Top 10 # Xem Nhiều Nhất Vị Trí Đặt Mâm Cúng Ông Táo Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Vị Trí Nên Cúng Ông Táo, Ông Công Là Ở Đâu?

Câu chuyện mà bạn thường được nghe kể hoặc xem tuồng cổ chuyển thể từ sự tích ông, có hai vợ chồng vì nghèo khổ mà phải bỏ nhau. Sau này, người vợ tìm được chồng mới sống hạnh phúc, còn người chồng cũ vẫn tiếp tục cuộc sống trong nghèo khó. Tình cờ trong một lần xin ăn, người chồng cũ vô tình gặp lại người vợ cũ và được bà hậu đãi. Đúng lúc, người chồng mới về bắt gặp, sinh lòng nghi ngờ vợ mình. Người vợ cảm thấy oan ức và đâm đầu vào đống lửa chết, người chồng cũ thấy cảm thương tiếc chết theo và người chồng mới sau đó hiểu ra tấm lòng của vợ mình cũng quyết định nhảy vào lửa mà chết. Thấy sự việc, Ngọc hoàng cảm kích tình nghĩa và phong cho ba người làm Táo quân hay còn gọi là Vua Bếp.

Vị trí cúng ông Công, ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mâm cúng ông Táo được đặt ở bếp, còn ông Công được cúng ở bàn thờ chính trên nhà cùng với bàn gia tiên. Bạn cần chuẩn bị ít nhất 2 bàn thờ và 2 cá chép. Sau khi hóa vàng thì tro của bát hương, chân hương và cá chép sẽ được thả xuống sông, hồ để đưa các thần về Trời. Ở các thành phố ngày nay, người ta hay tách ra làm 3: Táo quân – ở trong bếp, tổ tiên – bàn thờ chính trong nhà, còn Thổ công được gộp chung vào bàn thờ ngoài trời, gọi là bàn thờ Trời Đất, thông thường là trên sân thượng của các nhà.

Vị trí cúng ông Táo

Lưu ý: Khi cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng bạn phải bật bếp lên cho lửa cháy rực, mâm cỗ đầy đủ thì cả nhà quanh năm no ấm.

Theo phong tục lệ cổ truyền người Việt ta, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép (ngựa ở một số nơi) bay về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng mọi việc xảy ra trong gia đình một năm qua. Suốt năm, ông Táo ở trong bếp mỗi gia đình nên biết tường tận tất cả mọi chuyện hay dở tốt xấu xảy ra trong nhà. Người dân thường làm lễ tiễn đưa Ông Táo về chầu Ngọc Hoàng kha trọng thể để cầu ban phước lộc cho năm mới sắp đến.

Lễ cúng ông Táo thường được diễn ra trước 12h trưa. Sau khi cúng xong, người dân sẽ hóa vàng đồ lễ, cá chép sẽ đem thả xuống sông, hồ, biển hay giếng nước, tùy theo khu vực sinh sống.

Lễ vật cúng ông Công, ông Táo

Lễ vật cúng gồm có: Mũ Ông Công 3 chiếc (2 mũ cho 2 Táo ông và 1mũ Táo bà). Mũ của các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ của Táo bà không có cánh chuồn. Những mũ này được trang trí với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những dây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy. Màu sắc của mũ, áo hay hia ông Táo thay đổi hàng năm theo ngũ hành.

Những đồ “vàng mã” (mũ, áo, hia, và một số vàng thỏi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ.

Ngoài ra, để các ông và bà Táo có phương tiện về trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước, ngụ ý cá biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Cá chép này sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao, hồ hay sông) sau khi cúng. Miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ để làm phương tiện cho Táo quân về trời.. Còn ỏ miền Nam thì cúng đơn giãn hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ và ít bánh kẹo.

Tùy theo từng gia cảnh từng gia đình, ngoài các lễ vật chính trên, người ta làm lễ mặn (với chân giò luộc, xôi gà, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với hoa, quả, trầu cau, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn ông Công ông Táo.

Theo phong tục cổ xưa, đối với những gia đình có trẻ con, người ta còn cúng Táo quân thêm một con gà luộc. Gà luộc này thường phải gà cồ mới tập gáy (gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như gà cồ.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay, ngày 23 tháng chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Chú ý: Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời.

Vị Trí Đặt Bàn Thờ Thần Tài, Ông Địa Và Cách Cúng Thần Tài, Ông Địa.

1. Vai trò của bàn thờ Thần Tài, Ông Địa

Ngoài bàn thờ Tổ Tiên, Thổ Công thường thấy trong các gia đình, được các gia thờ cúng, tưởng nhớ tổ tiên thì nhiều gia đình còn lập bàn thờ Thần Tài, Ông Địa, đặc biệt là những gia đình buôn bán, kinh doanh bởi theo quan niệm xưa thì Thần Tài, Ông Địa là những vị thần giúp đem lại cho gia chủ sự may mắn trong kinh doanh và tiền bạc, giàu có, tài lộc…

Bàn thờ Thần Tài, Ông Địa có vai trò quan trọng đối với những gia đình làm kinh doanh, buôn bán…

2. Vị trí đặt bàn thờ Thần Tài, Ông Địa

Khác với bàn thờ Tổ Tiên, Thổ công thường được đặt ở phía trên cao thì bàn thờ Thần Tài, Ông Địa được đặt ở nơi có vị trí thông thoáng, sạch sẽ, nơi có thể quan sát được mọi người ra vào, mặc dù bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa thường được đặt dưới đất nhưng gia chủ cũng nên chú ý giữ sạch sẽ, thơm tho vị trí đặt bàn thờ. Không được đặt bàn thờ Thần Tài, Ông Địa ở gần nhà vệ sinh, nhà tắm, tủ quần áo hay gần nơi cống rãnh…

Bàn thờ Thần Tài, Ông Địa thường đặt ở dưới đất vị trí thông thoáng, sạch sẽ

Bàn thờ Thần Tài, Ông Địa nên được đặt ở vị trí hợp với tuổi của gia chủ, thích nghi với đất cát nhà ở nhằm đem lại may mắn cho gia chủ. Nhằm ngăn chặn việc hao tài tốn lộc thì phía sau lưng bàn thờ Thần Tài, Ông Địa không nên có cửa, cửa sổ hay những vật nhọn chĩa vào mà thay vào đó, sau lưng bàn thờ phải dựa vào chỗ vững chắc như tường.

Vị trí đặt bàn thờ Thần Tài, Ông Địa đúng phong thủy mang lại tài lộc

3. Cách cúng Thần Tài, Ông Địa

Ngoài vị trí đặt bàn thờ đúng cách thì cách cúng Thần Tài, Ông Địa đúng cách cũng cực kỳ quan trọng. Đối với những gia đình làm kinh doanh, buôn bán nên thấp hương cúng Thần Tài, Ông Địa quanh năm để các ông phù hợp cho việc làm ăn được thuận lợi quanh năm. Trước khi mở cửa hàng sáng sớm, mọi người thường thắp hương cúng Thần Tài, Ông Địa. Người ta thường đốt một điếu thuốc lá và để cạnh hoặc hơi lệch về phía Ông Địa.

Những người kinh doanh, buôn bán thường thắp hương Thần Tài, Ông Địa hàng ngày

Vào mỗi buổi sáng, các gia đình chỉ cần thay nước, thắp một nén hương và cầu khẩn Thần Tài, Ông Địa phù hộ cho buôn may bán đắt. Đặc biệt là vào những ngày rằm, mùng một hay ngày mùng 10 âm lịch hằng tháng (là ngày cúng Thần Tài) thì nên cúng nhiều thứ hơn bình thường, thắp 5 nén hương theo hình chữ thập. Trên bàn thờ Ông Địa nên để 5 củ tỏi hoặc một bó tỏi và thay vào mỗi mùng 2 và 16 hàng năm. Theo quan niệm, người ta cho rằng tỏi giúp ngăn chặn ma quỷ đến phá bàn thờ, giúp Ông Địa bài trừ các vong binh xấu gây ảnh hưởng đến việc làm ăn của gia chủ.

