Top 6 # Xem Nhiều Nhất Về Nhà Mới Cúng Hoa Gì Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Cúng Hoa Gì Khi Về Nhà Mới Nên Cắm Hoa Gì? Cắm Hoa Gì Trong Ngày Đầu Tiên Về Nhà Mới

Rate this post

Tại Sao Cần Phải Chọn Lựa Loại Hoa Để Cắm Khi Dọn Về Nhà Mới?

Mua hoa cắm trong ngày lễ nhập trạch nhà mới không chỉ dùng để trang trí, làm đẹp và trang trọng thêm cho bàn thờ. Mà còn mang tính phong thủy hay tâm linh rất cao. Đối với người Việt Nam, việc cắm hoa trưng trên bàn thờ tại những buổi lễ quan trọng của là cách để thể hiện sự thành tâm với các thần linh, chu đáo với gia tiên. Như một sự thông báo với ông bà, tổ tiên đã khuất về sự chuyển đổi nơi sinh sống. Dâng hoa cúng là dâng điều thiện lành và bày tỏ sự biết ơn đối với tổ tiên, thần linh.

Đang xem: Cúng hoa gì khi về nhà mới

Việc cắm hoa hay đặt bàn thờ như vậy là rất quan trọng. Do đó việc chọn lựa loại hoa để cắm trưng bàn thờ cũng quan trọng không kém. Không phải loại hoa nào cũng có thể bày lên bàn thờ theo quan niệm tâm linh. Mỗi loài hoa sẽ có một số màu sắc, hương thơm và cả ý nghĩa khác nhau. Hãy tìm hiểu xem những loài hoa nào có thể dùng để cắm trên bàn thờ trong lễ nhập trạch nhà mới.

Về nhà mới nên cắm loài hoa gì để lấy lộc

Loại Hoa Không Nên Cắm Khi Về Nhà Mới

Hoa lan móng rồng: Với tên gọi thể hiện sự hung tợn, đồng thời cánh hoa cũng trông giống như chiếc móng rồng nên thường không được ưa chuộng khi dùng làm đồ cúng cho ngày lễ nhập trạch.Hoa phong lan: Chữ “phong” trong tên “phong lan” thể hiện sự đa tình, phóng túng nên không tốt cho bàn thờ trong lễ nhập trạch.Hoa ly: Dù rực rỡ, ngát hương là như vậy nhưng đây lại là loại hoa không nên dâng lễ lên bàn thờ. Bởi nó có ý niệm ly tán, chia ly. Người xưa thường kiêng không cắm loại hoa này để trưng lên bàn thờ nhất là trong lễ nhập trạch.

Một số loài hoa không nên cắm khi về nhà mớiHoa đại: Đây là một loài hoa mang hương thơm ngát dễ chịu, màu sắc đẹp nhưng kiêng dùng trưng ban thờ bởi theo sự tích của Lào thì loài hoa này còn là tượng tương của chuyện tình yêu nam nữ, vì vậy không được dùng cắm trang trí bàn thờ vào lễ nhập trạch.Hoa phù dung: Đây là một loài hoa đẹp nhưng mau tàn, không chơi được lâu nên người ta cũng kiêng cắm trang trí ban thờ, vì quan niệm hoa mau tàn thì mang lại sự lụi tàn cho gia chủ.Hoa râm bụt: Hoa râm bụt có màu đỏ, bông to đẹp nhưng không dùng cắm bàn thờ vì cái tên “râm bụt” chứa chữ “râm” khá nhạy cảm và trần tục, không phù hợp để trưng bàn thờ trước thần linh, tổ tiên.

Chuyển Về Nhà Mới Nên Cắm Hoa Gì?

Hoa Trạng Nguyên

Hoa trạng nguyên có màu đỏ cũng rất được ưa chuộng để trang trí bàn thờ. Thể hiện không khí rộn ràng vui tưoi và may mắn cho cả nhà.Cái tên trạng nguyên cũng rất có ý nghĩa đối với các “sĩ tử”. Do vậy gia đình có con cái đang thi cử cũng hay trưng bày loại hoa này trên bàn thờ với ý nghĩa đem lại may mắn đường công danh cho con.

Hoa Cúc – Hoa Nên Cúng Khi Dọn Về Nhà Mới

Hoa cúc là chọn lựa hàng đầu và phổ biến của người Việt mỗi khi mua hoa cắm dâng bàn thờ. Dù không sở hữu hương thơm ngào ngạt. Nhưng hoa cúc rất rẻ, tươi lâu và mang ý nghĩa đem lại may mắn, niềm vui cho các thành viên gia đình. Màu vàng của hoa cúc vàng thể hiện sự hân hoan và nụ cười cho những thành viên trong nhà. Còn hoa cúc trắng biểu hiện cho sự duyên dáng, lòng hào hiệp.

Hoa cúc là chọn lựa hàng đầu và phổ biến của người Việt mỗi khi mua hoa cắm dâng bàn thờ

Hoa Lay Ơn – Hoa Nên Cúng Về Nhà Mới

Hoa lay ơn có khá nhiều màu sắc cùng mùi thơm nhẹ, thân dài. Nhiều hoa trên một cành, tươi lâu. Và để bền cùng vẻ đẹp tinh tế hoa lay ơn thường được dâng lên bàn thờ những ngày lễ tết. Với mong muốn có một sức sống bền bỉ cho cả gia đình, luôn tươi, luôn đẹp như những bông lay ơn.

Hoa Đồng Tiền

Hoa đồng tiền, cái tên nói lên tất cả. Bông hoa tượng trưng cho tài vận vào nhà. Hoa đồng tiền khá đa dạng với loại cánh đơn và cánh kép cùng màu sắc rực rỡ với các gam màu nóng như đỏ, cam, vàng, hồng… Nếu trưng bày lên bàn thờ sẽ mang lại sự rạng rỡ cho không gian, tiền vào như nước cho chủ nhà.

Hoa Sống Đời

Loài hoa này có lẽ không quá phổ biến. Nhưng cái tên của nó rất ý nghĩa và hoàn toàn phù hợp để trang trí cho bàn thờ trong ngày lễ nhập trạch nhà mới. Cái tên Sống Đời mang ý nghĩa sức sống bền bỉ, cùng với màu sắc rực rỡ của nó. Thể hiện sự sinh sôi, đoàn kết giữa những thành viên trong gia đình.

Sống Đời mang ý nghĩa sức sống bền bỉ thích hợp cắm trong nhà mới

Hoa Hải Đường

Chữ “Đường” trong hoa Hải Đường mang ý nghĩa là một căn nhà lớn. Đây là loài hoa tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý, an khang thịnh vượng và rất thích hợp để cắm trưng bày lên ban thờ vào lễ nhập trạch nhà mới.

Về Nhà Mới Nên Cắm Hoa Gì?

Cập nhật vào 20/01

Lễ nhập trạch về nhà mới là một nghi thức cần làm khi bạn mới mua/xây nhà. Theo quan niệm xưa, mâm cúng nhập trạch ngoài mâm quả, cỗ rượu thịt thì bình hoa cũng có ý nghĩa rất quan trọng.

1. Hoa cắm nhập trạch có ý nghĩa gì?

Mua hoa cắm trong lễ nhập trạch nhà mới không chỉ để trang trí, làm đẹp và trang trọng thêm cho bàn thờ mà còn mang tính phong thủy, tâm linh rất cao.

Đối với người dân Việt, việc cắm hoa trưng trên bàn thờ tại các buổi lễ quan trọng của là cách để thể hiện sự thành tâm với thần linh, chu đáo với gia tiên, như một sự thông báo với ông cha, tổ tiên đã khuất về sự thay đổi nơi sinh sống. Dâng hoa cúng là dâng điều thiện lành, bày tỏ sự biết ơn đối với gia tiên, thần linh.

Hoa cúng nhập trạch là một đồ lễ quan trọng, giúp gia chủ thể hiện lòng thành tâm tôn kính với gia tiên, thay lời xin phép thần linh thổ địa được vào cư trú trong nhà, đồng thời cũng bày tỏ mong muốn có một cuộc sống gia đình êm ấm, vui vẻ, có nhiều may mắn, tài lộc, vạn sự như ý.

Việc cắm hoa đặt bàn thờ như vậy là khá quan trọng, do đó việc lựa chọn loại hoa để cắm trưng bàn thờ cũng quan trọng không kém. Không phải loại hoa nào cũng có thể bày trên bàn thờ theo quan niệm tâm linh. Mỗi loài hoa sẽ có những màu sắc, hương thơm và cả ý nghĩa khác nhau.

2. Những loại hoa nên cắm nhập trạch nhà mới

Hoa cúc

Hoa cúc là lựa chọn hàng đầu và phổ biến của người Việt mỗi khi mua hoa cắm bàn thờ. Dù không sở hữu hương thơm ngào ngạt nhưng hoa cúc tươi lâu, mang ý nghĩa đem lại may mắn, niềm vui cho gia đình. Màu vàng của hoa cúc vàng thể hiện sự hân hoan, nụ cười cho những thành viên trong nhà, còn hoa cúc trắng thể hiện sự duyên dáng, lòng hào hiệp.

Cắm hoa cúc trên bàn thờ vào lễ nhập trạch thể hiện mong muốn một cuộc sống tại căn nhà mới êm ấm, nhiều niềm vui và may mắn.

Hoa lay ơn

Hoa lay ơn có khá nhiều màu sắc và mùi thơm nhẹ, thân dài, nhiều hoa trên một cành, tươi lâu, để bền cùng vẻ đẹp tinh tế.

Một bình hoa lay ơn bày bàn thờ khi nhập trạch nhà mới sẽ thể hiện được sự kính trọng đối với gia tiên và thay lời cầu mong cho gia đình luôn hạnh phúc, an khang, vạn sự như ý.

Hoa đồng tiền

Hoa đồng tiền, cái tên nói lên tất cả, đây là loài hoa rất ý nghĩa trong phong thủy. Nó tượng trưng cho tài lộc, vận tài nên nhiều người cắm hoa với mong muốn vượng khí được vào nhà.

Hoa đồng tiền có chủng loại khá đa dạng với loại cánh đơn và cánh kép, màu sắc rực rỡ với các gam màu nóng như đỏ, cam, vàng, hồng… nếu trưng bày trên bàn thờ sẽ mang lại sự rạng rỡ cho không gian, đồng thời bày tỏ chiêu gọi tài lộc, may mắn, tiền vào như nước cho gia chủ.

Hoa hải đường

Trong tiếng Hán, chữ “đường” trong từ “hải đường” phát âm giống với chữ “đường” nghĩa là nhà chính. Chữ “đường” trong hoa hải đường mang ý niệm là một ngôi nhà lớn. Đây là loài hoa tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý, an khang thịnh vượng, rất thích hợp để cắm trưng bày trên ban thờ vào lễ nhập trạch nhà mới.

Hoa hải đường với vẻ đẹp nhẹ nhàng sẽ mang lại cảm giác đẹp giản dị, mộc mạc cho bàn thờ trong ngày lễ nhập trạch. Hải đường có màu đỏ hồng rực rỡ, nhưng lại không chói mắt, đem lại cảm giác ấm áp. Một bông hoa hải đường nở tới lúc tàn thường kéo dài trong 2 đến 3 ngày. Những cánh hoa tinh khiết, dịu dàng bao quanh nhị hoa vàng e ấp luôn dễ dàng thu hút mọi ánh nhìn.

3. Những loài hoa kiêng kỵ cắm khi nhập trạch nhà mới

Hoa phong lan: Chữ “phong” trong cái tên “phong lan” thể hiện sự đa tình, phóng túng, không tốt cho bàn thờ trong lễ nhập trạch.

Hoa lan móng rồng: Với tên gọi thể hiện sự dữ dằn, đồng thời cánh hoa cũng trông giống chiếc móng rồng nên thường không được ưa chuộng khi chuẩn bị đồ cúng cho ngày lễ nhập trạch.

Hoa ly: Dù rực rỡ là vậy nhưng đây lại là loại hoa không nên dâng lễ trên bàn thờ, bởi nó có ý niệm ly tán, chia ly.

Hoa râm bụt: Hoa râm bụt có màu đỏ, bông to đẹp nhưng không dùng cắm bàn thờ vì cái tên “râm bụt” chứa chữ “râm” khá nhạy cảm và trần tục, không phù hợp để trưng bàn thờ trước thần linh, tổ tiên.

Hoa phù dung: Đây là một loài hoa đẹp nhưng mau tàn, không chơi được lâu nên người ta cũng kiêng cắm trang trí ban thờ, vì quan niệm hoa mau tàn thì mang lại sự lụi tàn cho gia chủ.

Hoa đại: Đây là một loài hoa mang hương thơm ngát dễ chịu, màu sắc đẹp nhưng kiêng dùng cắm trên bàn thờ bởi theo theo dân gian “cây đại có ma”, hoa đại theo vậy cũng mang ý nghĩa không tốt.

4. Một số lưu ý khi cắm hoa cúng nhập trạch

Theo quan niệm và phong tục từ xa xưa thì hoa cúng cúng nhập trạch nên sử dụng các lọ hoa có nhiều bông hoa các loại tùy theo mùa. Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau.

Có nhiều loài hoa không nên cắm trên bàn thờ bởi cái tên hoặc ý nghĩa của nó không phù hợp với sự thanh tịnh, nghiêm trang. Do đó bạn nên cần tìm hiểu thật kỹ trước cách chọn hoa cúng nhập trạch để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Khi chọn hoa, bạn nên chọn hoa tươi, thể hiện ở màu sắc của lá, độ nở của bông hoa và độ tươi của cuống. Không nên chọn hoa đã bị dập nát, héo, thối, có dấu hiệu là hoa để tủ lạnh. Tuyệt đối không sử dụng hoa giả.

Thông thường, khi cắm hoa trên bàn thờ không nên cắm hoa quá sặc sỡ, nhiều màu nhiều loại. Đối với nhà nhỏ như các căn hộ chung cư khoảng 60m2 trở xuống, bàn thờ thường cũng sẽ là bàn thờ treo, có diện tích khá nhỏ. Vì vậy, bạn chỉ nên cắm những bình hoa nhỏ và cắm với số lượng hoa lẻ.

Nếu bạn còn chưa hoàn thiện nội thất căn nhà mới của mình như ý muốn, bạn có thể tham khảo những hướng dẫn chi tiết thiết kế nội thất căn hộ 60m2.

Hoa nhập trạch thể hiện được lòng thành kính với các vị thần linh thổ địa, với gia tiên và bày tỏ được những mong muốn cho cuộc sống mới tại căn nhà mới được bình an, suôn sẻ, gặp nhiều thuận lợi. Hãy lựa chọn những loại hoa đẹp, có màu sắc tươi sáng và mang ý nghĩa tích cực.

Về Nhà Mới Nên Cắm Hoa Gì Để Rước Tài Đón Lộc?

Về nhà mới nên cắm hoa gì trên bàn thờ

Theo truyền thống của người Việt Nam khi , nhà đất,… trước khi chuyển về sinh sống, nhập trạch là nghi lễ quan trọng không thể thiếu. Lễ nhập trạch đúng nghi lễ, diễn ra vào ngày đẹp sẽ giúp chủ nhà và các thành viên trong gia đình có được cuộc sống may mắn, thuận lợi.

Trong đó, việc chọn hoa cắm khi về nhà mới để để làm lễ nhập trạch cũng đóng vai trò quan trọng. Đây là việc làm thể hiện sự biết ơn với thần linh, gia tiên. Đồng thời, đây cũng là một cách để thông báo với thần linh và gia tiên về sự thay đổi nơi sinh sống.

Hoa cúc

Đây là loài hoa quen thuộc và phổ biến trong những nghi lễ tâm linh của người việt. Mặc dù không có hương thơm nồng nàn như nhiều loài hoa khác. Song, hoa cúc lại tươi rất lâu. Hoa cúc trắng biểu tượng cho sự thanh khiết, duyên dáng, lòng hào hiệp. Còn hoa cúc vàng biển trưng cho niềm vui, sự hân hoan và may mắn.

Hoa đồng tiền

Đúng như tên gọi của nó. Loài hoa này biểu tượng cho tài lộc, của cải. Chính vì vậy nếu thắc mắc về nhà mới nên cắm hoa gì thì đây là sự lựa chọn rất phù hợp cho những gia đình kinh doanh, buôn bán.

Hoa lay ơn

Hoa lay ơn hay còn được gọi là hoa dơn. Nó có nhiều màu sắc sắc khác nhau và có mùi thơm dịu nhẹ. Nhờ vẻ đẹp và sự tươi tắn trong thời gian dài mà loài hoa này thường được chọn để bày trên bàn thờ hoặc trong các lễ cúng. Hoa lay ơn mang ý nghĩa sức sống bền bỉ, cầu mong may mắn cho gia đình.

Những loài hoa kiêng kỵ trong lễ nhập trạch

Bên cạnh thắc mắc về nhà mới nên cắm hoa gì, bạn cũng nên lưu ý một số loại hoa nên tránh nên sử dụng trong lễ nhập trạch.

Hoa phong lan

Đây là một loài hoa rất đẹp, song lại không phù hợp cho việc thờ tự. Chữ “phong” trong cái tên hoa phong lan thể hiện sự phóng túng, đa tình, không tốt bày bàn thờ khi chuyển về nhà mới

Hoa ly

Cũng như tên gọi, loài hoa này tượng trưng cho sự ly tán, chia ly. Chính vì vậy, dù rực rỡ song loại hoa này cũng không nên dùng để đang lễ bàn thờ.

Hoa râm bụt

Hoa râm bụt có bông to, đẹp, màu đỏ rực rỡ. Nhưng vì cái tên khá nhạy cảm, trần tục nên cũng không được lựa chọn để thờ cúng trước thần linh, tổ tiên.

Hoa phù dung

Hoa phù dung

Đây là một loài hoa đẹp nhưng lại chóng tàn. Điều này cũng biểu tượng cho sự tàn lụi của gia chủ. Vì vậy, nếu băn khoăn về nhà mới nên cắm hoa gì bạn nên loại ngay phù dung ra khỏi danh sách.

Hoa lan móng rồng

Tên gọi của loài hoa này ít nhiều thể hiện sự dữ dằn. Hình dáng bông hoa cũng giống như chiếc móng rồng dữ tợn nên cũng không được ưa chuộng khi chuẩn bị đồ lễ nhập trạch về nhà mới.

Hoa lan móng rồng

Hoa đại

Hoa đại mang vẻ đẹp dịu dàng, hương thơm ngát dễ chịu. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian “cây đại có ma” nên kiêng dùng hoa để cắm trên bàn thờ.

Khi đã biết được về nhà mới nên cắm hoa gì, bạn cũng nên lưu ý một số vấn đề sau khi cắm hoa.

Chọn hoa tươi: Thể hiện ở màu sắc của hoa, lá, độ nở của bông, độ tươi của cuống. Không nên sử dụng hoa đã bị héo, dập nát.

Tuyệt đối không sử dụng hoa giả.

Không chọn hoa quá rực rỡ, nhiều loại, nhiều màu sắc.

Chọn bình kích cỡ phù hợp: Với những căn hộ chung cư có diện tích vừa và nhỏ, kích thước bàn thờ cũng sẽ khá nhỏ. Chính vì vậy bạn chỉ nên chọn những bình hoa nhỏ, số lượng hoa lẻ và vừa đủ.

Quỳnh Thư

Theo Homedy Blog Phong thuỷ

Trái Cây Cúng Về Nhà Mới Gồm Những Gì? Mâm Cúng Nhà Mới?

Mâm ngũ quả là một trong những lễ vật quan trọng không thể thiếu trong mâm cúng nhập trạch về nhà mới. Tuy nhiên, cuộc sống ngày càng bận rộn và nhiều người có lẽ đã không còn hiểu rõ nên sắm những loại hoa quả nào để mang lại may mắn, no đủ và thịnh vượng cho gia đình.

Chính vì thế, trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn mọi người cách chuẩn bị mâm trái cây cúng về nhà mới đầy đủ, chi tiết nhất!

Ý nghĩa mâm ngũ quả

Mâm ngũ quả đã không còn là lễ cúng xa lạ với chúng ta. Bởi hầu hết mâm cúng trong phong tục văn hóa truyền thống của người Việt từ lễ giao thừa, khai trương, lễ chuyển nhà hay cất móng đều có sự xuất hiện của mâm lễ này.

Bên cạnh mâm hương hoa, mâm rượu thịt thì mâm ngũ quả chính là một phần không thể thiếu trong mâm cúng nhập trạch.

Việc chuẩn bị mâm cúng kỹ càng, lựa chọn hoa quả tươi ngon, sạch sẽ là cách thể hiện lòng thành của gia chủ đối với các vị thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục phù hộ, che chở mang đến bình yên, may mắn cho cuộc sống của các thành viên sinh sống trong ngôi nhà mới.

Trong tiếng Hán, ngũ nghĩa là 5. Ngũ quả cũng tức là mâm cúng gồm 5 loại quả khác nhau có ý nghĩa tượng trưng.

Trong phong thủy, màu sắc của mâm ngũ quả gồm: trắng, xanh, đỏ, vàng, lục đại diện cho 5 hành: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Với ý nghĩa của vòng tròn tương sinh, khép kín.

Nếu xét về mặt hiếu đạo, có thể nói mâm ngũ quả trên bàn cúng tổ tiên là biểu tượng tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu – những người bảo bọc, che chở cho gia đình và chính giữa là ấm cúng đoàn viên.

Còn nếu nói về xướng danh, thì tên gọi ngũ quả còn nói lên những ước vọng về sự hạnh phúc, ấm êm thầm kín của gia chủ.

Vậy mâm ngũ quả gồm những gì?

Trái cây cúng về nhà mới cần chuẩn bị những gì?

