Top 15 # Xem Nhiều Nhất Vía Ông Quan Công Ngày Nào Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Ngày Vía Quan Âm Là Ngày Nào?

Ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát vào ngày nào?

Một năm có 3 ngày là ngày vía Quan Âm thế Âm bồ Tát. Mọi Phật tử ở khắp mọi nơi đều thành tâm hướng về Ngài vào các ngày này:

Ngày 19 tháng 2 âm lịch là ngày Quán Thế Âm Đảng Sanh.

Ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày Quán Thế Âm thành đạo.

Ngày 19 tháng 9 âm lịch là ngày Quán Thế Âm xuất gia.

Quan Thế Âm Bồ Tát

Để biết thêm về ngày này trong những năm 2019, 2020 hay những năm tiếp theo là ngày nào khi chuyển từ âm sang dương, bạn có thể truy cập vào trang lịch âm của chúng tôi. Ngoài ra, bạn cũng có tra cứu thêm về lịch vạn niên, ngày âm dương ở đây để có thêm nhiều thông tin hữu ích về ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát.

Lịch sử và ý nghĩa về Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Lịch sử

Trong Kinh Bi Hoa, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng nói rằng, Đức Quân Âm là thái tử, con trai của vua Vô Tránh Niệm. Lúc đó, có một vị Phật danh là Bảo Tạng Như Lai đã nhận thức được các đạo lý tối cao, vua và thái tử phát tâm bồ đề rất lớn nên theo học để sau này có thể thành Phật để có thể giúp chúng sinh muôn nơi thoát khỏi khổ đau, sớm có ngày thành đạo.

Bắt đầu, vua và vị thái tử thành kính dâng lên Phật và các vị chư tăng thức ăn, đồ dùng như chăn, gối, màn, bát, đũa, thuốc trong ba tháng. Nhờ vào sự chân thành, tôn kính, cố gắng tu luyện, vua và thái tử đã được chứng thành Phật. Vua Vô Tránh Niệm được chứng thành Phật và phát nguyện 48 lời thề nguyện để tế độ tất cả chúng sanh, lấy hiệu là Phật A Di Đà. Con thái tử, chứng thành bậc Đại Bồ Tát, hiệu là Quan Thế Âm. Bồ tát và Phật A Di Đà cùng dẫn dắt chúng sinh trở về cõi Cực Lạc.

Trong Kinh sách, thần thoại, văn học thì Quan Thế Âm là người có thần lực nhất chỉ sau Phật tổ. Điều này, có thể do Ngài là người cứu độ tất cả chúng sinh, nên Ngài được nâng lên một tầm quan trọng như vậy để thể hiện lòng tôn kính của mọi người. Quan Âm hiện thân trong tất cả các hình dạng để cứu độ chúng sanh, nhất là trong các hoạn nạn về lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Tại Việt nam và Trung Quốc, hình ảnh của Bồ Tát Quan Thế Âm là một người phụ nữ. Tại Việt Nam, Quan Âm bồ tát cũng chính là Từ Hàng đạo nhân trong Phong Thần diễn nghĩa, nguyên phi Ỷ Lan là coi là Quan Âm nữ.

Ý nghĩa tên của Quan Thế Âm Bồ tát

Tên Quan Thế Âm Bồ Tát có một ý nghĩa rất hay:

Quan là chỉ về sự quan sát, tìm hiểu, biết rõ ràng về đối phương

Thế là thế gian, cuộc đời, suộc sống trong nhân gian

Âm là tiếng kêu cứu, thỉnh cầu của những chúng sinh đang đau khổ

Bồ Tát là độ thoát, cứu độ cho chúng sanh, giúp họ có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

Như vậy, Quan Thế Âm Bồ Tát là người luôn quan sát, lắng nghe tiếng kêu cứu khổ từ chúng sinh trong nhân gian để đến cứu. Ngài mang long từ bi, nhân ái, vị tha để đi cứu tất cả mọi người, không phận biệt ai cả giống như một người mẹ luôn bảo vệ những người con của mình.

