Top 11 # Xem Nhiều Nhất Vị Trí Đặt Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Vị Trí Nên Cúng Ông Táo, Ông Công Là Ở Đâu?

Câu chuyện mà bạn thường được nghe kể hoặc xem tuồng cổ chuyển thể từ sự tích ông, có hai vợ chồng vì nghèo khổ mà phải bỏ nhau. Sau này, người vợ tìm được chồng mới sống hạnh phúc, còn người chồng cũ vẫn tiếp tục cuộc sống trong nghèo khó. Tình cờ trong một lần xin ăn, người chồng cũ vô tình gặp lại người vợ cũ và được bà hậu đãi. Đúng lúc, người chồng mới về bắt gặp, sinh lòng nghi ngờ vợ mình. Người vợ cảm thấy oan ức và đâm đầu vào đống lửa chết, người chồng cũ thấy cảm thương tiếc chết theo và người chồng mới sau đó hiểu ra tấm lòng của vợ mình cũng quyết định nhảy vào lửa mà chết. Thấy sự việc, Ngọc hoàng cảm kích tình nghĩa và phong cho ba người làm Táo quân hay còn gọi là Vua Bếp.

Vị trí cúng ông Công, ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mâm cúng ông Táo được đặt ở bếp, còn ông Công được cúng ở bàn thờ chính trên nhà cùng với bàn gia tiên. Bạn cần chuẩn bị ít nhất 2 bàn thờ và 2 cá chép. Sau khi hóa vàng thì tro của bát hương, chân hương và cá chép sẽ được thả xuống sông, hồ để đưa các thần về Trời. Ở các thành phố ngày nay, người ta hay tách ra làm 3: Táo quân – ở trong bếp, tổ tiên – bàn thờ chính trong nhà, còn Thổ công được gộp chung vào bàn thờ ngoài trời, gọi là bàn thờ Trời Đất, thông thường là trên sân thượng của các nhà.

Vị trí cúng ông Táo

Lưu ý: Khi cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng bạn phải bật bếp lên cho lửa cháy rực, mâm cỗ đầy đủ thì cả nhà quanh năm no ấm.

Theo phong tục lệ cổ truyền người Việt ta, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép (ngựa ở một số nơi) bay về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng mọi việc xảy ra trong gia đình một năm qua. Suốt năm, ông Táo ở trong bếp mỗi gia đình nên biết tường tận tất cả mọi chuyện hay dở tốt xấu xảy ra trong nhà. Người dân thường làm lễ tiễn đưa Ông Táo về chầu Ngọc Hoàng kha trọng thể để cầu ban phước lộc cho năm mới sắp đến.

Lễ cúng ông Táo thường được diễn ra trước 12h trưa. Sau khi cúng xong, người dân sẽ hóa vàng đồ lễ, cá chép sẽ đem thả xuống sông, hồ, biển hay giếng nước, tùy theo khu vực sinh sống.

Lễ vật cúng ông Công, ông Táo

Lễ vật cúng gồm có: Mũ Ông Công 3 chiếc (2 mũ cho 2 Táo ông và 1mũ Táo bà). Mũ của các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ của Táo bà không có cánh chuồn. Những mũ này được trang trí với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những dây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy. Màu sắc của mũ, áo hay hia ông Táo thay đổi hàng năm theo ngũ hành.

Những đồ “vàng mã” (mũ, áo, hia, và một số vàng thỏi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ.

Ngoài ra, để các ông và bà Táo có phương tiện về trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước, ngụ ý cá biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Cá chép này sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao, hồ hay sông) sau khi cúng. Miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ để làm phương tiện cho Táo quân về trời.. Còn ỏ miền Nam thì cúng đơn giãn hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ và ít bánh kẹo.

Tùy theo từng gia cảnh từng gia đình, ngoài các lễ vật chính trên, người ta làm lễ mặn (với chân giò luộc, xôi gà, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với hoa, quả, trầu cau, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn ông Công ông Táo.

Theo phong tục cổ xưa, đối với những gia đình có trẻ con, người ta còn cúng Táo quân thêm một con gà luộc. Gà luộc này thường phải gà cồ mới tập gáy (gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như gà cồ.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay, ngày 23 tháng chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Chú ý: Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời.

Lễ Cúng Ông Công Ông Táo

Bài cúng ông Công Ông Táo 2020 – Văn khấn Tết ông Công ông Táo năm 2020 được sử dụng trong ngày 23 tháng chạp để chuẩn bị cho nghi lễ cúng ông Táo về chầu Trời theo phong tục tập quán của người Việt Nam. Có rất nhiều bài cúng ông Táo khác nhau, dưới đây là 4 bài cúng Táo quân và cách sắm lễ, thời gian thích hợp cúng Táo quân, mời các bạn tham khảo.

Thần Táo quân gồm 3 người, 03 táo ông và 01 táo bà. Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), thần Táo quân cưỡi cá chép lên thiên đình để bẩm báo với Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu trong năm của từng người trong gia đình, nên ngày 23 tháng Chạp còn gọi là ngày Tết ông Táo.

Táo quân cũng còn gọi là Táo Công, là vị thần bảo vệ nơi gia đình mình cư ngụ và thường được thờ ở nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp.

Vị Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.

Trước khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình thường sẽ tỉa chân nhang, bao sái bát hương. Để không phạm tâm linh, mời các bạn tham khảo bài viết về Bao sái bát hương (xin tỉa chân nhang) cùng những lưu ý đi kèm nhé. Tuy nhiên việc bao sái bát hương, tỉa chân nhang, lau dọn ban thờ ngày Tết là một việc quan trọng cần được thực hiện đúng cách để không phạm phải các điều cấm kỵ. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết sau đây của Huyền Bùi để biết cách bao sái ban thờ, tỉa chân nhang:

Bài cúng 23 Tết ông Công ông Táo

NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT!

Kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân!

Tín chủ con là: [Họ và tên của người khấn]

Ngụ tại: [Địa chỉ nhà của người khấn]

Nhằm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời:

Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám.

Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.

Bài cúng ông Táo

Bài cúng khấn Tết ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – (NXB Văn hóa Thông tin)

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là:

Ngụ tại:

Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!

4. Bài cúng Táo quân 23 tháng Chạp

Theo Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh

Kính lạy Thượng Đế

Kính lạy Ngũ Đế, Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế, Trung ương Hoàng Đế.

Kính lạy thượng đàm thần tướng thiên thiên tướng

Trung đàm thần tướng thiên thiên binh

Hạ đàm thần tướng thiên thiên mã

Kính lạy sơn thần, long thần, thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giám

Hôm nay là ngày 23 tháng chạp năm…. Là ngày thần Táo Quân về trời tấu sớ

Tín chủ con tên là… sinh ngày… tháng… năm… nguyên quán… địa chỉ thường trú…

Với tấm lòng thành kính con xin có chút lễ vật, nhang đăng thỉnh cầu kính mời Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Thần Tướng, Thiên Tướng, Thiên Binh, Thiên Mã, cùng chư vị thần tiên trên trời dưới đất, chứng giám cho con được làm lễ tiễn thần Thổ Công Táo Quân về trời.

Kính lạy Thổ thần thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giám. Trong năm qua nhờ ân phúc của các ngài chúng con được mạnh khoẻ, hạnh phúc, mọi điều may mắn.

Nay con làm lễ với tấm lòng thành kính tiễn ngài về trời tấu xin Thượng Đế, Ngũ Đế, cùng chư vị thần tiên phù hộ độ trì cho đất nước con, quê hương con, gia tộc và gia đình con được mạnh khoẻ hạnh phúc, an khang thịnh vượng.

Con cầu xin Thượng Đế, Ngũ Đế các vị thần tiên cùng chư ngài chứng giám cho tấm lòng thành kính của con.

Kính chúc Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị thần tiên cùng chư ngài thiên thiên tuế!

(Con xin đa tạ, Con xin đa tạ, con xin đa tạ)

Sau khi cúng xong thì lại kính lễ 9 lần

Lễ xong đi lùi ba bước mới được quay lưng đi

Chờ nhang cháy 1/3 ta đã có thể mang vàng mã đi hoá cho các vị thần. Hoá xong thì gói tro vào một tờ giấy màu đỏ sạch sẽ, rồi mang cá và tro đi thả ở sông, suối, hay hồ nước có dòng chảy lưu thông. Không nên thả ở những hồ nước bẩn, ao tù.

5. Bài khấn nôm ngày 23 tháng Chạp

Theo Nguyễn Thị Nhi – Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Hôm nay là ngày… tháng… năm.

Tên tôi (hoặc con là), cùng toàn gia ở

Kính lạy đức “Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần Quân:

(Có thể khấn thêm: Thổ địa Long Mạch Tôn Thần. Ngũ phương ngũ thổ Phúc Đức chính Thần)

Hàng năm gặp tiết hết năm, tháng vừa cuối Chạp. Gia đình sửa lễ bạc dâng lên. Cảm tạ phúc dày nhờ Thần phù hộ. Kính mong thần tâu bẩm giúp cho:

Bếp trong nếp sống rất hòa, ngoài mặt dám rằng cũng đẹp. Cảm thông xin tấu thực thà.

Cầu mong giúp đỡ lợi lạc. Người người lo ấm, cả nhà thêm tiếng tốt lẫy lừng. Việc việc thành công, một cửa ngút khí lành man mác. Muôn trông ơn đức vô cùng.

Cẩn cốc (vái 4 vái)

Thường thì cuối năm các gia đình sẽ cúng giao thừa ở trong nhà và ngoài trời. Để tiện cho việc cúng lễ giao thừa, mời các bạn tham khảo thêm Văn khấn giao thừa trong nhà và Văn khấn giao thừa ngoài trời.

Chú ý: Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời. Các bạn lưu ý thả nhẹ nhàng, cẩn thận kẻo tổn thương cá.

6. Sớ khấn nôm Táo công 23 Tết

Nam Quốc….. …………………………………………

* Tỉnh….. ………………………………………………..

* Thị….. ………………………………………………….

* Địa danh. Phường, Xã, Thôn ………………………..

* Đệ tử……………..Tên………………………………..

Hôm nay ngày …………………Tại ………………….

Tấu thỉnh Thổ Công Táo Quân thiên đình, tam giới, thần thánh chư thiên.

Thiên phủ, địa phủ, thủy phủ. Nhạc phủ vạn pháp thần thông. Tấu thỉnh Thổ Địa thần kỳ, Thành Hoàng xá lệnh. Cung duy Thổ Công Táo Quân thiên đình.

Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân. Thổ Gia Thổ Trạch Tứ Phương Ứng Giáng.

Thỉnh Môn Thần, Phúc Sự. Thỉnh Tĩnh Thần Thanh Thủy. Thỉnh Hỏa Thần Thượng thiên.

Thỉnh Bếp Thần Linh Hỏa. Thỉnh Vua Bếp Tam Tài. Thỉnh Xí Thần. Thỉnh Khố Cung Thần trông nom trông gia nhân. Thỉnh Ngũ Phương Ngũ Đế.

Hỏa hóa ngân lưỡng tống Táo vương. Thượng thiên hảo sự quảng tuyên dương. Phụng đạo tụng kinh.

Kì thao thanh bình đệ tử…. Phàm cư đại trung hoa…tỉnh…thị…hiệu. Kim nhật kiền thành. Dĩ hương chúc thanh sái chi nghi kính cáo

Cửu thiên trù phủ tôn thần chi vị tiền viết duy:

Thần linh thông thiên phủ. Trạch phái nhân hoàn. Công sùng viêm đế. Đức bị dưỡng quần sinh.

Đệ tử mỗi niên tứ quý. Ngưỡng lại tôn thần bảo hữu. Nhật thực tam xan. Toàn cảm đại đức khuông phù.

Thánh đức quảng bác. Thốn tâm nan báo. Nhật thường chi gian. Ngôn hoặc phi lễ. Hành hoặc phi nghi. Trù tạo chi tế. Hoặc phần mao cốt. Hoặc đôi uế ô.

Bất tri cấm kị. Mạo phạm táo quân đại vương. Hàng tai trí họa. Dĩ trí gia trạch bất an.

Kinh doanh bất thông. Nhân đinh bất vượng. Sinh súc bất lợi. Thường sinh tật bệnh chi tai.

Đệ tử hạp gia kiền niệm. Bắc kim đại cát lương thần.

Phụng tụng táo vương phủ quân chân kinh nhất quyển.

Bổ tạ linh văn nhất hàm.

Thành khẩn lễ bái.

Thượng phụng.

Cửu thiên nhạc trù tư mệnh.

Thái ất nguyên hoàng định phúc. Phụng thiện thiên tôn vị tiền. Phục nguyện đại thi xá hựu.

Vĩnh tăng phúc lộc. Phùng hung hóa cát. Phổ ước an ổn. Thánh từ động hồi. Chiêu cách văn sơ.

Thiên vận…niên….nguyệt….nhật.

Trên đây là 4 bài cúng Táo quân thông dụng thường được sử dụng vào ngày 23 tháng Chạp trong lễ tiễn ông Công ông Táo về chầu trời. Các bạn có thể tham khảo thêm cách cúng Táo quân để thực hiện nghi lễ cúng ông Công ông Táo được đầy đủ và thành tâm nhất.

7. Lễ cúng ông Công ông Táo

– Ba bộ mũ áo gồm hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Mỗi Táo quân cần thêm hia, hài.

– Cá chép sống để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời. Ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng).

Có thể cúng 1 hoặc 3 con cá chép sống để Táo quân lấy phương tiện về chầu trời.

– 1 mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi, tiền vàng

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay chỉ lễ chay để tiễn Táo công.

Lưu ý: Khi mua đồ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý màu sắc của mũ, áo hay hia ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành. Năm Canh Tý 2020 hành kim thì nên dùng mũ áo màu vàng.

8. Địa điểm cúng ông Táo

Theo chuyên gia phong thủy Phạm Cương, trong lễ cúng ông Công ông Táo, nếu nhà bạn có ban thờ Táo quân (thường đặt gần bếp) thì thắp hương ở ban thờ này. Nếu không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp vì từ xưa đến nay, ban thờ luôn được coi là ăng ten để giao tiếp giữa hai thế giới âm dương, giữa người trần thế và thần linh.

9. Giờ nào cúng ông Táo

Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng. Theo quan niệm dân gian từ 11 giờ – 13 giờ là giờ Ngọ và đây thời điểm các thần quy tụ để chuẩn bị về trời nên thời điểm đẹp nhất vẫn là tối ngày 22 và sáng ngày 23 tháng Chạp.

Nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Hồng Thuật từ Bảo tàng dân tộc Việt Nam chia sẻ, trong ngày 23 tháng Chạp, giờ Ngọ (tức từ 11h tới 13h) là giờ tối linh thiêng, thích hợp để đưa ông Công, ông Táo về chầu trời.

Tuy nhiên trên thực tế, nhiều người bận công việc nên không thể để cúng, thả cá vào giờ này thì không nhất thiết phải cúng ông Công ông Táo vào lúc giữa trưa. Một số ý kiến khác cho rằng lễ cúng tiễn đưa ông Táo về Trời nên được cúng vào tối ngày 22 hoặc sáng sớm ngày 23 tháng Chạp Âm lịch.

Nếu gia chủ vì vướng bận công việc quan trọng thì gia chủ dù bận công chuyện gì quan trọng cũng nên hoàn thành việc cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp vì nếu không, sẽ không kịp giờ để các thần lên thiên đình.

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

10. Cách hóa vàng cúng Táo công

Vái lậy 3 vái xin hạ lễ sau khi hương đã cháy hết

Đốt quần áo, mũ, hia và tiền âm phủ đầu tiên sau đó hóa bài vị cũ.

Nếu gia đình bạn cúng cá chép giấy thì hóa luôn cùng quần áo của Ông Công Ông Táo. Còn

nếu cúng các chép sống thì mang cá đi thả ở sông hồ. Cấm được thả ở ao tù nước đọng vì như thế cá chép sẽ không đưa ông Táo về chầu trời được.

Tiếp đó lập bài vị mới để đón Ông Táo mới về với gia đình bạn.

11. Sự tích ông Công ông Táo:

Thần Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Nhưng được Việt hóa thành sự tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo quân hoặc ông Táo.

Tích của người Việt kể rằng, Thị Nhi có chồng là Trọng Cao. Tuy ăn ở mặn nồng tha thiết với nhau, nhưng mãi không có con. Vì vậy, dần dà Trọng Cao hay kiếm chuyện xô xát dằn vặt vợ.

Một hôm, chỉ vì một chuyện nhỏ, Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nhi và đuổi đi. Nhi bỏ nhà, lang thang đến một xứ khác và sau đó gặp Phạm Lang. Phải lòng nhau, hai người kết thành vợ chồng. Phần Trọng Cao, sau khi nguôi giận thì quá ân hận, nhưng vợ đã bỏ đi xa rồi. Day dứt và nhớ quay quắt, Cao lên đường tìm kiếm vợ.

Ngày này qua tháng nọ, tìm mãi, hết gạo hết tiền, Cao phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Cuối cùng, may cho Cao, tình cờ tìm xin ăn đúng nhà của Nhi, nhằm lúc Phạm Lang đi vắng. Nhi sớm nhận ra người hành khất đúng là người chồng cũ. Nàng mời vào nhà, nấu cơm mời Cao. Đúng lúc đó, Phạm Lang trở về. Nhi sợ chồng nghi oan, nên giấu Cao dưới đống rạ sau vườn.

Chẳng may, đêm ấy, Phạm Lang nổi lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng. Thấy lửa cháy, Nhi lao mình vào cứu Cao ra. Thấy Nhi nhảy vào đống lửa, Phạm Lang thương vợ cũng nhảy theo. Cả ba đều chết trong đám lửa.

Thượng đế thương tình thấy 3 người sống có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho người chồng mới là Thổ Công trông coi việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa. Không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân lên chầu trời báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người.

Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Vào Ngày Nào?

Ông Công Ông Táo là những vị thần cai quản ở không gian bếp cho mỗi gia đình chúng ta, chính vì vậy, thường lắm rõ và biết hết tất cả mọi chuyện, từ chuyện tốt đến chuyện xấu trong gia đình. Cho nên, để cầu mong những điều tốt đẹp đến với gia đình thì người dân thường hay tổ chức cúng Ông Táo Ông Táo lên trời rất long trọng.

Nguồn gốc của tục cúng ông Công ông Táo

Nguồn gốc của Ông Công Ông Táo được người xưa truyền tai nhau qua lịch sử của 2 vợ chồng Trọng Cao và Thị Nhị của ngày xưa, khi đó mặc dù 2 vợ chồng cưới nhau và sống với nhau rất hạnh phúc những vẫn mãi không thể nào sinh con được, khi đó chồng là Trọng Cao đã không thể chịu đựng được việc Thị Nhị không sinh con được nên thường xuyên đánh đập và chửi bới vợ. Không chịu được áp lực cuộc sống như vậy, Thị Nhị đã bỏ nhà và đi đến mảnh đất khác sinh sống.

Tại mảnh đất đó, Thị Nhị gặp chàng Phạm Lang, 2 người gặp nhau và nẩy sinh tình cảm rồi kết hôn thành vợ chồng. Nhắc đến phía Trọng Cao, do quá thương nhớ vợ và ân hận chuyện cũ nên đã đi khắp nơi để tìm vợ về. Dù đã tìm rất lâu nhưng vẫn không gặp được, thế nhưng Trọng Cao vẫn quyết tâm không bỏ cuộc, và may thay vài 1 ngày nọ, Trọng Cao đã gặp lại được Thị Nhị.

Cũng vì quá thương xót chồng cũ là Trọng Cao nên đã mang chàng về mà nấu cơm cho ăn, nhưng xui thay là đúng lúc Phạm Lang đang về, vì sợ Phạm Lang hiểu nhầm nên Thị Nhị đã dấu Trọng Cao ở dưới bếp, trong một đống rơm. Chẳng may đêm đó, Phạm Lang đốt rơm trong bếp để lấy tro bón ruộng, Thị Nhi xót xa nhảy vào lửa cứu chồng, Phạm Lang thương vợ cũng vội vàng nhảy theo rồi cả 3 cùng chết trong lửa. Ngọc Hoàng thương cảm cho 3 người nên phong cho họ làm vua bếp chuyên cai quản việc bếp núc trốn nhân gian.

Và cũng chính vì vậy, vào đúng ngày 23 tháng chạp hàng năm, vợ chồng Táo Quân thường lên chầu Ngọc Hoàng để báo cáo tất cả các việc xảy ra của mỗi gia đình trong năm đó. Và từ đó, tục lệ cúng Ông Công Ông Táo được người dân lưu giữ và phát triển đến tận ngày nay.

+ Lễ vật: bao gồm 3 cỗ ( chiếc ) mũ của ông Công, bao gồm 2 mũ cho Ông và 1 mũ cho Bà. Mũ cho Ông phải có 2 cánh chuồn, còn mũ cho Bà thì không cần cánh chuồn. Tất cả đều phải được trang trí những trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những dây kim tuyết màu sắc sặc sỡ, những màu sắc này phải được thay đổi theo hàng năm, phù hợp với ngũ hành.

Những đồ “vàng mã” như mũ, áo, hia, và một số vàng thoi bằng giấy sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo công.

+ Mâm cỗ: Tuỳ vào kinh tế và phong tục tập quán của từng gia đình mà chuẩn bị mâm cỗ cúng Ông Công Ông Táo khác nhau, có thể làm các lễ cúng mặn hay lễ cúng chay đều được.

Ở trong mâm cỗ cúng bao gồm các món cơ bản như:

1 đĩa gạo 1 đĩa muối 5 lạng thịt vai luộc 1 bát canh mọc 1 đĩa xào thập cẩm 1 đĩa giò 1 đĩa xôi gấc 1 đĩa chè kho 1 đĩa hoa quả 1 ấm trà sen 3 chén rượu 1 quả bưởi 1 quả cau, lá trầu 1 lọ hoa đào nhỏ 1 lọ hoa cúc 1 tập giấy tiền, vàng mã

Và theo các chuyên gia phong thuỷ hiện nay thì việc cúng phải trước giờ ông Công và ông Táo bay về chầu Ngọc Hoàng, có nghĩa là phải cúng trước 12h ngày 23 tháng chạp.

Bài cúng ông Công ông Táo số 1:

AM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT !

Kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân !

Tín chủ con là : [Họ và tên của người khấn]…………. Ngụ tại : [Địa chỉ nhà của người khấn] …………………..

Nhằm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời :

Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám.

Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.

Bài cúng khấn Tết ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – (NXB Văn hóa Thông tin)

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!

Chú ý: Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời.

Cách Cúng Ông Công Ông Táo

Cúng ông công ông táo là ngày mà các ông sẽ bay về Trời về báo cáo với ngọc hoàng những sự việc, vấn đề đã xảy ra trong năm cũ. Vậy cách cúng ông công ông táo 2020 như thế nào là hợp lý nhất? Ngày cúng ông công ông táo là ngày nào? Mời các bạn cùng tham khảo tại bài viết dưới đây.

Thông tin về Táo Quân

Táo Quân là tên gọi chung của ông công và ông táo – đây là những vị thần có nhiệm vụ cai quản công việc bếp núc của mỗi gia đình. Khi đó táo quân còn được gọi là vua bếp và sẽ được thờ ở nhà bếp.

Hiện nay táo quân sẽ bao gồm 3 vị thân là 2 ông và 1 bà. Khi đó, 3 vị táo quân này sẽ chỉ ở trong bếp nhưng lại có thể biết được toàn bộ sự việc ở trong gia đình chủ nhà. Và hàng nằm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch thì táo quân sẽ lại bay lên thiên đình để báo cáo với ngọc hoàng về những việc đã xảy ra ở trong gia đình.

Cho nên, để có thể để cho các táo quân bẩm báo với ngọc hoàng những điều tốt đẹp, để cho gia đình mình sang năm mới nhận được nhiều may mắn thì chru nhà thường chuẩn bị cũng như sẵm lễ cúng ông công ông táo về trời vô cùng kỹ càng và long trọng.

Ngày cúng ông công ông táo là bao nhiêu?

Như chúng tôi đã nói ra ở trên, nếu như bạn đọc kỹ thì sẽ thấy, nhằm ngày 23 tháng Chập âm lịch hàng năm thì các táo quan sẽ cưỡi cá chép để lên thiên đình bẩm báo với ngọc hoàng những việc tốt xấu của gia chủ, và ngày này sẽ được gọi là ngày Tết(cúng) ông công và ông táo.

Ngoài ra thì giờ cúng ông công ông táo thích hợp nhất sẽ vào thời gian là tối ngày 22 hoặc sáng ngày 23 tháng chạp (tức từ 11 giờ đến 13 giờ(giờ Ngọ)).

Cách cúng ông công ông táo 2020

Hướng dẫn cách cúng táo quân 2020 như thế nào là hợp nhất, chuẩn nhất và đúng đắn nhất là câu hỏi của rất nhiều người dân Việt qua bao đời nay, và để có thể giải đáp kỹ hơn về vấn đề này thì chúng tôi đã liệt kê ở mục lục dưới đây:

Lễ vật cần chuẩn bị để cúng ông công ông táo

Bạn phải chuẩn bị 1 mâm cỗ mặn, rượu kèm với bánh kẹo, đĩa ngũ quả tươi, trầu cau, đèn nến, hoa tươi và tiền vàng.

Chuẩn bị thêm cá chép sống (đây là linh vật mà táo quân dùng để cưỡi khi lên trời), khi đó bạn sẽ phóng sinh chúng bằng cách thả xuống ao hồ hay sông, và tuỳ vào từng nơi mà bạn có thể cúng từ 1 đến 3 con cá chép sống. Phải sống nha.

Chuẩn bị thêm bộ ba mũ áo gồm: 2 mũ dành cho 2 ông táo(có 2 cánh chuồn) và 1 mũ dành cho táo bà(không có cánh chuồn), chuẩn bị cho mỗi Táo thêm hia và hài.

Đây là những lễ vật quan trọng và cần thiết để chuẩn bị cúng ông công ông táo, ngoài ra thì còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của từng gia đình mà bạn có thể giảm hoặc thêm lễ vật… để tiễn ông công ông táo về trời.

Cách thức cúng ông công ông táo

Để cúng ông công ông táo về trời thì bạn cũng cần phải chuẩn bị riêng 1 bài văn khấn cúng ông công ông táo như sau:

Lưu ý khi cúng ông công ông táo

Khi bạn tiến hành làm lễ cúng ông công và ông táo thì bạn cần phải chuẩn bị những lưu ý sau:

Khi bạn tiến hành chọn lễ vật để cúng thì cần phải lưu ý về màu sắc của mũ, áo cũng như hia của các táo (tuỳ thuộc vào ngũ hành của năm đó).

Nếu như bạn đã cúng cá chép sống thì không nên cúng thêm cá chép giấy và ngược lại.

Sau khi bạn mua cá chép sống về thì bạn nên thả cá chép vào một chiếc bát có chứa nước sạch, cũng có thể cho thêm một vào cọng rêu nhỏ vào bát nếu như muốn để lâu, và tất nhiên khi cúng thì bạn phải để bát cá chép sống ở cạnh bên mâm cỗ cúng nhé.

Tóm lại

Theo các chuyên gia về văn hoá và khoa học thì những lễ vật chuẩn bị để cúng ông công ông táo về trời không nhất thiết phải quá long trọng và linh đình, bởi quan trọng nhất ở đây là gia chủ phải có lòng thành.

Hi vọng với những thông tin ở trên về cách cúng ông công ông táo 2020 sẽ giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích để chuẩn bị cho lễ cúng ông công ông táo của gia đình mình. Chúc các bạn thành công.