Top 14 # Xem Nhiều Nhất Về Nhà Mới Có Cúng Chúng Sinh Không Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Thủ Tục Lễ Nhập Trạch Nhà Chung Cư Có Cúng Chúng Sinh Không?

Để hiểu sao cho đúng nhất, trước tiên chúng ta cùng nhau tìm hiểu khái niệm của từng phần.

Lễ nhập trạch là gì?

Nhập trạch là một từ Hán Việt được ghép bởi 2 từ, hiểu nôm na với ý nghĩa ‘Nhập’ là ‘Vào’ và ‘Trạch’ là ‘Nhà’. Vì vậy Nhập Trạch có nghĩa là thủ tục vào nhà mới, nhận nhà mới kể cả nhà chung cư hay đất nền.

Thường vào nhà mới, chúng ta hay mời thầy cúng để làm lễ nhập trạch với mong muốn thần linh phù hộ cho gia đình gặp nhiều may mắn, bình an, hạnh phúc, công thành danh toại… Bởi theo phong thủy, mỗi vùng đất đều có Thổ Địa cai quản riêng, nên khi ta nhập trạch đều phải khai báo với ‘Thần Linh’ trấn quản vùng đất đó, để các cụ phù hộ độ trì, mọi việc thuận buồm xuôi gió.

Chúng chúng sinh hay còn gọi là cúng cô hồn vào ngày mùng 2 tháng 7 âm lịch, giúp cho các linh hồn đang lang thang ở chốn trần gian sớm về trời đầu thai.

Nhập trạch có cúng chúng sinh không?

Dựa vào thông tin trên, chúng ta có thể dễ dàng hiểu lễ cúng nhập trạch và cúng chúng sinh là hoàn toàn khác nhau, 2 mục đích của 2 lễ cúng hoàn toàn không giống nhau.

Tuy đây là thông tin cơ bản cho những người có gia đình nhưng theo mình nghĩ vẫn là thông tin cần thiết cho các bạn chưa lập gia đình hoặc đôi vợ chồng trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc thờ cúng tâm linh, hoặc những ai còn đang thắc mắc vấn đề Nhập trạch có cúng chúng sinh không.

Nhận nhà chung cư có cúng không?

Nhà chung cư hay nhà đất nền thì bạn đều có ban thờ để thờ tổ tiên, thần linh trong nhà. Và như vậy khi bạn chuyển đến nhà chung cư mới thì cũng chả khác gì bạn chuyển đến nhà đất nền mới. Bởi vì đều có bàn thờ tổ tiên trong nhà.

Do vậy khi nhận nhà chung cư thì nên làm lễ cúng nhập trạch cẩn thận chu đáo. Công việc này như để khai báo với Thổ Địa mới nơi đây rằng: Tổ tiên, thần tài thổ địa đang được thờ cúng tại nhà cũ xin phép được chuyển đến nhà mới, để gia đạo tiếp tục được phù hộ.

Chọn ngày nhập trạch nhà chung cư

Hiện nay, có 3 hình thức phổ biến để chọn ngày nhập trạch nhà chung cư hoặc nhà mặt đất đều được. Cụ thể như sau:

– Theo giờ hoàng đạo: Là những giờ tốt trong ngày, thường là sáng sớm, công việc làm trong giờ này sẽ thuận lợi, gặp nhiều suôn sẻ, may mắn.

– Theo tuổi: Là lựa chọn ngày tháng phù hợp với năm sinh của gia chủ.

– Theo thầy phong thủy: Mời thầy cúng về nhà xem hướng nhà để lựa chọn ngày đẹp cho gia chủ.

Chọn ngày nhập trạch là việc rất quan trọng, nhất là đối với ai quan trọng việc thờ cúng tâm linh. Do vậy hầu hết mọi người đều xin ngày đẹp từ thầy cúng để tránh những việc không may mắn sau này. Vì ngoài xem ngày tốt nhập trạch ra, các thầy còn có thể xem được những đại kỵ bạn cần tránh khi nhập trạch nhà mới, để mọi ngườ trong gia đình luôn bình an, hạnh phúc.

Mâm cúng nhập trạch chung cư

Một mâm cúng nhập trạch chung cư hay nhà mới đất nền cũng nên chuẩn bị đầy đủ và thịnh soạn gồm 3 mâm: mâm ngũ quả, hương hoa và rượu thịt. Cụ thể như sau:

Mâm Ngũ Quả: thường có các loại quả chính như nải chuối xanh, đu đủ, quả sung, xoài, chuối, quất, ớt, bưởi, táo… cần chọn quả to đẹp, tránh dập nát.

Mâm Hương Hoa: chuẩn bị hoa tươi như hoa cúc, hoa hồng. Chuẩn bị 1 bó nhang, 2 cây đèn hoặc nến, 3 trầu đã têm, 3 hũ muối gạo nước.

Mâm Rượu Thịt: bao gồm bộ Tam Sinh (hay bộ còn gọi bộ Tam Sên gồm có 1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 quả trứng luộc), gà luộc, đĩa xôi, 1 gói trà mạn, 1 bao thuốc và 1 nậm rượu.

Lưu ý: với những gia đình theo phật tử có thể thay mâm Rượu Thịt bằng mâm đồ chay.

Những thủ tục, nghi thức nhập trạch về nhà mới, nhà chung cư

Sau khi đã chọn được ngày tốt và đã chuẩn bị mâm cúng hoàn tất, chúng ta thực hiện nghi lễ cúng nhập trạch về nhà chung cư hoặc nhà đất nền mới như sau:

Bước 1: Đốt 1 bếp than có ánh lửa trước cửa chính, nên chuẩn bị bếp than bé và thấp thôi vì bước 2 sẽ thực hiên bước qua bếp.

Bước 2: Chủ nhà cầm bát hương, bài vị đi vào đầu tiên và bước qua bếp than, những người khác theo sau tay sẽ cầm một số thứ như bao thuốc, hoa quả, chiếc, nước, gạo, muối… tuyệt đối không cầm tay không và cũng bước qua bếp than để vào nhà. Lưu ý người vào nhà sau cùng sẽ mang theo mâm cúng.

Bước 3: Mọi người đặt các lễ vật trên bàn thờ. Lúc này gia chủ châm hương và vái ba vái rồi cắm vào bát hương xin phép thần linh rước vong linh tổ tiên về thờ tự tại nơi ở mới.

Bước 4: Tiếp theo gia chủ đọc bài văn khấn nhập trạch.

Bước 5: Chủ nhà bật bếp gas và đun 1 siêu nước cho đến khi nước sôi thì pha 1 ấm trà, rót ra 3 chén dâng lên bàn thờ.

Bước 6: Cuối cùng là khấn vái thần linh: gia chủ sẽ làm lễ bái tạ, dọn lễ và hóa vàng.

Gốm sứ Bát Tràng News chuyên cung cấp đồ thờ cúng Bát Tràng chính hãng, cam kết hàng chất lượng loại 1, giá nhà sản xuất, giao hàng toàn quốc. Liên hệ 0944.834.923 để được tư vấn và nhận báo giá tốt nhất.

Văn khấn về nhà chung cư mới

Văn khấn về nhà chung cư mới gồm 2 phần đó là văn khấn thần linh và cáo yết gia tiên. Cụ thể như sau:

Bài văn nhập trạch khấn thần linh

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình:

Các vị Thần linh,

Thông minh chính trực

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh

Nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn nhập trạch cáo yết gia tiên

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Kính lạy Tiên nội ngoại họ………………………

Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm……….

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ):…………..

Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ……………….. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Những kinh nghiệm lưu ý khi nhập trạch nhà mới, nhà chung cư, nhà cho thuê

Nhà chung cư hay nhà đất nền hoặc nhà cho thuê khi nhập trạch nhà mới chúng ta nên lưu ý những điều sau đây:

Nhờ thầy cúng, hoặc những ai hiểu biết về phong thủy để xem ngày lành tháng tốt làm lễ nhập trạch cho chuẩn theo ngày tháng năm sinh âm lịch của gia chủ.

Nếu như nhà mới bạn chưa muốn đến ở ngay nhưng bạn vẫn có thể làm lễ nhập trạch để không bị nhỡ ngày tốt, giờ đẹp. Tuyệt đối không được ở trước khi làm lễ nhập trạch vì sẽ phạm bất kính với thần linh vì không khai báo trước.

Trong ngày làm lễ nhập trạch nên tránh nói những điều không tốt lành, bậy bạ, gây gổ, cãi vã, khóc lóc…

Cần kiểm tra bếp gas có hoạt động không.