Ngày vía Phật Quan Thế Âm Bồ Tát nên làm gì?

Bồ tát Quan Thế Âm tương trưng cho sự yêu thương, cho sự đại từ, đại bi. Ở nơi đâu có khổ đau, có khó khăn thì Ngài luôn xuất hiện ở đó, giúp đỡ mọi người vượt qua khó khăn của mình. Vậy nên trong những ngày vía của Ngài, chúng ta có thể làm gì để thể hiện lòng tôn kính của mình với Bồ tát Quan Thế Âm?

Ngày vía Quan Thế Âm nên làm gì?

Có rất nhiều Phật tử phát nguyện ăn chay, có người lên chùa. Cũng có Phật tử nguyện trì tụng chú Đại Bi, có người vì tưởng nhớ đến công đức của Bồ tát mà in ấn kinh, làm từ thiện, phóng sinh để tạo thêm phước lành. Những việc làm trên đều rất tốt.

Nếu như không có điều kiện và không biết làm gì thì bạn cũng chỉ cần không tạo thêm tội, giữ tâm ý trong sạch, không nói điều ác, không làm điều ác, tha thứ bao dùng cho tất cả mọi người. Hay cũng có thể chấp tay thề nguyện 3 điều sau:

Xin nguyện yêu thương bản thân.

thương yêu bản thân là mình thương hết toàn thân tâm của mình, luôn chấp nhận con người thật, kể cả điều xấu lẫn điều tốt. Khi yêu thương bản thân mình thì bạn sẽ có thể giúp cho chính mình có cơ hội phát huy, bổ sung, hoàn thiện bản thân hướng đến những điều tốt đẹp.

Từ yêu thương bản thân bạn sẽ nghĩ đến tất cả những người xung quanh mình. Từ đó sẽ luôn yêu thương họ, quan tâm họ, bao dung với họ nhiều hơn, rồi dần dần sẽ bỏ những điều không tốt, thói quen xấu của chính mình làm cho mọi người không phải lo lắng đến ta. Chính điều đó thôi, bạn đã làm được một việc rất tốt.

Yêu thương bản thân mình giúp ta sửa chữa những điểm yếu, phát triển những điểm mạnh, quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh. làm được như vậy chính là ta đang theo đại nguyện lớn của Quan Thế Âm Bồ Tát

Xin nguyện nhẫn nhục trước mọi thuận cảnh và nghịch duyên.

Nhờ vào tâm nhẫn nhục mà Bồ tát đã vượt qua bao kiếp nạn. Thực tập tính nhẫn nhục của Ngài cũng là một chuyện rất tốt. Nhẫn nhịn giúp ta giữ được tâm điềm tĩnh trong mọi hoàn cảnh kể cả khi thuận cảnh và nghịch duyên. Nó không làm ta trở nên kiêu ngạo khi có người dành lời khen cho mình, tâng bốc mình. Và nó cũng không làm ta phải buồn phiền, đau khổ khi mọi điều không may xảy ra.

Tuy nhiên chúng ta nhẫn nhịn để tâm ta được thanh nhàn chứ không nên nhẫn nhịn để nghĩ cách trả thù. Điều đó lại không phải là điều mà Bồ tát muốn chúng ta làm vậy.

Xin nguyện lắng nghe sâu sắc nỗi thống khổ của mọi người xung quanh.

Việc lắng nghe rất tốt, nó không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn về những nỗi thống khổ, buồn phiền của những người xung quanh ta giúp ta hiểu họ hơn mà nó còn giúp ta phát sinh tâm từ bi. Nhờ vậy, mà ta có thể giúp đỡ họ, xoa dịu những khúc mắc mà họ đang đeo mang hay ít nhất ta có thể giúp họ cảm thấy thoải mái khi được giải bày những chất chứa trong tâm hồn.

Cách bày trí bàn thờ và sắm lễ thờ Bồ Tát Quan thế Âm tại nhà

Hiện nay, những người theo đạo Phật và thờ Quan Thế Âm Bồ tát ngày càng nhiều. Họ luôn mong muốn Bồ tát có thể phù hộ cho gia đình của họ được bình yên, hạnh phúc. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa có sự hiểu rõ về các cách thức thờ Quan Thế Âm Bồ Tát Tại nhà.

Cách thức bày trí và cách sắm lễ ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát

Cách bày trí bàn thờ

Tối kị đặt tượng Quan Thế Âm Bồ Tát chung với các tượng thần khác. Điều đó sẽ có thể không tốt và không may mắn. Sở dĩ, vì do Phật bà vốn thanh tịnh, tinh khiết, ăn chay, khi đặt cung với các tượng thần khác sẽ không tốt khi cúng đồ ăn mặn.

Nên đặt bàn thờ theo hướng “tọa Tây hướng Đông”. Tránh tuyệt đối không được quay tượng Quan Âm vào các hướng có nhà vệ sinh, cửa phòng ngủ và phòng ăn.

Tượng được đặt nên tránh hướng cửa và hành lang để tránh xung khí.

Không để bàn thờ Phật ngang hoặc dưới bàn thờ gia tiên.

Cách trình bày: Trên bàn thờ chính giữa là tượng Phật và bát hương thờ dưới chân phật. Hai bên là hai cây đèn, hay bên đèn là hai ly nước. Hai bên phía sau là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.

Chú ý khi đặt bàn thờ tại nhà:

Hai ly nước nên được thay hằng ngày. Nước nên là nước tinh khiết, nước lọc.

Nhang cần được thay hằng ngày.

Không để bàn thờ bụi bẩn.

Sắm lễ cúng dường:

Sắm các lễ chay như hương, hoa tươi, quả chín, đèn, oản phẩm, xôi chè. Không nên cúng dường các đồ ăn mặn như thịt, các món có tỏi, hành,…

Hoa tươi lễ Phật như hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu,… Không nên chọn các loại hoa dại, hoa tạp

Không nên bày bàn cỗ như yến tiệc để cúng dường Phật, ta chỉ cần hương thơm, đèn sáng, hoa tươi, trái ngọt, nước trong là đủ.

Tuy nhiên, nếu không có điều kiện chúng ta chỉ cần thành tâm hướng về Ngài bởi Phật là ở trong tâm của mỗi chúng ta.

Hi vọng sau bài viết này của chúng tôi, các bạn đã có đủ thông tin về ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát. Và mong mọi người có thể thành tựu đức tính Từ Bi của Bồ tát Quán Thế Âm để tự mình hóa giải hết tất cả những nổi khổ niềm đau.

Ngày Vía Quan Âm 2022 Là Ngày Nào? Nên Cúng Gì?

Ngày vía Quan Âm 2020 là ngày nào?

Theo ngày âm trong một năm sẽ có 3 ngày vía Quan Âm. Đến 3 ngày này, mọi Phật tử đều thành tâm hướng về Quan Thế Âm Bồ Tát để cúng kiến, làm việc thiện và cầu phúc. Đó là các ngày:

– Ngày 19 tháng 2 âm lịch là ngày Quán Thế Âm đản sanh – Nhằm ngày 12/3/2020.

– Ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày Quán Thế Âm thành đạo – Nhằm ngày 08/8/2020.

– Ngày 19 tháng 9 âm lịch là ngày Quán Thế Âm xuất gia – Nhằm ngày 04/11/2020.

Ý nghĩa của ngày vía phật bà Quan Âm

Tên Quan Thế Âm Bồ Tát được đặt ra với 4 ý nghĩa chính sau đây:

– Quan là chỉ về sự quan sát, tìm hiểu, biết rõ ràng về đối phương.

– Thế là thế gian, cuộc đời, suộc sống trong nhân gian.

– Âm là tiếng kêu cứu, thỉnh cầu của những chúng sinh đang đau khổ.

– Bồ Tát là độ thoát, cứu độ cho chúng sanh, giúp họ có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

Quan Thế Âm Bồ Tát là một người luôn quan sát, lắng nghe lời than khóc, tiếng kêu khổ bi từ chúng sinh trong nhân gian. Ngài ban phát lòng từ bi, nhân ái, vị tha để cứu rỗi những người khó khăn, đau khổ, không phân biệt độ tuổi, giàu nghèo. Vì thế, ngày vía Quan Âm có ý nghĩa để cho chúng sinh cầu xin những điều tốt lành, sự may mắn, thuận lợi và sức khỏe trong cuộc sống của bản thân và những người trong gia đình.

Ngày vía Quan Âm nên làm những gì?

Vào 3 ngày này, ngoài việc ăn chay, làm từ thiện,… thì nhiều người thường hay thực hiện những việc sau đây:

– Đeo bùa hộ thân hình Phật bà Quan Âm bên mình với mong muốn Quan Thế Âm Bồ Tát sẽ phù hộ cho trẻ em mau lớn, khỏe mạnh.

– Một số gia đình còn thực hiện bán con ở cửa Phật hay “bán khoán” với mong muốn con mình được Quan Âm bảo hộ, lớn lên thuận lợi, khỏe mạnh.

– Tổ chức cúng lễ tưởng nhớ và tỏ lòng kính đến Quan Âm Bồ Tát.

– Đối với những gia đình hiếm muộn sẽ tự tìm đến cửa Quan Âm, vì trong Phật giáo, đây là vị Bồ Tát có tấm lòng đại lượng từ bi, hay giúp đỡ khó khăn và bên bà thường có đồng tử trắng trẻo, xinh xắn theo hầu. Theo tục xưa, người ta thường dâng hoa hồng khi lễ.

Cũng vào ngày này, nếu những người không làm những việc như ăn chay, phóng xin, làm từ thiện, đọc kinh,… thì họ thường chấp tay thề nguyện 3 điều sau đây:

– Xin nguyện yêu thương bản thân.

– Xin nguyện nhẫn nhục trước mọi thuận cảnh và nghịch duyên.

– Xin nguyện lắng nghe sâu sắc nỗi thống khổ của mọi người xung quanh.

Ngày vía Quan Âm nên cúng gì?

Ngoài ra, nếu bạn không đến chùa chiền để cúng, cầu bình an thì có thể lập bàn thờ và sắm lễ cúng Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà để cầu mong Bồ Tát phù hộ độ trì cho gia đình mình. Cách làm như sau:

1. Sắm lễ cúng dường

– Sắm các lễ chay như hương, hoa tươi, quả chín, đèn, oản phẩm, xôi chè. Không nên cúng dường các đồ ăn mặn như thịt, các món có tỏi, hành,…

– Chọn hoa lễ Phật nên chọn hoa tươi các loại như hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu,… Không nên chọn các loại hoa dại, hoa tạp.

– Không nên bày bàn cỗ như yến tiệc để cúng dường Phật, ta chỉ cần hương thơm, đèn sáng, hoa tươi, trái ngọt, nước trong là đủ.

2. Cách bày trí bàn thờ

– Tuyệt đối không được đặt tượng Quan Thế Âm Bồ Tát chung với các tượng thần khác. Vì đặt như vậy sẽ không tốt, không may mắn. Do Phật bà vốn thanh tịnh, tinh khiết, ăn chay, khi đặt cung với các tượng thần khác sẽ không tốt khi cúng đồ ăn mặn.

– Nên đặt bàn thờ theo hướng “tọa Tây hướng Đông”. Tránh tuyệt đối không được quay tượng Quan Âm vào các hướng có nhà vệ sinh, cửa phòng ngủ và phòng ăn.

– Tượng được đặt nên tránh hướng cửa và hành lang để tránh xung khí.

– Không để bàn thờ Phật ngang hoặc dưới bàn thờ gia tiên.

– Cách trình bày: Trên bàn thờ chính giữa là tượng Phật và bát hương thờ dưới chân phật. Hai bên là hai cây đèn, hay bên đèn là hai ly nước. Hai bên phía sau là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.

Lưu ý khi đặt bàn thờ tại nhà:

– Hai ly nước nên được thay hằng ngày. Nước nên là nước tinh khiết, nước lọc.

– Nhang cần được thay hằng ngày.

– Không để bàn thờ bụi bẩn.

3. Văn khấn ngày vía mẹ Quan Âm

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ (chúng) con là: ………………… Ngụ tại: …………………………… Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.

Qua bài viết này, có lẽ bạn đã biết được ngày vía Quan Âm là ngày nào và người ta thường làm gì vào 3 ngày này. Thông qua đây, bạn cũng biết được ý nghĩa của 3 ngày này và cách lạp bàn thờ cúng vía Quan Âm. Chúc mọi người tràn đầy sức khỏe, công việc suôn sẻ, làm ăn phát đạt như ý.

Xem Lịch Âm – Lịch Vạn Niên

Ngày Vía Mẹ Quan Âm Cúng Gì? Ngày Vía Quan Âm Nên Làm Gì?

Ngày vía Quan Âm Bồ Tát vào ngày nào trong năm?

Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát là người lương thiện, có lòng bao dung với tất cả mọi người, không để ý gì tới ân oán, lắng nghe chia sẻ nỗi đau, sự khổ tâm của nhân loại. Tại Việt Nam rất nhiều gia đình thờ Mẹ Quan Âm nhằm cầu mong bản thân và gia đình luôn được bình an, tâm tịnh và may mắn.

Vậy thỉnh mẹ quan âm ngày nào tốt? Mỗi năm đều có 3 ngày vía mẹ Quan Âm. Vào ngày này, phật tử khắp nơi đều hướng về Ngài, niệm kinh, ăn chay thờ tụng, làm việc thiện, nhằm cầu an, cầu phúc, cầu lành. Cụ thể đó là các ngày:

Ngày vía Quan Âm trong tháng 2 – Ngày 19 tháng 2 là ngày gì (âm lịch) : ngày Quán Thế Âm Đản Sanh.

Ngày vía mẹ Quan Âm trong tháng 6 – Ngày 19 tháng 6 là ngày gì (âm lịch) : ngày Quán Thế Âm thành đạo.

Ngày vía phật bà Quan Âm tháng 9 – Ngày 19 tháng 9 là ngày gì (âm lịch) : ngày vía quan âm 19 tháng 9 gọi là ngày Quan Thế Âm xuất gia.

Cụ thể chuyển sang dương lịch thì ngày vía Quan Âm năm 2020 Canh Tý đúng vào các ngày 12/3/2020, 8/8/2020 và ngày 4/11/2020.

Vào ngày vía Quan Âm Bồ Tát, các Phật tử thường ăn chay, niệm kinh và bày lễ cúng chay. Quan trọng nhất chính là lễ bạc tâm thành, cầu mong Phật Bà Quan Âm phù hộ độ trì cho bản thân và gia đình luôn được bình an vô sự.

Lịch sử và ý nghĩa ngày vía Quan Âm Bồ Tát

Tiểu sử phật quan thế âm bồ tát chi tiết như sau: Có thể rất nhiều người biết rằng hướng theo đạo Phật là tốt, là lương thiện và vị tha nhất. Vào ngày vía mẹ Quan Âm các Phật Tử đều hướng cúng bái Phật Bà Quan Âm. Thế nhưng không hẳn ai cũng biết rõ về lịch sử hay ý nghĩa của Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát là như thế nào? Sự thành tâm khi thờ cúng không phải là mâm cao cỗ đầy mà chính là sự thành tâm, biết ơn và hiểu rõ về các vị thần, phật.

Trong kinh Phật đã truyền từ rất lâu, phật Quan Âm không phải là con gái, tuy nhiên vì do mọi người hay xem phim Trung Quốc, do truyền bá đạo phật từ trung quốc nên đã bị cải biên và không chính xác hoàn toàn. Nếu chính xác thì Phật Quan Âm là nam nhân nhưng ngài thích mặc áo trắng nên đại diện cho cả nữ nhân (Nguồn wiki).

Ngày Quan Âm ra đời thì không có ghi chép nào cụ thể, nhưng chỉ có ghi chép Phật Quan Âm chính là thái tử, con của vua Vô Tránh Niệm (Ấn Độ). Lúc này có Đức Phật Bảo Tạng Như Lai đã nhận thức được đạo lý tối cao. Vua và thái tử có tấm lòng lương thiện, vị tha to lớn, nên theo Phật, tu thành Phật nhằm cứu giúp chúng sinh thoát khỏi bể khổ.

Từ đó, vua và thái tử theo học Phật, dâng lên các vị chư tăng các thứ thiết yếu như thức ăn, màn, quần áo, thuốc và theo học 3 tháng. Nhờ vào sự tu luyện nghiêm túc, tấm lòng thành kính, vua Vô Tránh Niệm đã được tôn thành Phật, lấy hiệu là Phật A Di Đà, phát 48 lời thề nguyện để tế độ chúng sinh. Còn thái tử với tấm lòng lương thiện cũng đã tu thành chín quả và được chứng nhận thành Phật, lấy hiệu là Phật Quan Thế Âm Bồ Tát, phát

Trong kinh Phật, Phật Quan Thế Âm Bồ Tát là người có quyền lực sau Phật Tổ. Phật Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu khổ chúng sinh. Tại Việt Nam và Trung Quốc, hình ảnh Phật Quan Âm là một người phụ nữ. Thế nên khi nói đến ngày vía Quan Âm mọi người sẽ nghĩ ngay đến ngày vía mẹ Quan Âm.

Cái tên Quan Thế Âm Bồ Tát là pháp danh cực kỳ có ý nghĩa, cụ thể như sau:

Quan có nghĩa là quan sát, hiểu về đối phương

Thế có nghĩa là thế gian, mọi điều đang diễn ra nơi trần thế

Âm có nghĩa là âm thanh kêu cầu cứu của nhân loại, tiếng kêu khổ đau và đang gặp nạn

Bồ Tát có nghĩa là cứu độ cứu nạn, sự vị tha và lòng bao dung tất cả chúng sinh.

Chung quy lại tên Quan Thế Âm Bồ Tát có nghĩa là sự luôn luôn lắng nghe và thấu hiểu nhân loại, là lòng vị tha, bao dung, cứu khổ cứu nạn tất cả chúng sinh, giúp chúng sinh vượt qua bể khổ và luôn có lòng tin yêu trong cuộc sống. Phật Quan Âm chính là biểu tượng bất diệt của lòng từ bi, bác ái, lương thiện, bao dung.

Vào ngày vía Quan Âm Bồ Tát các Phật tử mọi nơi thường đi lên chùa chiền tụng kinh niệm phật, một số khác thì thờ cúng ngay tại nhà. Những việc nên làm vào ngày vía của Ngài nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, tưởng nhớ biết ơn công đức Bồ Tát. Vậy ngày vía quan âm tụng kinh gì, quý vị nên tụng kinh, niệm phật, đi làm từ thiện, phóng sinh, in ấn kinh Phật,… Hoặc nếu không biết nên làm gì vào ngày vía phật Quan Âm thì chỉ cần không làm điều ác, không làm hại ai, có lòng vị tha, bao dung tất cả và lễ vía quan âm chắp tay thề nguyện 3 điều sau:

Con xin nguyện luôn yêu thương bản thân mình

Yêu thương bản thân ở đây có nghĩa là yêu cả bản tính tốt và biết cách nhìn nhận những mặt xấu của bản thân để sửa chữa, hoàn thiện bản thân toàn diện hơn. Nếu ta biết cách yêu thương bản thân là đã yêu thương người thân yêu bên cạnh, không còn để người thân phải lo lắng buồn phiền về mình, tự biết cách đi lên, hoàn thiện mình. Ngày Vía Quan Âm Bồ Tát mà làm được như vậy chính là bạn đã hoàn thành được tâm đại nguyện của đức Quan Âm rồi đấy.

Con xin nguyện được nhẫn nhục trước mọi thuận cảnh hay nghịch duyên

Con xin nguyện lắng nghe sâu sắc nỗi thống khổ của mọi người xung quanh

Ngày cúng mẹ quan âm bồ tát nên cầu xin sự tĩnh tâm. Bởi tĩnh tâm mới biết lắng nghe nỗi khổ của người khác giúp chúng ta phát sinh tâm từ bi. Từ đó có thể thấu hiểu họ và biết cách làm thế nào để giúp đỡ họ vượt qua khó khăn, buồn phiền trong cuộc sống. Giúp người cũng chính là cách để ta tích đức về sau, sống lương thiện, tâm tịnh kiếp này.

Bài trí bàn thờ và sắm lễ vật thờ mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà như thế nào?

Đạo Phật đang có xu hướng nhiều người tin theo, đây chính là đạo từ bi nhân ái nhất, ai ai cũng có Phật trong tâm, không cần phải làm điều gì xa xôi cả. Có rất nhiều người thờ mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà nhưng lại chưa biết cách thờ phật quan âm, cách cúng mẹ quan âm hay cần phải chuẩn bị lễ vật cúng những gì?

Bàn thờ Quan Âm Bồ Tát sẽ đặt theo hướng “tọa Tây hướng Đông”, không được để tượng Phật Bà quay vào nhà vệ sinh, nhà bếp hay phòng ngủ.

Không được đặt bàn thờ Phật Bà ngang hàng hoặc dưới bàn thờ gia tiên

Cách thờ phật bà quan âm: Trên bàn thờ đặt chính giữa là tượng Phật Bà, đặt bát hương thờ dưới chân Phật Bà. Hai bên là 2 cây đèn, bên cạnh cây đèn là hai ly nước mỗi bên. Phía sau cây đèn là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.

Vào ngày vía mẹ quan âm cúng gì? Cần chuẩn bị các các lễ vật chay như hương, hoa quả tươi, đèn hoặc nến, oản phẩm, xôi chè. Không cúng các món ăn mặn.

Nên chọn các loại hoa để cắm trên bàn thờ như hoa Sen, hoa Súng, hoa Huệ, hoa Mẫu đơn, hoa hướng dương,… Không cắm các loại hoa dại và chỉ nên chọn một loại hoa để cắm cúng.

Không nên bày bàn cỗ như yến tiệc để cúng dường Phật, ta chỉ cần hương thơm, đèn sáng, hoa tươi, trái ngọt, nước trong là đủ.

Nhưng không nhất thiết ai cũng phải lập bàn thờ cúng mẹ Quan Âm vào đúng ngày vía mẹ quan âm. Mà bất kể hàng tháng, ngày vía quan âm trong tháng cứ đúng ngày 19 hàng tháng đều có thể cúng Phật Bà Quan Âm, chúng ta luôn hướng thành tâm về Ngài là đủ. Vì Phật luôn ở trong tâm của mỗi người. Tuy nhiên tốt nhất thì ngày Vía Quan Âm nên cúng đúng ngày, một năm có 3 ngày vào các tháng 2, tháng 6 và tháng 9 âm lịch là tốt nhất.

Ngày Vía Quan Âm Là Ngày Nào? Ý Nghĩa Và Nghi Thức Cúng

Ngày vía Quan Âm là ngày nào?

Ngày vía Quan Âm thường diễn ra vào 3 ngày cụ thể trong năm tính theo âm lịch:

Ngày 19 tháng 2 âm lịch là ngày Quán Thế Âm Đản Sanh.

Ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày Quán Thế Âm thành đạo.

Ngày 19 tháng 9 âm lịch là ngày Quán Thế Âm xuất gia.

Ý nghĩa của ngày Vía Quan Âm

Ngày vía Quan Thế Âm là để tưởng nhớ lại những dấu mốc trong cuộc đời và thành đạo của ngài. Đó là sự tôn kính đối với thần linh, là cái tâm của người tu đạo, là sự tưởng nhớ đối với công đức vĩ đại của Quan Âm. Vị Bồ Tát luôn cứu khổ cứu nạn, từ bi với hết thảy chúng sinh.

còn là vị Bồ Tát gần gũi với chúng sanh nhất. Ở ngài hội tụ đầy đủ những điều chúng ta cần tu học như là sự thiện lương, không oán thù những người làm khổ ta, luôn luôn bao dung vị tha cho tất cả những tội lỗi của mọi chúng sanh, luôn lắng nghe nỗi thống khổ bi ai của con người cõi hồng trần,…

Mỗi lần đến ngày vía của Quan Âm, là khoản thời gian để chúng ta nhìn lại bản thân, và phát nguyện những điều tốt đẹp, tu tâm tu thân, cụ thể phát nguyện 3 điều sau:

Nguyện yêu thương bản thân nhiều hơn

Nếu không yêu thương nỗi bản thân mình thì chúng ta chẳng thể yêu thương được một ai khác. Yêu thương mình chính là yêu cả những cái tốt, cái xấu để phát huy hoặc thay đổi nhằm giúp bản thân trở nên tốt đẹp hơn, hướng tới những điều Chân Thiện Mỹ.

Nguyện nhẫn nhục

Bồ Tát Quan Thế Âm, nhờ vào hạnh nhẫn nhục mà vượt qua bao kiếp nạn để tu thành chính quả. Cho nên, khi cúng vía Quan Âm, chúng ta sẽ tưởng nhớ và cảm khái về đức hạnh này, học hỏi theo ngài. Trong mọi hoàn cảnh phải bình tâm soi xét, chịu đựng được gian khổ sẽ có ngày thu được quả lành.

Sự nhẫn nhục còn giúp quý vị sống một đời an nhiên trong những niệm lành. Vì không có ai muốn làm hại đến người biết “nhịn”, giúp hóa giải những điều thù hận thành an vui.

Nguyện biết lắng nghe

Con người có một cái miệng để nói nhưng lại có đến 2 cái tai để nghe. Dẫu vậy, người thời thường thích nói hơn nghe. Bồ Tát Quan Âm nhờ lòng từ bi mà có thể lắng nghe hết thảy những khổ nạn của chúng sanh, càng thêm thương cảm, từ đó dốc lòng giúp đỡ những người có lòng tu vượt qua khổ nạn. Vậy nên, nguyện biết lắng nghe vô cùng quan trọng.

Nghi thức cúng ngày vía Quan Âm

Về phần nghi thức cúng , quý vị cần biết mâm cổ nên chuẩn bị gì và đọc bài văn khấn nào, chi tiết như sau:

Lễ vật cúng vía Quan Âm có gì?

Khi cúng vía Quan Âm Bồ Tát, mâm cổ cần chuẩn bị nhất định phải là đồ chay bao gồm:

Hương thơm, đèn sáng.

Các loại hoa tươi nên là màu vàng hoặc màu đỏ. Hoa phải được rửa sạch sẽ và tỉa sạch những cánh hoa héo úa.

Trái cây thì nên chọn những loại trái cây có hình tròn, căng mọng và màu sắc tươi tắn, quan trọng là trái cây mới chứ không phải là loại đã cũ rồi.

Bánh kẹo chay các loại, phẩm oản.

Đĩa xôi chay

Ngày vía Quán Âm tụng kinh gì?

Quý vị đọc bài văn khấn sau đây:

Nam mô A Di Đà Phật! (x3)

Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tín chủ (chúng) con là: ……

Ngụ tại: ….. (địa chỉ)

Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.

Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Sau khi làm lễ ở bàn thờ Phật xong, hết một tuần nhang, quý vị cần thắp thêm một tuần nhang nữa. Khi nhang cháy hết, cúi đầu vái 3 vái rồi hạ sớ đem đi hóa vàng