con xin tấu lạy 9 phương Trời,10 phương chư Phật,chư Phật 10 phương

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế,Hoàng thiên hậu thổ,ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………

Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ ,bà tổ cô và các bà cô các đời,ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu,quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng chạp,con xin phép được bao xái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ,đón năm mới tới,mong chư vị Phật Thánh,các cụ gia tiên tiền tổ,bà tổ cô,ông mãnh,cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ X, chấp thuận.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Sau hơn nửa tuần nhang thì bạn có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ nhé!