Top 14 # Xem Nhiều Nhất Vở Mâm Chày Kin Bó Bột Bao Lâu Đi Đuoc Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Gãy Xương Mác Phải Bó Bột Bao Lâu Thì Lành?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Đức Hòa – Khoa Ngoại Tổng hợp & Gây mê – Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Trong các dạng tổn thương ở xương cẳng chân, gãy xương mác khá thường gặp. Tuy nhiên, gãy xương mác không quá nguy hiểm và xương có thể lành lại sau 8 – 10 tuần bó bột.

1. Nguyên nhân, triệu chứng gãy xương mác

1.1 Xương mác ở đâu?

Xương mác và xương chày là hai xương cấu tạo nên cẳng chân. Xương chày là loại xương to hơn, chịu phần lớn trọng lực cơ thể. Xương mác là xương nhỏ hơn, có dạng dài, ở ngoài cẳng chân, có vai trò chia sẻ bớt gánh nặng của xương chày, đồng thời tạo nên cử động linh hoạt của khớp cổ chân. Xương mác chạy song song với xương chày, gắn vào khớp gối và khớp mắt cá chân.

Xương mác chỉ chiếm 17% trọng lượng cơ thể. Vì là một xương phụ nên người ta có thể lấy bỏ 2/3 trên xương mác cũng không gây ảnh hưởng tới chức năng của chi dưới. Và vì có kích thước nhỏ, mảnh nên khi chấn thương xảy ra, xương mác thường là xương bị gãy. Gãy xương mác xảy ra khi có áp lực lớn tác động vào xương nhiều hơn so với sức tải của nó.

1.2 Nguyên nhân gây gãy xương mác

Những nguyên nhân phổ biến nhất gây gãy xương mác là:

Va chạm mạnh: thường do tai nạn giao thông, có thể dẫn đến gãy xương nghiêm trọng.

Té ngã, đặc biệt là từ trên cao xuống bề mặt cứng: vận động viên, người cao tuổi và trẻ em hay bị chấn thương bởi nguyên nhân này.

Thực hiện các vận động xoắn như xoay vòng (tập các môn thể thao như trượt ván, trượt tuyết).

Một số bệnh có thể dẫn tới gãy xương mác, bao gồm các bệnh về xương như viêm xương khớp.

1.3 Triệu chứng gãy xương mác

Triệu chứng toàn thân: bệnh nhân có thể bị sốc.

2. Phương pháp điều trị gãy xương mác

2.1 Sơ cứu

Giảm đau toàn thân bằng cách sử dụng Promedol 0,02 hoặc Morphin 0,01 x 1 ống tiêm bắp thịt nếu bệnh nhân không có các phản chỉ định. Người bị gãy xương mác cũng có thể dùng thuốc giảm đau dạng uống như Efferalgan Codein 0,50, Mofen,…

Giảm đau tại chỗ: phong bế gốc chi bằng dung dịch Novocain 0,25% x 60ml.

Bất động tạm thời: nẹp xương mác từ 1/3 trên đùi tới gót chân bằng nẹp ê-ke gỗ hoặc 2 nẹp tre đặt ở mặt trong và mặt ngoài.

2.2 Điều trị bảo tồn

Phương pháp điều trị gãy xương mác phụ thuộc chủ yếu vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng gãy xương. Cụ thể:

Gãy xương hở (gãy xương phức tạp): xương xuyên qua da, có thể nhìn thấy xương hoặc một vết thương sâu lộ xương qua da. Gãy xương hở thường do chấn thương rất mạnh như té ngã hay tai nạn giao thông. Bác sĩ sẽ sử dụng kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng. Người bị gãy xương cũng có thể được tiêm một mũi uốn ván nếu cần. Vết thương sau đó sẽ được vệ sinh, kiểm tra, cố định xương gãy bằng phương pháp phẫu thuật.

Gãy xương kín (gãy đơn giản): xương bị gãy nhưng da vẫn còn nguyên vẹn. Mục tiêu điều trị gãy xương kín là đưa xương trở lại vị trí ban đầu, kiểm soát cơn đau và chờ xương tự lành, ngăn ngừa biến chứng, phục hồi chức năng của chi dưới. Gãy xương mác có cần bó bột không? Người bệnh thường được chỉ định bó bột, sử dụng nạng để di chuyển, mang nẹp đeo. Khi xương đã lành, bệnh nhân có thể tập nâng chân, kéo căng xương và cải thiện chức năng các khớp bị yếu với sự trợ giúp của bác sĩ vật lý trị liệu.

3. Gãy xương mác bao lâu lành?

Khi bị gãy xương mác, bệnh nhân sẽ được chỉ định bó bột ngay. Sau 7 – 10 ngày bó bột, tình trạng sưng nề trên xương đã giảm, khiến bột bị lỏng. Lúc này, bác sĩ có thể quấn thêm bột kín vòng tròn hoặc thay bột khác nếu bột quá lỏng. Trong quá trình bó xương, bệnh nhân có thể tập đưa cao cẳng chân, khép, dạng chân. Sau khoảng 3 tuần bó bột, người bệnh nên tập đi nạng và chống chân dần để tránh rối loạn dinh dưỡng.

Xương mác rất dễ liền nên bệnh nhân gãy xương mác sẽ lành xương sau khoảng 8 – 10 tuần bó bột và tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ. Trong khoảng thời gian này, bệnh nhân nên đi khám định kỳ theo lịch hẹn để theo dõi quá trình liền xương.

4. Hướng dẫn phục hồi vận động sau gãy xương mác

Thời gian xương mác bị gãy lành lại nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức độ chấn thương, tuổi tác, cách chăm sóc, tập luyện,… Để nhanh phục hồi sau khi gãy xương, người bệnh nên thực hiện theo hướng dẫn sau:

Cử động khớp: khớp bị bất động lâu sẽ cứng do cơ co ngắn lại, bao khớp bị co rúm, sụn bị mỏng, bao hoạt dịch tăng sản mỡ. Vì vậy, cử động khớp là biện pháp tốt nhất để bơm dịch khớp ra – vào, giúp nuôi dưỡng khớp và hoạt động khớp mềm mại hơn. Người bệnh nên tập co duỗi khớp từ ngày thứ 3 sau mổ hoặc sau bó bột, mỗi lần tập 10 – 15 phút, ngày 4 – 6 lần, một lần co duỗi duy trì tốc độ 45 giây.

Duy trì sức cơ: bệnh nhân gãy xương mác nên tập tăng sức căng của cơ, tập co cơ,… để sớm phục hồi vận động sau khi xương liền lại.

Tập đi: khi xương chưa liền, người bệnh nên dùng nạng gỗ tập đi. Thanh ngang đầu trên nạng không nên tì vào nách mà cần để tựa bên lồng ngực. Người bệnh cần giữ dáng đi thẳng, mắt nhìn về phía trước, không cúi nhìn xuống chân, hai vai giữ ngang bằng, không tỳ lên chân đau. Hai tay bệnh nhân chống nặng cần giữ ngay ngắn, hai mũi nạng và bàn chân lành tạo thành hình tam giác. Giai đoạn tiếp theo dùng gậy chống khi xương gần liền. Khi xương liền vững, tì không đau ở vị trí gãy xương thì bỏ gậy, tập đi như bình thường.

Dùng nhiệt: chườm nóng lên vị trí bị đau để luyện tập. Người bệnh chú ý không chườm lên vị trí có đinh, nẹp vít, vòng thép kim loại,… vì có thể khiến chúng bị nóng lên, gây hỏng tổ chức, dễ dẫn đến viêm rò.

Tập sinh hoạt thông thường: bệnh nhân gãy xương mác đang bó bột cần tập lên xuống cầu thang, tập ngồi xuống đứng lên. Khi không còn đau, không hạn chế cử động thì quá trình tập luyện này có thể ngừng lại.

Xoa nắn ổ gãy xương liền khớp bằng tay, không dùng dầu cao, cồn, thuốc xoa bóp,… để tránh làm xơ cứng khớp, vôi hóa cạnh khớp.

Dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ tăng quá trình tái tạo tế bào xương, nhanh chóng làm liền xương bị gãy.

Có chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng calo và protein, bổ sung thêm vitamin D, canxi và kẽm cho cơ thể để phục hồi xương và sức khỏe.

Dùng thuốc giảm đau và chống viêm nếu cần thiết.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Vỡ Xương Mâm Chày Ngay Gối Bao Lâu Đi Được

Em xin chào mọi người. Mong mọi người tư vấn giúp e

Em năm nay 30t. Em vừa bụ tai nạn giao thông ngày 17.9 vừa qua. Em cấp cứu vào bệnh viên 115 gần đó. Qua phim chụp Xquang chẩn đoán là vỡ xương mâm chày ngay gối. Lúc đó là t7 ko có BS làm việc. Nên chỉ nẹp cố định lại cho e vag cho thuốc giảm đau. Henn thứ 2 đi tái khám lại

Thứ 2 em đến 115 khoa chấn thương chỉnh hình tái khám lại. Chụp lại Xquang. BS khám thông báo có 2 phươmg án

1 là bó bột sẽ lâu lành và làm cứng khớp. Sau này tập vật lý trị liệu khó khăn do ảnh hưởng khớp gối

2 là mổ bắt vít sẽ mau lành. Khoảng 2 tháng là có thể đi lại đc. Nhưng chi phí cao. Kiu em thương lượng với người nhà. Lúc đó người nhà e ở xa chưa vào kịp. E chỉ có 1 mình nên cũng ko thể nhập viện mổ liền vì ko ai chăm sóc.

BS kiu 1 ngày sau vào nhập viện mổ vẫn đc

Qua hôm sau. Mẹ em đến. Mẹ e đưa e vào lại 115 khám lần nữa. Ý định la nhập viện mổ. Hôm này thì bác sĩ khác trực. Ko phải BS hôm qua.

Nên khám lại từ đầu. BS mới này bảo trường hợp của e nhẹ. Ko nên mổ. Vì mổ cunvz có nhìu nguy cơ ảnh hưởng khớp gối

Trường hợp e chỉ nên bó bột là đc rồi.

Gia đình em qua tư vấn của BS thfi quyết định bó bột thủy tinh

Ngay hôm đó về em bị đau lại ( trước đó đac bớt đau nhức rất nhìu). Ngón chân đến gót chân tê nóng rất nhìu. E rất sợ. E mọi cách kê chân cho thoải mái nhất.

Sáng hôm sau thì đỡ hơn. Ko còn nóng nhìu. Chỉ còn tê tê bàn chân.

Mọi người cjo e hỏi tình trạng vậy có sao ko ạ.

Và bó bột như e thì bao lâu sẽ lành. Bao lâu e mới tập co duỗi chân. Và tập như thế nào ạ

Em cảm ơn

Gãy Xương Mâm Chày Bao Lâu Thì Lành?

Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.

Gãy Mâm Chày Mất Bao Lâu Để Hồi Phục Hoàn Toàn?

Mâm chày là một bộ phận của xương đầu gối, phần xương đầu trên xương chày khớp với lồi cầu của xương đùi để tạo thành khớp gối. Công dụng của mâm chày là chịu tải trọng cơ thể khi di chuyển và giúp cử động khớp gối nhẹ nhàng hơn.

Gãy mâm chày là phần bị gãy hoặc tổn thương ở xương mâm chày, gây ảnh hưởng tới các khớp còn lại. Nguyên nhân gây ra tình trạng này chủ yếu là do lực tác động mạnh và đột ngột vào vùng mâm chày. Tai nạn, chấn thương sinh hoạt hoặc chơi thể thao đều có thể làm vỡ xương. Theo đó, tỉ lệ gãy mâm chày chiếm 5 – 7% của gãy xương cẳng nói chung.

Gãy xương mâm chày gây ảnh hưởng trực tiếp tới cẳng chân và đầu gối. Vì thế, bệnh nhân phải điều trị càng sớm càng tốt, không chần chừ dễ gây ra nhiều biến chứng nguy hại tới sức khỏe của bạn. Gãy xương mâm chày được chia thành 5 kiểu gãy, từ loại I tới loại V với tính chất và mức độ nghiêm trọng khác nhau.

1. Chụp X – quang

Chụp X – quang để xác định rõ tình trạng của cẳng chân và đầu gối. Bên cạnh đó là hình dạng gãy cũng như độ di lệch để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan khác.

2. Thăm khám lâm sàng

Các biểu hiện bên ngoài của gãy mâm chày được biểu hiện khá rõ. Dựa vào sự quan sát bên ngoài và kiểm tra phù nề, bác sĩ sẽ đưa ra mức độ tác động đến chức năng vận động và độ đau của bệnh nhân.

3. Chụp cắt lớp CT

Chụp cắt lớp CT được sử dụng trong trường hợp gãy hoặc vỡ nát mâm chày rất nghiêm trọng và ảnh hưởng tới nhiều bộ phận, cơ quan khác, nhất là tủy sống. Hình ảnh hiển thị cắt ngang sụn và dịch khớp để bác sĩ dựa vào đó và đưa ra kết quả chính xác tình trạng của bệnh nhân.

Ngoài ra, những phương pháp như chẩn đoán bằng siêu âm Doppler mạch máu, chụp động mạch xóa nền và chẩn đoán phức tạp dùng động mạch đồ cũng được áp dụng.

Những phương pháp điều trị gãy mâm chày phổ biến nhất hiện nay

1. Điều trị bảo tồn

Đối với những trường hợp gãy mâm chày nhẹ, chỉ nứt hoặc vỡ nhưng không di lệch hoặc di lệch ít. Hơn nữa, tình trạng gãy không gây ảnh hưởng nhiều tới các bộ phận, cơ quan khác.

Điều trị bảo tồn không phẫu thuật gồm những thứ như:

Bó bột, bó thuốc Đông y hoặc nẹp bột

Dùng thuốc kháng viêm, giảm đau đi kèm

Áp dụng vật lý trị liệu để chức năng xương được hồi phục nhanh hơn.

Phẫu thuật chỉ thực hiện khi xương mâm chày gãy nặng, đe dọa tới các khớp xương quan trọng khác của đầu gối. Phần gãy di lệch nhiều làm ảnh hưởng tới khả năng đi lại và gập khớp gối. Những bước phẫu thuật gồm có:

– Phẫu thuật kết xương

– Mổ mở để đặt nẹp nâng đỡ

– Phẫu thuật cố định ổ gãy bằng khung bất động ngoài, kim Kirschner xuyên song song ở phần xương dưới sụn.

– Tập luyện, vận động để hồi phục chức năng và sức khỏe sau phẫu thuật.

Thông tin liên hệ

Địa chỉ: 09 Nguyễn Huy Lượng – P14 – Quận Bình Thạnh – TPHCM

Số ĐT: 0898 12 14 16 – 0907 567 567

Email: pklavanluong@gmail.com

Website: https://phongkhamlavanluong.vn

Giờ làm việc

+ Thứ 2 – Chủ nhật: Sáng (8h – 12h) – Chiều (15h – 19h30).

+ Các ngày lễ hoạt động bình thường.