Vạn vật đều được cấu thành từ Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Vì vậy, ngũ quả dâng lên thần phật, gia tiên cần có 5 loại quả với nhiều màu khác nhau để tăng độ thẩm mỹ cho mâm cúng. Đồng thời, mang lại những ý nghĩa tốt đẹp.

Xoài: những quả xoài chín có vàng màu óng đại diện cho hành Kim.

Nải chuối xanh: tượng trưng cho sự no đủ, phát triển của hành Mộc.

Mãng cầu: Đại diện cho hành Thủy.

Quả hồng chín: tượng trưng cho hành Hỏa.

Dừa: với lớp vỏ nâu cam sẽ tượng trưng cho hành Thổ.

Ngoài ra, ngũ quả còn thể hiện những ước muốn, mong mỏi thầm kín của người Việt về 5 phúc lâm môn gồm: Phú, Quý, Thọ, Khang, Ninh.

Và theo cách gọi của người miền Nam thì Cầu – Vừa – Đủ – Xài – Sung tương ứng với mâm trái cây (ngũ quả) sẽ lần lượt là: Mãng cầu – Dừa – Đu đủ – Xoài – Sung.

Tuy nhiên, mâm ngũ quả cần chuẩn bị cũng không cần quá khắt khe. Bởi tùy từng quan niệm vùng miền mà mâm cúng này cũng có thể thay đổi. Hoặc bạn cũng có thể chọn mua những loại trái cây theo mùa để dâng lên mâm cúng nhà mới.

Mâm cúng nhập trạch đầy đủ

Ngoài mâm cúng ngũ quả đã nêu trên, bạn cần chuẩn bị 2 mâm khác gồm:

Mâm rượu thịt:

1 bộ tam sên: 1 miếng thịt luộc, 1 quả trứng vịt luộc, 1 con tôm luộc;

3 chum rượu, 3 điếu thuốc, 3 chung trà

1 Con gà luộc;

Xôi, bánh hỏi và heo quay.

Hoa tươi: bạn có thể để hoa trong bình hoặc đặt trên đĩa. Hoa phải tươi, nên chọn các loại theo mùa như hoa hồng, hoa cúc, hoa ly, hoa thủy tiên,…theo số bông lẻ.

1 cặp đèn cầy đỏ;

Giấy vàng bạc;

3 miếng trầu cau;

1 đĩa muối gạo;

3 hũ đựng muối – gạo – nước trộn lẫn với nước, nhang.

Vậy nên bạn hoàn toàn có thể áp dụng mâm cúng nhập trạch kể trên cho ngày vui của gia đình mình.

Những lưu ý khi mua mâm trái cây cúng nhập trạch

Mâm ngũ quả có thể linh động và tùy vào điều của mỗi gia đình để chuẩn bị. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý những điều sau đây khi mua trái cây cúng về nhà mới.

Hoa quả phải là loại tươi ngon, không bị dập nát, úng héo, không có vết xước nào trên mặt.

Nên chọn những quả chắc, còn nguyên cuống, tươi ngon, lá xanh, không chọn quả chín quá để có thể chưng được lâu hơn.

Chọn những loại quả có nhiều múi, nhiều hạt, loại có chùm, hương vị ngọt thanh, thơm mát để biểu thị cho những ngọt ngào trong cuộc sống, sự ấm áp và hạnh phúc trong tương lai. Ngoài ra, những loại quả đạt được các tiêu chí này còn thể hiện cho sự đùm bọc, đoàn kết, sự hiếu thảo, đoàn viên và sung túc (phật thủ, chuối), biểu tượng cho sự sinh sôi nảy nở, phát triển vững mạnh (cam, quýt)

Không được đặt mâm cúng ngũ quả ở dưới đất. Vì điều ấy đang thể hiện rằng bạn không tôn trọng các vị thần linh, ông bà.

Trái cây cần rửa sạch, để ráo nước trước khi dâng lên thần linh, gia tiên. Nên sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt và thật cẩn thận.

Lời kết

Đồng thời, cung cấp đầy đủ, chi tiết cho những mâm cúng khác là: Mâm hương hoa và mâm rượu thịt.

Tin rằng, với bấy nhiêu kiến thức kể trên đã giúp bạn có thể hiểu thêm về lễ cúng nhập trạch và nét đẹp trong văn hóa, phong tục tín ngưỡng của người Việt xưa.

Từ đó, có thể thực hiện việc cúng chuyển về nhà mới/lễ cúng nhà mới một cách thuận lợi, suôn sẻ, không thiếu sót hay phạm kỵ.