Kiêng kỵ ngủ trưa ở trong nhà mới vào ngày làm lễ nhập trạch vì theo phong thủy sẽ bị hao tổn sức khỏe, tuổi thọ.

Cổi hoặc cây lau nhà mua mới hoàn toàn không dùng đồ cũ.

Chuẩn bị 1 túi đỏ với nhiều vật dụng mang ý nghĩa tài lộc như tiền, đồng xu, đá quý, để đặt dưới đáy thùng gạo. Ý nghĩa: gia đình sung túc, tài lộc, cuộc sống no ấm, đầy đủ.

Tránh để phụ nữ có bầu, có thai hoặc người tuổi Dần tham gia chuyển nhà, dọn nhà.

Có Cần Thiết Phải Cúng Về Nhà Mới Thuê Không?

Đối với quan niệm của người phương Đông thì khi chuyển sang ở một ngôi nhà mới hoặc xây, xây một ngôi nhà mới thì thường sẽ làm một cái l ễ cúng về nhà mới thuê đó với mong muốn được tốt, mát mẻ khi ở và không gặp phải những vấn đề gì về tâm linh. Vì vậy, mà nghi lễ này được xem trọng và các gia chủ quan tâm đặc biệt mỗi khi chuyển dọn chỗ ở mới và rất cần thiết trong cuộc sống của người Việt ta đã bao đời nay.

1. Một số lưu ý khi dọn tới nhà ở thuê

Chọn ngày giờ tốt trước khi chuyển dọn tới nhà mới.

Gia chủ phải đích thân dọn đồ đạc và là người bước đầu tiên vào căn nhà đó.

Nếu có bài vị của tổ tiên hay bài vị của thần tài thì đích thân gia chủ phải cầm đến đó.

Nên chuyển nhà vào buổi sáng sớm là tốt nhất hoặc có thể là buổi chiều lúc mặt trời đã lặn đi.

Không được chuyển nhà khi trời đã tối vì khi chuyển nhà vào buổi tối sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn khi chuyển tới nơi ở đó.

Chỗ ở an ninh chặt chẽ, thoáng mát.

2. Làm lễ cúng về nhà mới thuê cần chú ý điều gì?

Thường thì việc thực hiện nghi thức cúng chỉ áp dụng cho bạn chuyển về nhà mới mua hoặc ngôi nhà xây xong. Nhưng trong thực tế, thì rất nhiều gia chủ quan tâm cả đến vấn đề làm lễ cúng về nhà mới thuê vì họ có quan niệm rằng đây cũng là nơi ở của họ nên vì vậy mà họ muốn được bình yên, mát mẻ, mạnh khỏe, làm ăn thuận lợi hơn khi chuyển chỗ ở mới.

Để chuẩn bị lễ chu đáo và theo đúng phong thủy chủ nhà cần chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà ở mới. Thông thường, việc chọn ngày giờ tốt để về nhà mới cần phải đi tham khảo một số sách về bói toán hoặc đến các thầy bói có tiếng, nếu chọn ngày giờ không tốt sẽ mang đến vận xui cho cả gia đình. Nên chọn giờ tốt phù hợp với mệnh của gia chủ và hướng nhà để dọn đến nhà mới.

3. Chuẩn bị đồ cúng về nhà mới thuê

Khi gia chủ quan tâm đến việc thờ cúng, báo cáo với các vị thần cai quản ở mảnh đất đấy thì gia chủ sẽ chuẩn bị một mâm cúng về nhà mới thuê thật chu đáo để trình bày mong muốn của mình với các vị thần. Lễ vật cúng nhà mới dọn đến cần chuẩn bị những đồ sau:

Hoa quả (có thể chọn 5 loại quả như: dứa, cam hoặc quýt, nải chuối, táo, xoài,…).

Hoa tươi (tùy chọn loại hoa như: hoa hồng, hoa cúc trắng hoặc vàng, hoa ly,…).

Hương (nhang).

Nến (đèn cầy).

Gạo tẻ, muối hạt sạch.

Nước lọc.

Rượu.

1 lá trầu, 1 quả cau tươi.

Giấy tiền, vàng mã.

Thịt lợn (có thể thịt lợn quay, thịt chân giò,…).

Xôi đậu xanh.

Kẹo bánh.

Thuốc lá (3 điếu).

Chuẩn bị một mâm cúng về nhà mới đầy đủ như trên với lòng thành tâm tuyệt đối kính dâng lễ vật cầu xin lên các vị thổ địa cai quản ở đó sẽ giúp bạn làm ăn tốt hơn, mạnh khỏe, bình an.

Có Nên Chuyển Đồ Đạc Về Nhà Mới Trước Nhập Trạch Không?

Lễ Nhập Trạch là nghi thức rất quan trọng cho gia chủ và gia đình trước khi về nhà mới. Buổi cúng lễ thường được tổ chức trước hoặc ngay sau khi gia đình dọn đồ đạc vào nhà mới. Nhưng có thể chuyển đồ về nhà mới trước, rồi vài hôm sau làm lễ Nhập Trạch có được không?

Taxi tải Thành Hưng đã và đang rất hân hạnh được phục vụ quý khách hàng chuyển đồ đạc về nhà mới. Chúng tôi cũng gặp không ít khách hàng vì bận rộn công việc mà không thể tìm được thời gian chuyển đồ đến nhà mới hợp lý. Cúng Nhập Trạch tổ chức khi nào thì phải xem ngày lành tháng tốt. Công việc chuyển nhà lại phải được tiến hành vào cuối tuần, khi cả gia đình không vướng bận nhiều chuyện. Chính vì vậy mà không ít gia đình băn khoăn, liệu chuyển đồ về nhà mới trước lễ Nhập Trạch có được hay không.

Theo các chuyên gia phong thủy nhà ở, việc chuyển đồ đạc về nhà mới trước lễ Nhập Trạch là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, gia chủ cùng gia đình nên lưu ý một số điểm sau đây.

Lễ Nhập Trạch là nghi thức quan trọng, đánh dấu việc một gia đình chuyển về nhà mới sinh sống. Điều đó có nghĩa trước ngày lễ đó, gia đình có thể chuyển đồ đạc về nhà mới, nhưng không được ngủ lại. Mọi người có thể trang hoàng nhà cửa, bày trí nội thất trong nhà cho không gian sống tươi mới. Các hoạt động chuyển nhà diễn ra hoàn toàn bình thường.

Chỉ có một lưu ý nhỏ khi chuyển bàn thờ gia tiên vào nhà mới. Bát hương đã dùng tốt nhất nên để lại nhà cũ hoặc thả trôi sông. Khi làm lễ Nhập Trạch, thầy cúng bốc bát hương mới đặt lên bàn thờ gia tiên.

CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN THÀNH HƯNG – ISO 9001:2015

Văn phòng tại Hà Nội:Địa chỉ: Tòa nhà Thành Hưng 104 – 106 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội Tổng đài liên hệ: 024.38.733.733 – 38.73.13.13 – 38.725.725

Văn phòng tại TP HCM:Địa chỉ: 1942/1C Vườn Lài nối dài, Phường An Phú Đông, Quận 12, TP.HCM Tổng đài liên hệ: 028.54.360.360 – 39.876.876 – 62.90.90.90

Tổng đài liên hệ toàn quốc: 1800.0033

Chúc quý khách sức khỏe và hạnh phúc!

Những Điều Bạn Cần Biết Về Cách Làm Lễ Cúng Chúng Sinh

Cúng chúng sinh là gì?

Chắc hẳn sẽ rất nhiều bạn đọc thắc mắc về cụm từ cúng chúng sinh, thực chất, cúng chúng sinh là lễ cúng cô hồn được thực hiện vào tháng 7 âm lịch, đây là một nghi thức của người Trung Quốc.

Tương truyền rằng, mỗi năm, theo lịch âm, vào ngày 2 tháng 7, Diêm Vương sẽ mở cửa Quỷ Môn Quan, rất nhiều vong linh sẽ quay trở về dương gian, trong đó bao gồm cả quỷ đói và cửa sẽ được đóng vào đêm ngày 14 tháng 7.

Trong thời gian đó, người dân sẽ cúng gạo, cháo và bánh kẹo,… để tưởng niệm người thân đã khuất, cứu giúp vong linh bị lưu lạc, không nơi nương tựa thoát khỏi cơn đói và cầu xin cô hồn không quấy phá đất ở, công việc làm ăn của gia đình mình. Việc lựa chọn ngày cúng chúng sinh có thể linh hoạt từ ngày 2 tháng 7 đến ngày 14 tháng 7, không quan trọng thời gian cúng, chỉ cần bạn và gia đình có lòng thành.

So sánh cúng chúng sinh và Vu lan

Ngày rằm tháng 7 được biết đến là ngày lễ Vu lan, là ngày dùng để tưởng nhớ về người thân đã khuất, báo hiếu cho tổ tiên. Ngày rằm tháng 7 cũng là ngày cuối cùng mà Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan, quỷ đói sẽ bắt đầu quấy phá rất nhiều, các gia đình cần phải “bố thí” gạo, cháo và bánh kẹo để tránh bị làm phiền. Chính vì ngày trùng nhau mà rất nhiều gia đình lẫn lộn giữa cúng chúng sinh và Vu lan.

Mâm cúng vào ngày rằm tháng 7

Vào rằm tháng 7, nhiều gia đình sẽ kết hợp giữa cúng chúng sinh và Vu lan để tạo thành một nghi lễ cúng bái lớn trong năm. Chính vì thế mà cần phải chuẩn bị nhiều mâm cúng khác nhau, cách làm lễ cúng chúng sinh và lễ cúng Vu lan cũng có sự khác biệt.

Để cúng Vu lan, bạn cần phải chuẩn bị 2 mâm lễ để cúng bàn Phật và cúng trong nhà.

Nhiều gia đình có bàn Phật – nơi thờ phụng Đức Quan Thế Âm Bồ Tát và vào rằm tháng 7 là ngày lễ lớn để thực hiện các nghi thức thờ Phật. Bạn cần chuẩn bị một mâm lễ có chứa ngũ quả hoặc một mâm cơm chay đơn giản, không cần quá rườm rà. Ngoài ra, thời gian thích hợp để cúng bàn Phật là vào ban ngày.

Mâm lễ cúng trong nhà được dùng để cúng gia tiên, là mâm cúng mặn, được chuẩn bị kỹ lưỡng, tươm tất với đầy đủ các món mặn, nguyên liệu được dùng để chế biến phải thật tươi, sạch sẽ và đầy đủ chất dinh dưỡng. Thông qua mâm lễ cúng này, người trong gia đình có thể bày tỏ lòng biết ơn, báo hiếu đối với tổ tiên hoặc cha mẹ đã khuất.

Một mâm lễ cúng mặn thường được bao gồm các món ăn gia đình thường thấy như gà luộc và xôi, canh, cá kho, các món xào và nộm, cơm. Bên cạnh đó, không thể thiếu hoa, trái cây, rượu và nước đun sôi, nhang, vàng mã và nến. Ngoài ra, người nhà còn có thể thông qua ngày lễ này để gửi cho tổ tiên, người thân đã khuất những vật dụng bằng giấy như nhà, quần áo, giày dép,… bằng cách đốt và khấn tên.

Cách làm lễ cúng chúng sinh

Bên cạnh việc chuẩn bị cho bàn Phật và mâm cúng tổ tiên, nhiều người sẽ kết hợp cách làm lễ cúng chúng sinh cùng với cúng Vu lan.

Mâm lễ cúng chúng sinh bao gồm những gì?

Mâm lễ cúng chúng sinh là mâm cúng ngoài trời. Khi chuẩn bị mâm cúng cô hồn, bạn cần lưu ý một điều là chuẩn bị các món chay, tránh tuyệt đối việc nấu món mặn để không khơi lên lòng tham của những vong linh đang vất vưởng. Bước đầu của cách làm lễ cúng chúng sinh là chuẩn bị một mâm lễ đầy đủ những vật dụng sau đây:

12 chén cháo trắng nấu loãng nhỏ.

Muối và gạo, được rải ra sân nhà, vỉa hè và tám hướng sau khi kết thúc lễ cúng.

12 đường thẻ.

5 loại hoa quả với 5 màu khác nhau.

Quần áo chúng sinh, lưu ý chọn mua nhiều màu sắc khác nhau.

Tiền trần và vàng mã.

Bỏng ngô, bánh và kẹo với đủ loại màu sắc.

3 ly nước nhỏ.

Nến và nhang.

Lưu ý khi cúng chúng sinh, bạn cần phải đặt mâm cúng ngoài trời và để vàng mã rải đều trên mâm cúng.

Theo: