Top 15 # Xem Nhiều Nhất Xem Giờ Cúng Rằm Tháng 7 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Cúng Rằm Tháng 7 Vào Ngày Nào, Giờ Nào?

Cúng rằm tháng 7 tháng cô hồn vào ngày nào, giờ nào cũng nên lựa chọn kỹ lưỡng để phù hợp với mỗi gia đình.

Vì sao phải cúng rằm tháng 7?

Vào tháng 7 Âm Lịch, dân gian ta thường gọi là tháng cô hồn hay cũng là tháng Vu Lan – mùa báo hiếu cho cha mẹ ông bà. Theo quan niệm của cha ông ta, tuỳ theo những việc khi còn sống làm mà người mất sẽ được đầu thai kiếp khác thay vì bị đày xuống địa ngục hay lang thang quấy rối người thường.

Việc cúng cô hồn tháng 7 không chỉ để tránh bị người khác quấy phá mà muốn làm những điều phúc tốt đẹp, giúp những cô hồn lang thang có được một ngày no nê và đỡ tủi thân khi ở dưới địa ngục. Nó mang tính nhân văn cao trong văn hoá truyền thống Việt Nam cũng như quan niệm ngày xá tội vong nhân đó là: con người dù gây ra những tội ác gì trong quá trình chịu sự trừng phạt, quả báo cũng có 1 ngày xá tội để đỡ chịu khổ cực, đau đớn.

Theo truyền thuyết người Xưa, Diêm Vương cai quản địa ngục sẽ mở cửa Quỷ môn quan tháng 7 hàng năm.

Cúng rằm tháng 7 tháng cô hồn vào ngày nào, giờ nào là tốt nhất?

Cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào luôn là thắc mắc của nhiều người. Theo truyền thuyết dân gian, Quỷ Môn được ra ra từ ngày 2 tới ngày 15/7 âm lịch, đây là khoảng thời gian trên dương gian có nhiều cô hồn dã quỷ nhất. Từ 12 giờ đêm ngày 15/7 âm lịch cửa địa ngục sẽ đóng và cô hồn buộc phải quay về lại nơi chốn mình thuộc về.

Vì vậy nên có hai luồng ý kiến khác nhau về thời điểm tổ chức lễ cúng cô hồn. Một mặt, có người cho rằng có thể cúng cô hồn từ ngày 2 tới ngày 15/7 âm lịch vì lúc này cô hồn đã vào dương gian, cúng lễ thì chúng sẽ nhận được ngày. Cũng có ý kiến lại tin tưởng, nhất định cúng cô hồn phải vào đúng ngày Rằm mới là chuẩn.

Thực chất lễ cúng cô hồn hiện nay không chỉ cúng chúng sinh mà còn cúng lễ gia tiên, không chỉ giúp những vong hồn vất vưởng có thêm chút đồ lễ mà con cháu cũng muốn gửi cho ông bà tổ tiên nhà mình đồ cúng để đủ đầy hơn.

Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, cúng cô hồn tháng 7 là tục truyền miệng, không có bất cứ một quy tắc hay nghi lễ chính thức nào nên có rất nhiều dị bản. Thông thường, quan niệm dân gian là cúng lễ tổ tiên vào trước ngày Rằm vì dịp này vong hồn nhiều, nhiều vong không nơi nương tựa không được gia đình cúng tiến sẽ cướp mất đồ lễ của gia tiên nhà mình. Cúng trước và ghi rõ tên tuổi vào đồ lễ để ông bà nhận được đồ của con cháu.

Cúng vào ngày Rằm tháng 7 là tốt nhất, chính lễ nhất nhưng nếu không có điều kiện thì từ 10 tới 15/7 âm lịch chính là thời điểm thích hợp để cúng cô hồn. Mọi nhà nên tùy vào hoàn cảnh và khả năng của mình mà tiến hành, không nên quá câu nệ.

Nhiều người cũng băn khoăn cúng Rằm tháng Bảy vào giờ nào thì hợp lý. Theo quan niệm dân gian, do ban ngày có nhiều ánh sáng mà ánh sáng mặt trời rất mạnh trong khi các cô hồn mới được “thả ra” rất yếu nên đối với lễ cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tự, chịu nhiều oan trái trong xã hội… thì nên thực hiện vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn.

Cũng theo một vị Đại đức – người từng tham gia nhiều lễ cúng chúng sinh, cúng cô hồn thì ở nhiều nơi, các chùa hay làm lễ vào buổi chiều tối, thậm chí là tối hẳn bởi theo quan niệm dân gian, vào ban ngày, ánh nắng sẽ làm suy yếu, làm bạt các vong hồn và phải đến gần tối thì các vong hồn mới tích tụ lại được. Vì thế, nên cúng cô hồn vào buổi tối hoặc chiều tối thì các cô hồn mới có thể dễ dàng nhận được đồ mà các gia chủ cúng cho.

Tuy nhiên, dù chọn giờ nào thì việc cúng cô hồn cũng đều phải diễn ra vào trước 12 giờ đêm ngày 15/7 âm lịch.

Theo Giadinhvietnam

Rằm Tháng 7 Nên Cúng Cô Hồn Vào Giờ Nào?

1.Vì sao lại phải cúng rằm tháng 7

Vào tháng 7 âm lịch, dân gian ta thường gọi đây là tháng cô hồn hay còn gọi là ngày Vu Lan, mùa báo hiếu cho cha mẹ, ông bà. Theo quan niệm của cha ông ta ngày xưa thì khi còn sống, người mất sẽ được đầu thai kiếp khác thay vì bị đày xuống địa ngục, không cho họ đi lang thang để quấy rối những người thường.

Cúng cô hồn tháng 7 không chỉ để chúng ta tránh được việc bị người khác quấy rầy mà họ còn muốn làm những điều phúc tốt đẹp hơn. Cũng là điều để giúp cho những cô hồn lang thang có được một ngày no nê và đỡ tủi thân khi ở dưới địa ngục. Phong tục này mang đến một tính nhân văn cao trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam cũng như những quan niệm xá tội vong nhân. Quan niệm này cũng cho thấy rằng con người dù gây ra những tội ác gì trong quá trình chịu sự trừng phạt, quả báo cũng có 1 ngày xá tội để đỡ chịu khổ cực, đau đớn.

Truyền thuyết dân gian cho rằng từ ngày mùng 2/7 Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan và đến rằm tháng 7 thì “thả cửa” để cho ma quỷ túa ra tứ phương, đến sau 12 giờ đêm ngày 14/7 thì kết thúc và các ma quỷ phải quay lại địa ngục. Theo truyền thuyết người Xưa, Diêm Vương cai quản địa ngục sẽ mở cửa Quỷ môn quan tháng 7 hàng năm.

2.Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào?

Theo quan niệm dân gian truyền lại rằng, vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, Phật tổ xá tội vong nhân trong vòng 1 ngày. Trong 1 ngày này, các linh hồn và quỷ dữ đều được tự do, vậy nên trong dân gian cũng quan niệm rằng nếu như cúng vào ngày này sợ rằng sẽ bị những linh hồn này phá phách, rước thêm âm binh và cô hồn vào trong nhà mình.

Do vậy, theo xu hướng chung các gia đình thường cúng Rằm tháng Bảy từ ngày mùng 10 tháng bảy âm lịch đến trước ngày chính rằm (tức là ngày 15/7 âm lịch).Còn ngày 15/7 sẽ chỉ để cúng các cô hồn vương vất, không nơi nương tựa, đang bị đói ăn. Lúc này mâm cũng được dọn ngoài đường, trước nhà… nhưng không được để trong nhà, tránh trường hợp các vong hồn theo vào.

Theo các nhà nghiên cứu cho biết, tục cúng cô hồn là một tục được truyền miệng, nó không có bất cứ một quy tắc nào cả nên có rất nhiều dị bản. Nên cúng vào ngày rằm tháng 7 là tốt nhất, chính lễ nhất nhưng nếu không có điều kiện thì từ 10 tới 15/7 âm lịch chính là thời điểm thích hợp để cúng cô hồn. Mọi nhà nên tùy vào hoàn cảnh và khả năng của mình mà tiến hành, không nên quá câu nệ.

Khi cúng cũng đọc rõ tên và xin phép các thần linh thổ địa cho phép vong vào nhận đồ, cúng trước và hóa trước để người thân dễ nhận được.

3.Nên cúng rằm tháng 7 vào giờ nào?

Tuy nhiên việc biết cúng rằm tháng 7 vào ngày nào nhưng lại có một số ý kiến băn khoăn không biết cúng vào khoảng thời gian nào là hợp lý.

Điều này theo quan niệm dân gian cho giải thích rằng, do ban ngày có nhiều ánh sáng mà ánh sáng mặt trời rất mạnh trong khi các cô hồn mới được “thả ra” rất yếu. Nên đối với những lễ cúng cô hồn này nên thực hiện vào lúc sẩm tối hoặc tối hẳn.

Còn với lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ cầu siêu, báo hiếu tổ tiên, nên thực hiện vào ban ngày. Tuy nhiên, dù chọn giờ nào thì việc cúng cô hồn cũng đều phải diễn ra vào trước 12 giờ đêm ngày 15/7 âm lịch.

Ngày Rằm Tháng 7 Nên Cúng Cô Hồn Vào Giờ Nào?

Có nên lau dọn bàn thờ trong tháng Cô Hồn? Lễ Vu Lan cúng cô hồn – Bài văn khấn cúng Rằm Tháng 7

Cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào?

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Cung Hà (Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, từ xa xưa tín ngưỡng dân gian Việt Nam coi tháng 7 là “tháng cô hồn” hay tháng “ma quỷ” và Lễ Vu Lan báo hiếu.

Tục lệ này bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian cho rằng từ mùng 2/7 đến sau 12/7 âm lịch, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan “thả cửa” cho ma quỷ và kết thúc sau 12 giờ đêm của rằm tháng 7 các ma quỷ phải quay lại địa ngục.

Tính từ ngày 2 – 14/7 xem ngày tốt xấu trong âm lịch chính là các ngày “mở cửa địa ngục”, các cô hồn được xá tội, thoát về dương thế, vảng vất khắp nhân gian. Vì tin là ngày mở cửa ngục ân xá cho vong linh nên dân gian sắm cỗ cúng các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa để được bình an, ma quỷ không quấy phá.

Rằm tháng 7 cúng cô hồn mang tính nhân văn cao trong văn hoá Việt Nam cũng như quan niệm ngày xá tội vong nhân là dù con người gây ra những tội ác gì trong quá trình chịu sự trừng phạt, quả báo cũng có 1 ngày xá tội để đỡ chịu khổ cực, đau đớn. Vì vậy, mọi người đều cúng chúng sinh bằng cháo loãng, gạo, bỏng, muối… để siêu sinh cho những linh hồn không nơi nương tựa ấy về cảnh giới an lành.

Người xưa thường quan niệm ngày 15 tháng 7 Âm lịch là giới hạn của kỳ “mở cửa” Quỷ Môn Quan, sau ngày này thì người cõi âm sẽ không thể nhận được đồ thờ cúng nữa nên từ ngày 2 tháng 7 Âm lịch là đã có thể cúng cô hồn rồi. Tùy từng gia đình, từng địa phương mà lễ cúng sẽ bắt đầu từ ngày mùng 2 cho tới trước 12h trưa ngày 15 tháng 7. Tuy nhiên, có một lưu ý là tháng 7 này còn có lễ Vu Lan báo hiếu, vì vậy nếu muốn tiến hành lễ cúng cô hồn thì các gia đình phải làm lễ cúng Phật, cúng thần linh, gia tiên trước rồi mới cúng cô hồn.

Nhiều người băn khoăn cúng cô hồn vào giờ nào thì hợp lý, các nhà tâm linh cho rằng, Lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên nên thực hiện ban ngày. Lễ cúng cô hồn thường được diễn ra vào giờ Dậu (17 – 19 giờ), lý do là bởi người ta tin rằng các linh hồn trở về từ âm phủ rất yếu ớt, không thể chống chọi với ánh sáng mặt trời mà theo thuyết ngũ hành âm dương, giờ Dậu là thời điểm nhập nhoạng, tranh sáng tranh tối nên các cô hồn mới ăn uống được. Còn ban ngày nhiều ánh sáng sẽ làm các linh hồn bị hồn xiêu, phách tán, yếu ớt, không thể chống chọi với ánh sáng mặt trời, không thụ hưởng lễ vật được.

Còn lễ cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội… nên cúng vào buổi chiều tối.

Lễ cúng cô hồn, mọi người nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa, không quy định hướng lễ…, tuyệt đối không làm lễ cúng cô hồn trong nhà bởi theo quan niệm của người xưa làm thế sẽ rước vong vào nhà. Nếu không muốn cúng cô hồn tại nhà có thể cúng tại chùa. Tất cả các chùa đều làm lễ cúng cô hồn trong một ngày nhất định từ ngày đầu tháng tới rằm. Gia chủ đọc các bài văn cúng, hoặc khấn Nôm theo tâm nguyện. Kết thúc lễ cúng cô hồn ở bài văn khấn đều có lời “tiễn vong” đi, không luẩn quẩn ở lại quấy phá gia chủ. Lúc này gạo, muối được vãi ra sân, đường… và vàng mã, quần áo được đốt cho vong lên đường về âm giới.

Còn những gia đình không có điều kiện chuẩn bị mâm cúng cô hồn đầy đủ thì khi hoàn thành lễ cúng Phật và gia tiên, gia chủ có thể lấy chút gạo và muối ra ngoài cửa và rắc 4 phương 8 hướng, như một nghi thức bố thí cho các cô hồn.

Mâm cỗ cúng cô hồn thường bao gồm:

– Muối gạo (1 dĩa)

– Cháo trắng nấu lỏng ( 12 chén nhỏ ), hay là cơm vắt: 3 vắt

– 12 cục đường thẻ – Giấy áo, giấy tiền vàng bạc.

– Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm)

– Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).

– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

– Hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc)

– Nước: 3 ly nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ.

Lưu ý:

– Theo nhiều nhà tâm linh thì mâm cúng cô hồn nên chuẩn bị các món chay thay vì các món mặn để các cô hồn không phát sinh lòng tham. – Sau khi cúng xong, bạn không nên mang các đồ cúng vào trong nhà mà nên để bọn trẻ lấy đi. – Gạo và muối nên được tung ra các hướng và nên đứng từ trong nhà tung ra chứ không được tung ngược lại.

Cúng Rằm Tháng 7 Vào Ngày Giờ Nào Thì Tốt Nhất ?

,Với câu hỏi cúng rằm tháng 7 vào ngày nào thì tốt? để được thuận lợi cho cả cuối năm cũng như đầu năm tới. Không hẳn ai cũng biết mà áp dụng lựa chọn ngày cúng. Cũng như giờ cúng sao cho phù hợp.

1. Nên cúng rằm tháng 7 vào ngày nào thì tốt ?

Rất nhiều người có cùng thắc mắc. Là nên cúng rằm tháng bảy vào ngày nào mới được, ngày 14 hay là ngày 15. Theo đúng những gì được biết thì cửa địa ngục được mở ra đến ngày 14. Lúc các vong hồn được tha tội và được trở về trần gian. Nên bạn sẽ bố thí cho họ bằng việc cúng đồ ăn.

Thông thường, rằm sẽ là ngày 15 Âm lịch hằng tháng và cúng rằm. Cũng sẽ diễn ra đúng vào ngày này. Tuy nhiên, trên thực tế lễ cúng rằm tháng 7. Sẽ không cúng đúng ngày 15 tháng 7 Âm lịch. Mà sẽ thường diễn ra từ ngày mùng 2 đến ngày 14. Và không cần xem ngày xấu hay tốt.

Diễn ra ngày 2-14 mà không cần xem tốt hay xấu bởi vì.

Người xưa vẫn thường quan niệm, từ ngày mùng 2 đến ngày 14 tháng 7 Âm lịch. Sẽ là thời điểm mà Diêm Vương cho mở Quỷ Môn Quan. Để các vong hồn được về dương giới và thọ hưởng những lễ vật. Mà người dân cúng tế. Còn ngày 15 tháng 7 sẽ là ngày giới hạn của kỳ “mở cửa” đó. Nên người âm sẽ rất khó để “trở về” hay không thể nhận được đồ thờ cúng. Do đó, người dân thường có thói quen trước. Và thói quen này hình thành từ đời này sang đời khác.

Tại Việt Nam, việc cúng Rằm tháng Bảy bao giờ cũng phải cúng ở chùa (thờ Phật) trước. Rồi mới đến cúng tại gia Lễ này thường được làm vào ban ngày. Tránh làm vào ban đêm, khi Mặt Trời đã lặn.

Ngoài ra

Theo truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong dân gian của người Việt. Ngày này là ngày “Xá tội vong nhân” nên nhiều nhà có mâm cơm cúng ngay trước nhà. Để cúng những vong linh bơ vơ không gia đình, còn gọi theo dân gian. Là “cúng cô hồn, “cúng thí thực” (tặng thức ăn).

Vào ngày này, mọi gia đình đều cúng hai mâm cơm cúng. Cúng tổ tiên tại bàn thờ tổ tiên và cúng chúng sinh (cúng thí thực hay cúng cô hồn). Ở sân trước nhà hoặc trên vỉa hè (nếu đường rộng),

Trong đời sống tâm linh, phong tục dân gian lâu đời thì người Việt. Thường làm lễ cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch và trùng với Lễ Vu Lan của Phật giáo và Rằm tháng 7.

Ngày rằm tháng 7 cúng cô hồn mang tính nhân văn cao trong văn hoá Việt Nam. Cũng như quan niệm ngày xá tội vong nhân. Là dù con người gây ra những tội ác gì trong quá trình chịu sự trừng phạt, quả báo. Cũng có 1 ngày xá tội để đỡ chịu khổ cực, đau đớn. Vì vậy, mọi người nên cúng chúng sinh, cô hồn bằng cháo loãng, gạo, bỏng, muối… Để siêu sinh cho những linh hồn không nơi nương tựa ấy về cảnh giới an lành.

Nhiều người đang băn khoăn không biết cúng rằm tháng 7 vào giờ nào thì hợp lý, các nhà tâm linh cho rằng, Lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên nên thực hiện ban ngày.

Còn lễ cúng cho các cô hồn, chúng sinh khi tại thế thất cơ lỡ vận. Không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội… nên cúng vào buổi chiều tối hoặc tối. Bởi vì đây là cách bố thí tốt nhất cho những vong hồn không có nơi nào để đi. Nếu bạn cúng vào ban ngày lúc trời vẫn còn ánh sáng chói rọi. Thì nếu như vậy các vong hồn không thể nào xuất hiện được. Vì sẽ bị nguồn ánh sáng này làm cho suy yếu mất. Nên nếu bạn thực sự muốn làm điều tốt cho cô hồn thì không nên cúng vào ban ngày.

CHUẨN BỊ LỄ VẬT TRONG CÚNG RẰM THÁNG 7.

Trong mâm lễ vật cúng để thể hiện lòng thành tâm cũng là lúc bạn và gia đình. Chuẩn bị chu đáo cho ngày rằm diễn ra tốt đẹp thì trong thành phần lễ vật để tạ ơn. Thì bạn và gia đình nên chuẩn bị 2 mâm cúng. Mâm cúng tạ lễ gia tiên với các món mặn theo truyền thống. Và mâm cúng cho ngày rằm tháng 7 với nhiều lễ vật ý nghĩa.

Trong thành phần mâm cúng tạ gia tiên thì bạn chuẩn bị những món mặn. Cũng như các món trong lễ cúng giỗ hay thông thường khác. Nhưng điều đặc biệt những món không thể thiếu trong mâm cúng gia tiênvới những món đặc trưng.

Các thành phần trong mâm cúng lễ tạ gia tiên cho ngày rằm như sau:

Các chén phần cơm trắng

Gà ta luộc nguyên con

Xôi đỗ xanh-Xôi dừa- Xôi gấc tùy vào vùng miền

Canh rau củ thập cẩm (tùy vào vùng miền mà chuẩn bị khác nhau)

Nộm đu đủ bò khô/ Nộm hoa chuối hay các loại khác

Các thành phần lễ vật cho ngày rằm với chúng sinh. Thì những lễ vật đặc trưng không thể thiếu và được lưu truyền tới ngày nay.

Các lễ vật trong mâm cúng ngày rằm tháng 7 gồm có:

Trong nội dung bài cúng rằm tháng 7 thì. Chúng tôi Đồ Cúng Việt đã nghiên cứu rất kỹ để chọn lọc và biên soạn được. Nội dung chuẩn của bài văn cúng khấn rằm tháng 7. Để cung cấp và giới thiệu cho bạn và gia đình. Để thể hiện lòng thành tâm quý báu của bạn và gia đình.

Bài cúng với 2 phần gồm có bài cúng cho gia tiên, và bài cúng cho các chúng sinh

Nội dung bài cúng văn khấn ngày rằm với tháng 7 cho gia tiên như sau:

Sau khai đã cập nhật và có đầy đủ cúng rằm tháng 7 vào ngày nào, cho mình. Bài văn khấn bài cúng với ngày rằm thì tiếp theo. Đồ Cúng Việt xin gửi tới bạn và gia đình với cách cúng như nào cho chuẩn.

Cách cúng rằm tháng 7 như thế nào cho đúng

Với các bước cúng giành cho ngày rằm tháng 7. Gửi tới các bạn và gia đình, kể cả những người mà không biết thì. Qua các bước chúng tôi chia sẻ sẽ giúp bạn và gia đình. Thành thạo và không bị bỡ ngỡ để chuản bị đầy đủ những gì tốt đẹp trong lễ cúng rằm.

Các bước cúng rằm tháng 7 cho gia tiên khu vực trong nhà.

Chuẩn bị mâm cúng lễ gia tiên và bài cúng với nội dung trên

Bày biện lễ vật và mâm cúng trước bàn thờ gia tiên

Thắp nhang và đèn cầy để chuẩn bị cúng mời các vị gia tiên

Đọc rõ ràng trong nội dung bài cúng gia tiên ngày rằm tháng 7

Khấn vái để mời gia tiên hưởng lễ vật và báo cáo ngày rằm

Sau khi cháy hết nhang thì mang lễ vật đi hóa vàng và tạ ơn.

Các bước cúng rằm tháng 7 cho chúng sinh khu vực trước nhà như sau:

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật như ở phần trên với mâm cúng chúng sinh đầy đủ

Chuẩn bị cái bàn cao và sạch có khăn chải bàn càng tốt

Chủ nhà phải mang lễ vật ra trước cửa, ngoài sân.

Sắp xếp lễ vạt lên bàn cho ngăn nắp

Thắp nhang đèn để chuẩn bị làm lễ cúng

Lấy bài cúng cho chúng sinh đọc rõ ràng và rành mạch

Khấn vái và chờ đợi nhang cháy hết

Sau khi nhang đèn cháy thì tạ lễ mang lễ vật khô đi hóa vàng.

Mang lễ vật như vẩy cháo, rắc gạo, muối ngoài sân xung quanh nhà để gửi tới các chúng sinh.

Bạn có quan tâm hay nhu cầu về dịch vụ đồ cúng trọn gói do Đồ Cúng Việt cung cấp, liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí. Hotline: