Top 10 # Xem Nhiều Nhất Xôi Cúng Phật Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Xôi Chè Cúng Phật Nên Chọn Loại Xôi Chè Nào Và Bao Nhiêu Phần

Thường cúng Phật diễn ra trong các dịp lễ lớn quan trọng như: Lễ Phật Đản, Lễ Tết, Lễ Rằm. Hay các dịp lễ khác như: ngày rằm hàng tháng, giỗ chạp ông bà, các lễ khác ( thường đối với gia đình có thờ Đức Phật ). Do đó, trong những dịp này, ngoài việc chuẩn bị mâm cơm cúng Phật thì sẽ có các mâm cơm khác. Sao cho phù hợp với ngày lễ tương ứng.

Đối với các ngày lễ lớn nhỏ, việc thực hiện cúng Phật thường đi đôi với chuẩn bị các mâm cúng thờ khác trong gia đình bạn. Thường thì đối với người miền Nam sẽ có các bàn thờ sau: Thờ Đức Phật, Thờ Thần Tài- Thổ Địa ( trước nhà ), Táo Quân, Gia tiên.

Đối với mỗi mâm cúng, việc chuẩn bị đồ cúng sẽ có những sự khác biệt. Từ số lượng lẫn hình thái món ăn chay hay mặn. Nhưng nhìn chung trong từng mâm cúng người miền Nam thì không thể thiếu xôi chè.

Theo quan niệm nhà Phật, thì cúng Phật chúng ta phải dựa trên: Phật Pháp Tăng. Đây là 3 thường trụ quan trọng nhất. Vì vậy, xôi chè cần 3 bộ xôi chè để tượng chưng cho điều trên. Ngoài ra, lễ vật khác khi chuẩn bị cho mâm này phải là đồ chay tịnh. Không được dùng các món mặn làm lễ cúng.

Đối với việc chuẩn bị mâm cúng này nên chuẩn bị 2 bộ xôi chè. Ngoài ra, tùy thuộc vào nhà bạn có kinh doanh hay là không thì có thể lựa chọn đồ cúng chay hoặc mặn.

Dựa trên truyền thuyết về Táo Quân gồm hai Ông, một Bà mà xôi chè cần chuẩn bị là ba bộ. Bàn thờ này chay mặn đều được.

Đối với bàn thờ mà có nhiều bát hương thì mỗi bát hương cần một bộ xôi chè. Hoặc gia đình bạn mới chuyển chỉ có thờ ông bà thì nên chuẩn bị 4 bộ. Đại diện cho ông bà nhà nội ngoại.

Như vậy, quan niệm dùng xôi chè cúng Phật dựa trên hai nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, mục đích bạn chuẩn bị cho mâm cúng. Nếu là Đức Phật thì nên chuẩn bị thuần chay. Còn đối với các mục đích khác thì chay mặn đều tùy thuộc vào quan điểm của từng gia đình; Thứ hai, là số lượng . Cần dựa trên chi tiết và cả quan niệm để xác định được số lượng phù hợp nhất.

CÁCH LỰA CHỌN XÔI CHÈ CÚNG PHẬT PHÙ HỢP.

Sau khi bạn xác định được cần có bao nhiêu mâm cơm cúng thì số lượng xôi chè đã được định hình. Tuy nhiên, yếu tố khác sẽ ảnh hưởng tới việc sắm mâm cúng là loại xôi nào sẽ được trình bày trong đó.

Đối với hầu hết các gia đình thành phố hiện nay, việc nấu nướng hay tự đi mua sắm đã không còn khá nhiều thời gian. Phần do công việc đã gò bó thời gian này. Phần vì thời điểm cúng Phật thường là những dịp lễ Tết quan trọng. Do vậy, họ muốn được thoải mái về thời gian, nghỉ ngơi, chơi đùa cùng gia đình. Mà việc tự nấu đã rất ít được các gia đình lựa chọn.

Xôi Chè Cúng Cô Hồn

Vào mỗi dịp mùng 2 và 16 hàng tháng, đặc biệt là tháng 7 âm lịch hàng năm dân giang ta có tục lệ cúng đặc biệt quan trọng đó là ” Cúng Cô Hồn“. Đây là nét đẹp tâm linh của người Việt, thể hiện tấm lòng tương thân tương ái, Từ Bi Hỉ Xả của nhà Phật. Vậy cúng cô hồn như thế nào cho đúng? Cúng cô hồn vào ngày nào? Cúng cô hồn nên chuẩn bị những gì? Đặt mâm cúng cô hồn ở đâu giá rẻ? v.v….

Cô hồn là gì?

Cô hồn theo quan niệm dân gian được hiểu là những hồn ma cô đơn, đây là những linh hồn chưa được siêu thoát vẫn còn vất vưởng trên thế gian. Cô hồn dã quỷ theo dân gian là những hồn ma, quỷ lang thang cô độc không có nơi trú ngụ và thường ở nay đây mai đó.

Cúng cô hồn vào ngày nào?

Theo quan niệm dân gian, ngày cúng cô hồn thường được tổ chức vào mùng 2 và mười sáu âm lịch hàng tháng. Vào ngày này, gia đình người Việt thường tổ chức lễ cúng cô hồn tại gia đình, cơ quan, văn phòng công ty như một sự chia sẻ tình yêu thương đối với một thế giới khác. Nhằm cầu mong sự bình yên và mắn đến với gia đình và việc làm ăn của gia đình, cơ quan, công ty mình làm việc.

Tháng 7 âm lịch hàng năm được coi là tháng của cô hồn. Đặc biệt, ngày rằm tháng 7 (15/7) là ngày ” xá tội vong nhân” hay ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để vong hồn được tự do trở về dương gian. Ngày rằm tháng 7 cũng chính là ngày ” âm khí xung thiên “.

Theo tục lệ dân gian, người trần gian muốn cúng cho cô hồn cần phải chuẩn bị cháo, gạo, muối, thức ăn, … cho quỷ đói để chúng không quấy nhiễu cuộc nơi dương thế. Tuy nhiên, cũng có nhiều nơi, quỷ đói được coi, gọi là “anh em tốt” hay “thần cửa sau” sống quanh quẩn kề cận với gia đình, có thể giúp đỡ cho gia chủ tránh được những điều không may mắn trong cuộc sống.

Ở Việt Nam, cúng cô hồn được coi là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác.

Quan niệm của người Việt cho rằng, con người bao gồm hai phần là hồn và xác. Khi chết, phần hồn con người vẫn tồn tại; có người được đầu thai kiếp khác, có người bị đày xuống địa ngục làm quỷ đói.

Tháng 7 hàng năm, người Việt chọn ngày trong tháng để cúng cô hồn, không nhất thiết phải là ngày rằm. Ngày cúng cô hồ có thể tùy thuộc vào từng gia đình, từng vùng miền khá nhau.

Và để được yên ổn làm ăn buôn bán, người kinh doanh không chỉ cúng cô hồn vào rằm tháng 7 mà nên cúng vào ngày mùng 2 và ngày 16 âm lịch hàng tháng.

Chuẩn bị mâm cỗ cúng cô hồn

Đồ cúng cô hồn luôn có hương, hoa, đèn; gạo, muối, nước lã kèm theo là các món ăn… Đặc biệt, món cháo loãng không thể thiếu trong trong lễ cúng cô hồn, bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.

Buổi cúng thường kết thúc với việc vãi gạo, muối ra sân, ra đường. Ở vài nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn khi việc cúng được tiến hành xong.

* Thời gian: Buổi chiều tối các ngày

Đồ cúng cô hồn:

Muối gạo (1 đĩa)

Cháo trắng nấu lỏng (12 chén nhỏ), hay là cơm vắt: 3 vắt

12 cục đường thẻ

Giấy áo, giấy tiền vàng bạc

Bắp rang

Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm)

Bánh, kẹo

Nước: 3 ly nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ

Cách cúng cô hồn

Điều quan trọng là phải đọc Thần chú cho đúng và đủ, gởi cái tâm thiết tha thương cảm, mong cho chúng sanh an vui và no. Gạo, muối, cháo, không cần nhiều. Nhờ có chú biến thực là đã biến hoá được hàng hà sa số thực phẩm rồi. (Theo Sư Ông Thích Thông Bửu, cô hồn rất thích bắp rang và mía).

Lưu ý: Không cúng xôi, gà. Bày lễ và cúng ngoài trời.

3 bài văn cúng cô hồn truyền thống của Việt Nam

Ở Việt Nam, cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác.

Hàng năm, người Việt cúng cô hồn kéo dài một tháng, tùy thuộc vào từng gia đình, từng vùng miền khác nhau chứ không ấn định riêng một ngày nào. Song, lễ cúng cô hồn thường được thực hiện cùng với lễ vu lan vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, hoặc ngày 2 và 16 âm lịch hàng tháng.

1. Bài Văn khấn cúng cô hồn rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

Con lạy Đức Phật Di Đà

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.

Tiết tháng 7 sắp thu phân

Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng – che làn heo may

Cô hồn năm bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:…………………………

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

2. Bài Văn khấn cúng cô hồn hàng tháng

Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh

Hôm nay ngày………….Chúng con tên…………..

Ở tại số nhà…………………………………………

Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn,thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình ,nhơn sanh phước lạc.

Kính thỉnh:

Cô hồn xuất tại côn lôn

Ở tam kì nghiệp,cô hồn vô số

Những là mãn giả hằng hà

Đàn ông,đàn bà,già trẻ lớn nhỏ

Ôi! Âm linh ơi,cô hồn hỡi

Sống đã chịu một đời phiền não

Chết lại nhờ hớp cháo lá đa

Thương thay cũng phận người ta

Kiếp sinh ra thế,biết là tại đâu

Đàn cúng thí vâng lời phật dạy

Của có chi,bát nước nén nhang

Cũng là manh áo thoi vàng

Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên

Ai đến đây dưới trên ngồi lại

Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu

Phép thiêng biến ít thành nhiều

Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh

Phật hữu tình từ bi tế độ

Chớ ngại rằng có có không không

Nam mô Phật,Nam mô Pháp,Nam mô Tăng

Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.

Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa,phà lồ chí đế án tam bạt ra,tam bạt ra hồng (3 lần)

Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần).

3. Bài Văn khấn cúng cô hồn mùng 2 và 16

Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh

Hôm nay ngày……tháng……năm………………(Âm lịch).

Con tên là:…………………..tuổi……………….Ngụ tại số nhà …, đường…, phường (xã)… , quận (huyện) ……………, tỉnh (TP):…………………

Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…

Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.

Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.

– Chân ngôn biến thực : (biến thức ăn cho nhiều)

NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐÀ PHẠ LÔ CHỈ ĐẾ , ÁN TÁM BẠT RA , TÁM BẠT RA HỒNG (7 lần)

Chân ngôn Cam lồ thủy: (biến nước uống cho nhiều)

NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA DA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ , TA BÀ HA (7 lần)

Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng 7 lần)

Sau khi cúng xong, các vật phẩm cúng cô hồn không đem vào nhà. Đồ mã đốt ngay tại chỗ. Đĩa muối gạo rải ra tám hướng.

Những lưu ý khi cúng cô hồn hàng tháng:

Xin nhớ là đặt lễ cúng ngoài hành lang, chứ không cúng trong nhà.

Cúng sau 12 giờ trưa, (vì từ khi mặt trời mọc đến 12 giờ trưa là giờ dương khí, còn sau 12 giờ trưa đến khuya là giờ khí âm ).

Cúng cô hồn hàng tháng giản dị và không quy mô như cúng cô hồn trong mùa Vu Lan, nên không có bọn trẻ con đến giật, nhưng nếu có thì nên cho chúng lấy, vì cúng cô hồn:

Thứ nhất: người cúng không ăn.

Thứ nhì: không đem vào nhà (nếu không ai giành giật thì bỏ vào túi cho ăn mày). Còn đồ mã thì đốt ngay tại chỗ, đĩa muối gạo được rải ra xa.

Các phẩm vật cúng cho Cô hồn, tuyệt đối không được dùng tới, phải bỏ đi, không đem vào nhà. Lý do: năng lượng cõi âm rất đen tối, nặng nề…, nếu mình dùng thì đem năng lượng xấu vào cơ thể sẽ sinh bệnh tật khó chữa. Còn đồ mã thì đốt ngay tại chỗ, đĩa muối gạo được rải ra xa 8 hướng).

Những lưu ý khác khi cúng cô hồn

1. Có thể cúng các cô hồn trong tháng bất cứ ngày nào, nếu vào ngày mùng 2 hoặc 16 âm lịch thì càng tốt để tỏ lòng thành chính mình.

2. Thăm mộ phần của người thân trong gia đình ở ngoài nghĩa địa hay vãng sanh đường trong chùa chiền lưu giữ các hũ hài cốt. Vì trong tháng cô hồn còn gọi là Tết của những người Âm.

3. Trước khi dọn đồ ra cúng cô hồn, các bạn chưa kịp thắp nhang khấn vái thì có những người tranh nhau giật các đồ cúng từ trên tay bạn thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay bạn. Nếu bạn giật lại thì hậu quả nhận được là những điều tệ hại. Nếu khi bạn chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực để giật có nghĩa là tín hiệu tốt.

4. Nên hạn chế sát sinh các con vật.

5. Nên cúng xe ô tô dù có kinh doanh hay không kinh doanh.

6. Nên ăn chay để tránh điềm dữ.

7. Nên làm phúc thiện mạnh mẽ trong tháng này.

8. Nếu biết tụng kinh thì nên trì tụng (Chú Đại bi, chuẩn đề, vu lan báo hiếu, Địa tạng)

9. Nên ăn nói nhã nhặn vui vẻ trong gia đình hay trong bạn bè đối tác.

10. Nên tránh xa các cuộc xung đột.

11. Nên cứu người khi gặp nguy cấp.

12. Nên đi chùa chiền thắp nhang cầu xin sức khỏe, cầu siêu…

13. Khi các bạn cúng cô hồn xong thì 1 ngày sau đó hoặc cuối tháng 7 nên dùng bột trừ tà ma tiêu khử, tránh trường hợp các âm hương linh phảng phất vào nhà mình tụ ở lại và đồng thời vào đầu tháng 8 âm lịch thì nên dùng bột tẩy uế mà tẩy hoàn toàn trong căn nhà mình để có tác dụng cân bằng sinh khí trong ngôi nhà mình ở.

Những điều cấm kỵ trong tháng cô hồn

Người dân quan niệm, tháng cô hồn là tháng ma quỷ, không đem lại may mắn nên hầu hết các công việc cưới hỏi, khởi công xây dựng, mua sắm, đi xa… đều tránh tháng 7. Và họ cũng truyền tai nhau những điều kiêng kỵ để “an toàn” vượt qua tháng lắm tai ương này.

1. Không treo chuông gió ở đầu giường vì tiếng chuông sẽ thu hút sự chú ý của ma quỷ, khi ngủ sẽ dễ bị chúng xâm nhập quấy phá.

2. Người yếu bóng vía không nên đi chơi đêm vào tháng này, nếu không sẽ dễ gặp điều không may.

3. Không được nhổ lông chân vào ngày này, vì dân gian cho rằng “một sợi lông chân quản ba con quỷ”, người càng có nhiều lông chân thì ma quỷ càng ít dám đến gần.

4. Không tùy tiện đốt giấy, vàng mã vì như vậy sẽ khiến ma quỷ bu đến.

5. Không ăn vụng đồ cúng, vì đó là đồ dành cho ma quỷ, nếu chưa cúng và cầu xin mà lấy ăn sẽ rước tai hoạ vào mình.

6. Không phơi quần áo vào ban đêm, vì ma quỷ trông thấy sẽ “mượn” và để lại “quỷ khí” trong các quần áo ấy.

7. Những người khi đi chơi đêm không được réo gọi tên nhau, nếu không ma quỷ sẽ ghi nhớ tên người được gọi, đó là điềm xấu.

8. Không nên bơi lội, vì ma quỷ sẽ cùng đùa với bạn, nếu không cẩn thận, bạn sẽ bị chúng làm trẹo chân.

9. Không hù doạ người khác khiến họ giật mình “hồn bay phách lạc”, dễ bị ma quỷ xâm nhập.

10. Cây đa trước nhà là nơi hội tụ âm khí, ma quỷ rất thích những chỗ như vậy, cho nên kỵ đứng, ngồi, nằm, trốn… ở đó.

11. Không nên thức quá khuya, vì như vậy tinh thần sẽ hao tổn suy nhược, dễ nhiễm “quỷ khí”.

12. Nơi góc tường xó tối là những chỗ ma quỷ thường tụ tập nghỉ ngơi, không nên đến gần những chỗ ấy.

13. Không nhặt tiền bạc rơi vãi trên đường, vì có thể đó là tiền người ta cúng mua chuộc bọn quỷ đầu trâu mặt ngựa, nếu người nào phạm kỵ, sẽ gặp tai hoạ không chừng.

14. Khi đi đến qua những nơi vắng vẻ, không ngoái cổ quay đầu nhìn lại phía sau, dù có cảm giác hình như có người đang đi theo mình hoặc gọi tên mình. Vì đó có thể do ma quỷ trêu chọc.

15. Khi lên giường ngủ không để mũi dép hướng về phía giường, nếu không ma quỷ nhìn thấy sẽ đoán rằng có người sống đang nằm trên giường và chúng sẽ lên giường ngủ chung với bạn.

16. Không cắm đũa đứng giữa bát cơm, vì đó là hình thức cúng tế, cũng giống như kiểu thắp hương, dễ dẫn dụ ma quỷ vào nhà ăn chung.

17. Không nên ở một mình trong thời gian này, nếu không sẽ dễ bị ma quỷ dẫn dắt hoặc quấy phá.

18. Không chụp ảnh vào ban đêm, bởi ma quỷ luôn lảng vảng chung quanh đó sẽ “vô hình” vào ảnh chung với người sống, đó là điều không tốt.

7. Một số điều không nên làm trong tháng cô hồn

Chúng ta không treo chuông gió ở đầu giường ngủ bởi tiếng chuông tạo sự chú ý từ ma quỷ. Vậy nên, giấc ngủ bạn không được an giấc vì chúng có cơ hội xâm nhập quấy phá.

Những người yếu bóng vía không nên đi chơi vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Đơn giản, ma quỷ dễ bắt nạt khiến họ gặp những điều không may. Chúng ta không hù hay doạ người khác làm giật mình. Điều này vô tình khiến ma quỷ xâm nhập.

Nếu bạn không muốn ma quỷ bu đến thì tuyệt đối không tự ý đốt vàng mã.

Ngày tuần tháng cô hồn, bạn không nên phơi quần áo qua đêm vì ma quỷ sẽ mượn rồi để lại quỷ.

Thời điểm bạn ngủ, bạn tránh để mũi dép hướng về giường. Đơn giản, ma quỷ sẽ đoán được người sống đang nằm trên giường nên lên ngủ cùng bạn.

Tuyệt đối không ăn vụng những đồ cúng dành cho ma quỷ. Trước khi dâng, bạn hãy rửa sạch sẽ vật cúng thể hiện thành kính. Ngoài ra, bạn chưa cúng thì không đọc bài cúng cô hồn tháng 7 sẽ rước họa vào thân.

Bạn không chụp ảnh vào ban đêm bởi ma quỷ lảng vảng xung quanh vô tình vào camera là điều không tốt.

Thời gian này tránh thức khuya bởi dễ nhiễm quỷ khí. Đi ngoài đường tránh nhặt tiền rơi bởi có thể là tiền cúng gây tai họa.

Cách Nấu Xôi Cúng Ngày Tết: 4 Cách Nấu Xôi Cúng Đúng Chuẩn Ngày Tết

là một món không thể thiếu trên mâm cúng ngày Tết. Dĩa xôi được đồ đầy ụ trên mâm cúng cùng hương thơm tỏa ra mang ý nghĩa một năm mới đủ đầy và an lành. 4 cách nấu xôi cúng ngày Tết đơn giản và dễ làm này sẽ giúp cho mâm cúng của gia đình bạn thêm xung túc, phong phú hơn.

1. Xôi đậu xanh

Xôi đậu xanh là món xôi cực kì quen thuộc đối với tất cả người dân Việt Nam và là món ăn ưa thích của mọi người. Không chỉ vậy, xôi đậu xanh còn thường dùng trên các mâm cúng trong ngày Tết. Nếp dẻo mềm, đậu xanh bùi bùi, ngọt nhẹ hoà quyện vào nhau tạo nên hương vị ngon khó cưỡng. Cách nấu xôi cúng đậu xanh rất đơn giản nên cúng trong ngày Tết sẽ dễ dàng nha.

Nguyên liệu nấu Xôi đậu xanh:

500g Gạo nếp

200g Đậu xanh không vỏ

1/2 muỗng Muối

Cách nấu Xôi đậu xanh:

2. Xôi đậu phộng

Xôi đậu phộng hoà quyện hương vị thơm ngon giữa nếp dẻo và đậu phộng bùi béo, mềm giòn, ăn vào rất ngon và không tạo cảm giác ngán. Để giải đáp câu hòi xôi lạc có cúng được không? thì xôi đậu phộng (xôi lạc) cũng là một trong những loại xôi có trên mâm cúng ngày Tết của nhiều gia đình. Với nguyên liệu dễ tìm, cách làm đơn giản, bạn có thể chọn xôi đậu phộng làm món xôi cúng trong mâm cỗ Tết.

500g Gạo nếp

250g Đậu phộng

1/2 lon Nước cốt dừa

100g Dừa nạo

4 muỗng Đường trắng

2 muỗng Muối

3. Xôi gấc hạt sen

Xôi gấc với màu đỏ tươi tự nhiên của gấc thể hiện sự may mắn trong ngày đầu năm, cùng hạt sen tượng trưng cho nhà Phật là món xôi thích hợp dùng để là xôi cúng trong ngày Tết. Cách làm xôi gấc hạt sen khá đơn giản và dễ nên bạn có thể thực hiện để bày tỏ lòng thành kính của mình với các chư thần cũng như ông bà tổ tiên của mình.

500g Gạo nếp

1 trái Gấc

200g Hạt sen khô

25g Đường trắng

5g Muối

2 muỗng Dầu ăn

15g Mè trắng

4. Xôi vò bằng lò vi sóng

Xôi vò cũng khá giống xôi đậu xanh nhưng cách nấu xôi vò lại khá và mùi vị cũng khác hẳn với xôi đậu xanh. Với cách làm xôi vò bằng lò vi sóng này sẽ rất thích hợp nấu cúng trong dịp Tết bận rộn đấy.

100g Đậu xanh không vỏ

100g Gạo nếp

100ml Nước cốt dừa

50g Đường trắng

1/2 muỗng Muối

1 muỗng Dầu ăn

Mách bạn cách nấu xôi cúng ngon

– Phần nguyên liệu quan trọng nhất trong xôi chính là gạo nếp, vậy nên chúng ta cần chọn gạo nếp mới, không có mùi ẩm mốc, hạt gạo có màu trắng đục hoàn toàn. Hạt gạo phải căng mẩy đều như vậy mới cho ra xôi dẻo mềm.

– Khi cho gạo vào nấu, bạn cần rải đều gạo và tạo 1 hoặc 2 lỗ nhỏ trống để hơi nước được toả đều. Nếu nấu bằng nồi, bạn nên đặt một cái khăn ẩm bên trên để giúp xôi chín đều.

Xem và lưu lại cách làm chi tiết Xôi vò bằng lò vi sóng

– Lượng nước nấu xôi cung rất quan trọng, bạn cần điều chỉnh sao cho nước chỉ bằng 1/3 nồi như vậy xôi sẽ ngon và mềm. Nếu bạn cho quá nhiều nước, xôi sẽ bị nhão ăn không ngon và rất dễ ngán.

– Ngoài ra, việc canh lửa nấu xôi cũng quan trọng không kém. Lửa chỉ nên để ở mức vừa, to quá xôi sẽ bị cháy, nhỏ quá xôi lại không chín đều. Bên cạnh đó, cứ 10 phút bạn đảo xôi 1 lần để xôi ráo đều và để kiểm tra xem xôi đã chín chưa, có bị khét không.

Nhận Đặt Xôi Chè Cúng Quận 9

Tại sao phải đặt xôi chè trong các dịch cúng lễ

Như chúng ta đã biết, xôi chè là loại món ăn dân dã và truyền thống được ưa chuộng tại Việt Nam. Dù hiện nay có khá nhiều món ăn mới lạ và hấp dẫn xuất hiện nhưng xôi chè vẫn luôn là một khẩu vị không bao giờ bị lãng quên.

Không những vậy, xôi chè cũng là một trong những món lễ vật nhất định phải có trong bất kì một mâm cúng lễ nào. Cho dù cúng lễ theo hình thức đơn giản hay đa dạng, xôi chè là không thể thiếu.

Ông bà ta có nói ” cúng lễ mà không có xôi chè thì có nhiều lễ vật đến đâu cũng chỉ bằng không”.

Vì vậy, từ hồi xa xưa đến nay, người dân Việt vẫn luôn coi trọng món xôi chè trong mâm cúng lễ và coi đó là quan niệm tâm linh cần tuân theo.

Bởi sự quan trọng và cần thiết của các loại xôi chè cúng, Công Ty Đồ Cung Tâm Linh cung cấp xôi chè cho các dịp cúng lễ như thôi nôi, nhà mới, động thổ, khai trương,…

Mỗi ngày, cửa hàng nhận được khá nhiều đơn đặt hàng từ nhiều địa điểm khác nhau tại thành phố Hồ Chí Minh, trong đó phải kể đến các đơn hàng đặt xôi chè quận 9.

Chất lượng xôi chè tại Công Ty Đồ Cúng Tâm Linh

Với triết lý lấy chữ TÍN và chữ TÂM lên hàng đầu, Công Ty Đồ Cúng Tâm Linh luôn luôn hướng đến quyền lợi của Quý khách hàng trước tiên rồi sau đó mới tới quyền lợi của bản thân mình.

Xôi chè Công Ty Đồ Cúng Tâm Linh cam kết:

Không sử dụng chất tạo màu, tạo mùi, đường hóa học, chất bảo quản cho xôi chè và các loại sản phẩm khác của cửa hàng.

Sản phẩm cung cấp cho khách hàng 100% là sản phẩm được nấu trong ngày, không dùng các loại xôi chè qua đêm để bán cho khách.

Nguyên liệu nấu xôi chè được lựa chọn loại 1, đảm bảo tự nhiên và an toàn để làm nên sản phẩm chất lượng, có ích cho sức khỏe người dùng.

Cam kết bồi thường tổng giá trị đơn hàng nếu sản phẩm nhận được bị hỏng ( trong vòng không quá 5 tiếng kể từ khi nhận sản phẩm ) hoặc có dấu hiệu gây ảnh hưởng tới sức khỏe khi sử dụng.

Đền gấp 3 lần chi phí kiểm nghiệm cho người dùng, chịu mọi trách nhiệm trong nghề nếu có phát hiện xôi chè của cửa hàng chứa hóa chất độc hại.

Vì thế, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm đặt xôi chè quận 9 tại cửa hàng xôi chè cô Hoa. Ngoài ra, cửa hàng cũng có phạm vi giao hàng tại nhiều địa điểm khác tại thành phố Hồ Chí Minh như quận 1,2,3,…

Ngoài khu vực quận 9, chúng tôi còn phục vụ nhận đặt xôi chè ở tất cả các quận huyện trên địa bàn tphcm:

Đặt xôi chè quận 2, đặt xôi chè quận 3, đặt xôi chè quận 4, đặt xôi chè quận 5, đặt xôi chè quận 6, đặt xôi chè quận 7, đặt xôi chè quận 8, đặt xôi chè quận 1, đặt xôi chè quận 10, đặt xôi chè quận 11, đặt xôi chè quận 12.

Đặt xôi chè quận Thủ Đức, đặt xôi chè quận Gò Vấp, đặt xôi chè quận Phú Nhuận, đặt xôi chè quận Bình Tân, đặt xôi chè quận Tân Phú, đặt xôi chè quận Tân Bình, đặt xôi chè quận Bình Thạnh, đặt xôi chè huyện Hóc Môn, đặt xôi chè huyện Nhà Bè, đặt xôi chè huyện Bình Chánh, đặt xôi chè huyện Củ Chi, đặt xôi chè huyện Cần Giờ .

Tổng kết