Ngày rằm, mùng một, người ta thường cúng Thần Tài, Ông Địa nhiều thứ hơn bình thường

Quý khách hàng cần tư vấn về các mẫu ban thờ treo tường đẹp cho phòng thờ chung cư hoặc các mẫu bàn thờ, tủ thờ truyền thống, hiện đại, nội thất đồ thờ cúng đẹp, bàn thờ Thần Tài, Ông Địa… sản phẩm nội thất chung cư phù hợp với không gian sống nhà mình mà vẫn chuẩn phong thủy, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được các chuyên gia tư vấn tốt nhất theo địa chỉ:

Công ty Kiến trúc – Nội thất Vietnamarch

Địa chỉ: Số 61 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 04.6681.2328 – Hotline: 0918.248.297 (24/7) Lịch làm việc: 8h30 – 17h30 từ T2 – T6 8h30 – 12h30 T7 Website: chúng tôi Email: vietnamarch.ltd@gmail.com

Đặt Bàn Thờ Ông Táo Ở Đâu? Bài Trí Bàn Thờ Ông Táo Như Thế Nào?

Cách đặt bàn thờ ông táo trong nhà sao cho đúng phong thủy mang lại may mắn tài lộc cho gia chủ và cả gia đình là điều rất quan trọng. Vậy đặt bàn thờ ông táo ở đâu và bài trí như thế nào mới đúng cách?

Ý nghĩa của đặt bàn thờ ông táo

Từ thời xa xưa cho tới nay bàn thờ ông táo được xem là một nét đẹp tâm linh truyền thống văn hóa của người Việt Nam. Việc đặt bàn thờ ông táo phía bên trong không gian bếp theo tín ngưỡng văn hóa việt là tạo nên vị thần bếp. theo quan niêm xưa vị thần này có thể giúp gia đình trong chuyện cai quản bếp núc, giữ ngọn lửa gia đình luôn ấm cúng. Điều này có ý nghĩa giúp cửa nhà luôn êm đẹp với gia đạo hào thuận và sung túc.

Tuy nhiên nếu bạn không đặt không đúng phong thủy hoặc phạm phải những điều cấm kỵ sẽ gây nên những ý nghĩa xấu về tâm linh cho gia đình bạn. Ngoài ra, một số gia đình quan niệm bàn thờ ông táo là sự kết nối giữa người trần thế và thần linh. Sự giao tiếp giữa hai thế giới âm dương này vô cùng linh thiêng nên việc phạm phải điều cấm kỵ là hết sức nguy hiểm.

Việc đặt bàn thờ ông Táo hợp hướng và hợp phong thủy là điều mà các gia đình cần lưu ý.

Hướng của bàn thờ ông Táo nên trùng với hướng của bếp (hoặc song song), không quá xa khu vực bếp nấu, không nằm trên bồn rửa, vì Thủy khắc Hỏa. Một trong những lựa chọn phổ biến nhất là hướng nhà bếp phía Nam. Theo quan niệm ngũ hành Táo quân thuộc “Hỏa”, cho nên Táo quân cần được đặt ở phía Nam, hướng “Hỏa” vượng. Hướng này sẽ giúp mang tài lộc và may mắn vào nhà và cho không gian bếp.

Không nên đặt bàn thờ táo quân theo hướng đối diện nhà vệ sinh, bàn thờ là nơi linh thiêng không nên đặt ở nơi ô uế.

Nếu nhà bạn không có bàn thờ ông táo riêng thì nên thắp hương, cúng kiếng ở bàn thờ gia tiên chứ không nên thực hiện thắp hương hoặc cúng tại bếp.

Đối với những không gian bếp hẹp và không đủ chỗ để đặt bàn thờ ông táo, hoặc nếu căn nhà có dùng máy hút bụi khử mùi thì bạn có thể dùng vị trí bên trên của máy hút khử mùi để tạo thành một ô trống để đặt bàn thờ Táo quân.

Bạn có thể đặt bàn thờ ông táo ở trên cao để tránh bụi bẩn, khói, dầu mỡ trong quá trình nấu nướng bám vào bàn thờ.

Bạn cũng có thể đặt bàn thờ ông táo bằng cách sử dụng một bệ cao hơn so với mặt bếp để làm bàn thờ hay bạn có thể chọn không gian góc bếp ít sử dụng để tránh va chạm hoặc bụi bẩn.

Nếu bạn là một người cẩn thận bạn có thể sử dụng một tấm kính phía dưới tủ treo nhằm ngăn chặn không để khói nhang làm ố vàng. Bạn có thể dễ dàng tháo gỡ để lau chùi, vệ sinh bàn thờ, kính khi cần thiết một cách tiện lợi, nhanh chóng.

Cách bày trí bàn thờ ông Táo hợp phong thủy.

Theo phong thủy thì việc bài trí đầy đủ các loại đồ cúng phong thủy trên bàn thờ ông táo sẽ giúp bạn tỏ rõ sự kính trọng, cầu mong ban phước từ vị thần linh này. Các vật dụng cần thiết trên bàn thờ gồm có:

Theo truyền thuyết vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm ông táo sẽ về trời báo cáo công việc gia đạo của gia chủ trong năm qua vì vậy trên bàn thờ ông táo nhà bạn nên chuẩn bị mũ ông Táo gồm ba chiếc (hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà). Mũ dành cho ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ dành cho táo bà thì không có cánh chuồn. Bên cạnh đó mâm cỗ đưa ông táo về trời là một điều không thể thiếu trong lễ cúng táo quân bao gồm bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả, tiền vàng, 3 con cá chép sống.

Nên Đặt Mâm Cúng Ông Công, Ông Táo Ở Đâu?

Theo nhân gian lưu truyền, ông Công, ông Táo hay gọi là Táo Quân thường được cúng vào ngày 23 tháng 12 âm lịch hằng năm. Đây là ngày ông Táo về chầu trời, báo cáo một năm ở nhân gian, gia đình gia chủ trong năm qua như thế nào.

1Phong tục cúng ông Công, ông Táo

Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng. Sau ngày cúng ông Công, ông Táo, nhà nhà sẽ dọn dẹp nhà cửa, trang hoàng mọi thứ chuẩn bị đón Tết. Và theo quan niệm của người xưa, nhà có yên ổn, gia chủ có mạnh khỏe hay không là do cái bếp, bởi đó là nơi giữ lửa trong nhà. Ông Táo lúc nào cũng ở trong bếp nên sẽ biết hầu hết chuyện gia chủ. Khi ông Táo về trời sẽ tâu với Ngọc Hoàng, do đó, ai cũng muốn ông Táo nói tốt về những việc làm trong năm để Ngọc Hoàng ban lộc và tránh quở trách.

2Mâm cúng ông Táo, ông Công đặt ở đâu?

Tùy vào phong tục từng miền, cũng như quan niệm từng vùng nên mâm lễ cúng ông Táo, ông Công có phần khác nhau. Mâm cỗ cúng ông Táo luôn đầy ắp màu sắc, với mong muốn một năm sung túc. Ông Táo gắn liền với bếp lửa, do đó, theo TS. Nguyễn Hoàng Điệp cho rằng, “bàn thờ ông Táo đặt trong bếp có thể bên cạnh hoặc trên bếp thể hiện tín ngưỡng của dân gian thờ vị thần cai quản chuyện bếp núc trong mỗi gia đình với mong muốn giữ cho bếp lửa luôn ấm, gia đình thuận hòa, sung túc”.

Bàn thờ ở bếp được xem như là nơi ngự của ông Công, ông Táo. Còn mâm cúng thì theo chuyên gia phong thủy Phạm Cương và Mai Văn Sinh cho biết “Trong lễ cúng ông Công ông Táo, nếu nhà bạn có bàn thờ Táo quân thì thắp hương ở bàn thờ này. Nếu không có bàn thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở bàn thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp vì từ xưa đến nay, ban thờ luôn được coi là ăng ten để giao tiếp giữa hai thế giới âm dương, giữa người trần thế và thần linh.”

Còn nữa, khi thắp hương cúng bạn nên lấy 1 cốc gạo và cắm nhang vào bên cạnh mâm cúng. Vậy liệu mâm cúng ông Công, ông Táo có gì?

Khi mọi thứ càng được đơn giản hóa, thì mâm cúng ông Công ông Táo cũng vậy, mâm cúng có thể là mâm mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hoặc mâm chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) Còn theo truyền thống ngày xưa mâm cúng bao gồm 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, 5 lạng thịt vai luộc, 1 bát canh mọc, 1 đĩa xào thập cẩm, 1 đĩa giò, 1 đĩa xôi gấc, 1 đĩa chè kho, 1 đĩa hoa quả, 1 ấm trà sen, 3 chén rượu, 1 quả bưởi, 1 quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã.

Mua đồ thờ cúng tại Bách hoá XANH:

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH