Top 11 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Miền Nam

Mâm ngũ quả miền Nam cần gì?

Các loại trái cây trong mâm ngũ quả miền Nam mang ý nghĩa riêng nhưng đều thể hiện mong ước về ngũ phúc là phúc, lộc, thọ, an, ninh, và thể hiện tục lệ thờ cúng tổ tiên, ông bà bày tỏ lòng hiếu thảo, nhớ công ơn của thế hệ ông cha cho con cháu đời sau có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Các loại trái cây thích hợp để bày trong mâm quả là:

Mãng cầu: Cầu nguyện.

Dừa: Đọc giống chữ “vừa “, không thiếu.

Đu đủ: Thịnh vượng, đủ đầy, no ấm.

Xoài: Đọc gần giống chữ xài,nghĩa là tiêu xài không thiếu thốn.

Sung: Ý nghĩa sung sướng, sung mãn, sức khỏe lẫn tiền bạc.

Thơm: Thơm tho, danh tiếng.

Dưa hấu, bưởi: Nhiều may mắn, thành đạt.

Thanh long: Tượng trưng cho rồng, con vật linh thiêng, quyền lực, thể hiện may mắn, thành công, tài lộc.

Phật thủ: Bàn tay phật che chở, bao bọc.

Đào: Thăng tiến.

Quất: Hạnh phúc.

Nho: Tượng trưng cho sự phong phú của cải vật chất, hóa giải điều xấu, đem lại may mắn và thành công.

Mâm ngũ quả miền Nam ngày tết

Mâm ngũ quả ngày tết miền Nam thể hiện mong ước “cầu sung vừa đủ xài ” là cầu sung túc vừa đủ thể hiện sự khiêm tốn, bình dị. Mỗi năm vào dịp tết, các gia đình miền Nam đều chuẩn bị, dọn dẹp nhà cửa, bàn thờ sạch sẽ để đón chào mùa Xuân đang đến.

Quan trọng không thể thiếu là mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả miền Nam là một nét văn hóa ngày tết ăn sâu vào đời sống tinh thần của người Việt Nam. Mâm trái cây đầy đủ màu sắc trưng bày đẹp mắt, trang trọng thể hiện:

Lòng tôn kính với tổ tiên, với trời Phật, thần linh

Niềm tin tưởng nhiều may mắn, phúc lộc sẽ tới

Mang theo không khí ngày tết tươi vui, rộn ràng

Cách bày mâm ngũ quả miền Nam

Theo phong tục miền Nam cách trình bày mâm ngũ quả phù hợp mang lại nhiều phúc lành, bình an, tài lộc và đẹp mắt như sau:

Các loại trái cây tươi rửa sạch sẽ và để khô ráo chuẩn bị mâm cúng vừa đủ số lượng quả đã chuẩn bị.

Ngày tết gia đình miền Nam không thể thiếu dưa hấu. Dưa hấu được cắt phần đuôi để dưa hấu có thể đứng trên dĩa dễ dàng hơn. Người ta có thể khắc chữ mang ý nghĩa may mắn như phúc, lộc, vạn sự như ý lên dưa hấu, bưởi hay dừa để đẹp mắt và mong muốn được như chữ đã khắc.

Nếu không khắc chữ người ta dán giấy đỏ của người Trung Hoa lên dưa hấu hay bưởi, buộc nơ thêm phần đẹp cho mâm cúng. Đối với dưa hấu, người ta quan niệm cúng một cặp để cân xứng trên bàn thờ hay bàn tiếp khách,… cầu mong hạnh phúc đong đầy, may mắn. Tùy theo mỗi gia đình, ngoài cặp dưa hấu còn thêm dưa hoàng kim trong mâm ngũ quả vì tên đẹp, nhiều tiền vàng.

Phần mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài sắp xếp quy quy tắc như sau: Dừa, đu đủ có kích thước to đặt phía dưới, còn lại xoài, mãng cầu xếp xen kẽ, sung để phía trên cùng.

Đây là mâm cơ bản. Nhiều gia đình để tạo thêm màu sắc còn thêm Thanh long , dứa xen kẽ màu sắc, chùm nho cũng xếp trên cùng tạo hình sao cho như một tòa tháp nhỏ, quả lớn nặng phía dưới, quả nhỏ hơn phía trên.

Mâm ngũ quả miền Nam đẹp mắt khi sắp xếp các loại quả hài hòa phù hợp với mục đích lễ cúng. Cụ thể hơn về mâm ngũ quả cho từng dịp như sau:

Vào ngày tết, mâm ngũ quả được sắp xếp theo lời mong ước “cầu sung dừa đủ xài” thêm dứa, dưa hấu, thanh long,… đầy đủ màu sắc. Mâm quả lúc này có ý nghĩa an khang, thịnh vượng.

Trên dưa hấu, dừa điêu khắc chữ càng tăng thêm vẻ đẹp của ngày Tết mang lại màu sắc mùa Xuân hạnh phúc.

Mâm ngũ quả ngày cưới hỏi với mong ước hạnh phúc bền vững và sự tôn kính với ông bà tổ tiên cũng như báo cáo rằng con cháu trong gia đình cưới vợ hoặc cưới chồng. Nhiều gia đình kết trái cây thành hình tháp cao, hoặc cắt tỉa thành hình Long Phụng.

Mâm ngũ quả giản dị hay cầu kỳ tùy thuộc vào gia đình bạn. Tuy nhiên trong mâm luôn đầy đủ các loại quả tươi mới và trưng bày đẹp mắt, hài hòa, giữ gìn truyền thống tốt đẹp bao đời nay. Mâm ngũ quả miền Nam vừa tô điểm sắc màu cho không gian thêm sinh động, vừa mang niềm tin vào những lời cầu nguyện cho cuộc sống hạnh phúc hơn.

Mâm Ngũ Quả Miền Nam Có Ý Nghĩa

Mâm ngũ quả miền Nam mang ý nghĩa thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên, ông bà, thần linh và mong cầu được bình an, hạnh phúc, thịnh vượng. Mâm ngũ quả thể hiện sự dân dã, bình dị, khiêm tốn. Mâm quả là nét truyền thống thờ cúng ông bà của người Việt Nam trong các dịp lễ tết quan trọng trong năm. Nếu bạn muốn trưng bày mâm quả đúng cách thì các thông tin cung cấp trong bài sẽ rất hữu ích.

Mâm ngũ quả miền Nam có Những gì?

Các loại trái cây trong mâm ngũ quả miền Nam mang ý nghĩa riêng nhưng đều thể hiện mong ước về ngũ phúc là phúc, lộc, thọ, an, ninh, và thể hiện tục lệ thờ cúng tổ tiên, ông bà bày tỏ lòng hiếu thảo, nhớ công ơn của thế hệ ông cha cho con cháu đời sau có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Các loại trái cây thích hợp để bày trong mâm quả là:

Mãng cầu: Cầu nguyện.

Dừa: Đọc giống chữ “vừa “, không thiếu.

Đu đủ: Thịnh vượng, đủ đầy, no ấm.

Xoài: Đọc gần giống chữ xài,nghĩa là tiêu xài không thiếu thốn.

Sung: Ý nghĩa sung sướng, sung mãn, sức khỏe lẫn tiền bạc.

Thơm: Thơm tho, danh tiếng.

Dưa hấu, bưởi: Nhiều may mắn, thành đạt.

Thanh long: Tượng trưng cho rồng, con vật linh thiêng, quyền lực, thể hiện may mắn, thành công, tài lộc.

Phật thủ: Bàn tay phật che chở, bao bọc.

Đào: Thăng tiến.

Quất: Hạnh phúc.

Nho: Tượng trưng cho sự phong phú của cải vật chất, hóa giải điều xấu, đem lại may mắn và thành công.

Hồng, hồng xiêm hay Sa pô chê: Hồng hào, tươi tốt.

Mâm ngũ quả ngày tết Ở Miền Nam

Mâm ngũ quả ngày tết miền Nam thể hiện mong ước “cầu sung vừa đủ xài ” là cầu sung túc vừa đủ thể hiện sự khiêm tốn, bình dị. Mỗi năm vào dịp tết, các gia đình miền Nam đều chuẩn bị, dọn dẹp nhà cửa, bàn thờ sạch sẽ để đón chào mùa Xuân đang đến.

Quan trọng không thể thiếu là mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả miền Nam là một nét văn hóa ngày tết ăn sâu vào đời sống tinh thần của người Việt Nam. Mâm trái cây đầy đủ màu sắc trưng bày đẹp mắt, trang trọng thể hiện:

Lòng tôn kính với tổ tiên, với trời Phật, thần linh

Niềm tin tưởng nhiều may mắn, phúc lộc sẽ tới

Mang theo không khí ngày tết tươi vui, rộn ràng

Dù có ở bất cứ nơi nào, người dân Việt Nam vẫn giữ vững truyền thống tốt đẹp là bày trí mâm ngũ quả vào ngày tết cổ truyền. Những ngày xuân rộn ràng, mâm ngũ quả ngày tết đẹp, chỉnh chu mong cầu một năm mới thành công, sức khỏe, tài lộc, phú quý ,bình an giúp con người thêm niềm tin, động lực, cố gắng cho năm mới.

Cách Sắp Sếp Một mâm ngũ quả miền Nam

Theo phong tục miền Nam cách trình bày mâm ngũ quả phù hợp mang lại nhiều phúc lành, bình an, tài lộc và đẹp mắt như sau:

Các loại trái cây tươi rửa sạch sẽ và để khô ráo chuẩn bị mâm cúng vừa đủ số lượng quả đã chuẩn bị.

Ngày tết gia đình miền Nam không thể thiếu dưa hấu. Dưa hấu được cắt phần đuôi để dưa hấu có thể đứng trên dĩa dễ dàng hơn. Người ta có thể khắc chữ mang ý nghĩa may mắn như phúc, lộc, vạn sự như ý lên dưa hấu, bưởi hay dừa để đẹp mắt và mong muốn được như chữ đã khắc.

Nếu không khắc chữ người ta dán giấy đỏ của người Trung Hoa lên dưa hấu hay bưởi, buộc nơ thêm phần đẹp cho mâm cúng. Đối với dưa hấu, người ta quan niệm cúng một cặp để cân xứng trên bàn thờ hay bàn tiếp khách,… cầu mong hạnh phúc đong đầy, may mắn. Tùy theo mỗi gia đình, ngoài cặp dưa hấu còn thêm dưa hoàng kim trong mâm ngũ quả vì tên đẹp, nhiều tiền vàng.

Phần mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài sắp xếp quy quy tắc như sau: Dừa, đu đủ có kích thước to đặt phía dưới, còn lại xoài, mãng cầu xếp xen kẽ, sung để phía trên cùng.

Đây là mâm cơ bản. Nhiều gia đình để tạo thêm màu sắc còn thêm Thanh long , dứa xen kẽ màu sắc, chùm nho cũng xếp trên cùng tạo hình sao cho như một tòa tháp nhỏ, quả lớn nặng phía dưới, quả nhỏ hơn phía trên.

Ngày cưới hỏi, mâm ngũ quả còn được kết hình long phụng cho cầu kỳ, trang trọng hoặc tạo hình tháp cao, mỗi tầng là một loại quả để cho cân xứng và đẹp mắt. Ngày tết Trung Thu, các loại quả thường được cắt tỉa thành hình con vật nhỏ, dễ thương cho các em nhỏ thêm yêu thích. Vì vậy, tùy từng dịp mà mâm ngũ quả sẽ được bày trí khác nhau.

Mâm ngũ quả đẹp ở Miền nam

Mâm ngũ quả miền Nam đẹp mắt khi sắp xếp các loại quả hài hòa phù hợp với mục đích lễ cúng. Cụ thể hơn về mâm ngũ quả cho từng dịp như sau:

Vào ngày tết, mâm ngũ quả được sắp xếp theo lời mong ước “cầu sung dừa đủ xài” thêm dứa, dưa hấu, thanh long,… đầy đủ màu sắc. Mâm quả lúc này có ý nghĩa an khang, thịnh vượng.

Trên dưa hấu, dừa điêu khắc chữ càng tăng thêm vẻ đẹp của ngày Tết mang lại màu sắc mùa Xuân hạnh phúc.

Mâm ngũ quả ngày cưới hỏi với mong ước hạnh phúc bền vững và sự tôn kính với ông bà tổ tiên cũng như báo cáo rằng con cháu trong gia đình cưới vợ hoặc cưới chồng. Nhiều gia đình kết trái cây thành hình tháp cao, hoặc cắt tỉa thành hình Long Phụng.

Tuy nhiên, mâm ngũ quả dịp cưới hỏi hay các dịp lễ lớn khác bày trí giống như ngày Tết vẫn được với phong tục của dân tộc tùy vào điều kiện và quan niệm mỗi gia đình.

Mâm ngũ quả giản dị hay cầu kỳ tùy thuộc vào gia đình bạn. Tuy nhiên trong mâm luôn đầy đủ các loại quả tươi mới và trưng bày đẹp mắt, hài hòa, giữ gìn truyền thống tốt đẹp bao đời nay. Mâm ngũ quả miền Nam vừa tô điểm sắc màu cho không gian thêm sinh động, vừa mang niềm tin vào những lời cầu nguyện cho cuộc sống hạnh phúc hơn.

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Gồm Những Quả Gì? Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Từng Miền?

Mâm ngũ quả ngày Tết là văn hóa đặc trưng của người Việt. Tùy theo từng vùng miền, mâm ngũ quả có nhiều loại quả khác nhau. Vậy mâm ngũ quả của mỗi miền Bắc, Trung, Nam gồm những gì và ý nghĩa của nó thế nào.

1Mâm ngũ quả của người miền Bắc

Mâm ngũ quả miền Bắc thường bao gồm: chuối xanh, bưởi, phật thủ, sung, hồng, quất cảnh, ớt, dứa với các màu sắc hài hòa, tượng trưng cho ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.

Chuối trong mâm ngũ quả được bày theo nải, phải là chuối xanh, tượng trưng cho sự quần tụ, sum vầy, đầm ấm. Bưởi có màu vàng, tượng trưng cho sự giàu sang, may mắn. Cũng có một số gia đình thay bưởi bằng quả phật thủ (tác dụng lưu giữ thần, Phật và gia tiên lưu lại trong nhà lâu hơn để phù hộ cho gia chủ).

Quả quất cảnh, quả hồng hay ớt đỏ được tô điểm xung quanh mâm ngũ quả vì có màu đỏ, vàng rực rỡ, vô cùng đẹp mắt – biểu tượng cho sự may mắn, thành đạt. Còn quả dứa có mùi thơm đặc trưng, thể hiện mong ước về một năm mới an lành và nhiều phúc lộc.

Theo quan niệm của người miền Bắc, mâm ngũ quả đẹp thì phải có nhiều màu sắc rực rỡ và hội tụ các yếu tố Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Vì thế, mâm ngũ quả cũng phải phối theo 5 màu: Kim màu trắng, Mộc màu xanh, Thủy màu đen, Hỏa màu đỏ, Thổ màu vàng.

2Mâm ngũ quả của người miền Trung

Dải đất miền Trung thường gặp phải thiên tai, bão lũ, hạn hán quanh năm nên đất đai cũng không được màu mỡ, ít cây trái. Vì vậy, mâm ngũ quả của người miền Trung rất đơn giản, không câu nệ hình thức, có gì cúng nấy, miễn thành tâm là được.

Các loại trái cây thường thấy trong mâm ngũ quả của người miền Trung là: Thanh long, chuối, dưa hấu, mãng cầu, dứa, sung, cam, quýt…

3Mâm ngũ quả của người miền Nam

Người miền Nam bày mâm ngũ quả theo mong muốn “Cầu sung vừa đủ xài” ước mong năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả: Mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Bên cạnh đó, người miền Nam không thờ cúng một số loại trái cây có cách phát âm mang ý nghĩa không tốt như chuối (Chúi nhủi, làm ăn không phất lên được), lê (lê lết, đổ bể, dễ thất bại), cam, quýt (Quýt làm cam chịu),…

Đến Bách Hóa XANH gần nhất chọn mua trái cây tươi ngon.

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Ba Miền

Mâm ngũ quả là một phần không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của người Việt Nam. Trước là thờ cúng tổ tiên, sau là ước mong năm mới được an khang, thịnh vượng hơn năm trước. Mỗi loại quả khi bày trên bàn thờ đều có ý nghĩa riêng, các loại trái cây bày lên thể hiện nguyện ước của gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của chúng, vì vậy các gia đình cần hiểu và nắm rõ để gửi gắm ước nguyện, cầu mong của mình trong năm mới.

Theo thời gian, dù có nhiều thay đổi về văn hoá nhưng tập tục này vẫn lưu truyền trong gia đình Việt bởi ý nghĩa nhân văn của nó.

Ý nghĩa từng loại quả

Mâm ngũ quả là mâm quả gồm 5 loại khác nhau, mỗi loại tượng trưng cho một ước nguyện của gia chủ, thông qua tên gọi và màu sắc. Ngoài ra, “ngũ” còn thể hiện ước muốn của người Việt đạt được ngũ phúc lâm môn: Phúc, Quý, Thọ, Khang, Ninh.

Tùy theo từng vùng miền với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả.

Mâm ngũ quả miền Bắc

Người miền Bắc bày mâm ngũ quả theo thuyết Ngũ hành trong văn hóa phương Đông là vạn vật dung hòa cùng trời đất. Vì thế, mâm ngũ quả cũng phải phối theo 5 màu: Kim màu trắng, Mộc màu xanh, Thủy màu đen, Hỏa màu đỏ, Thổ màu vàng. Cách bày trí, sắp xếp màu sắc từng loại quả xen kẽ với nhau để đẹp mắt, hợp phong thủy ngày Tết. Tuy không câu nệ nhiều hay ít, nhưng mọi người đều sắm đủ lễ, đủ loại, hoa quả phải thuận theo ý nghĩa để bày cúng.

Mâm ngũ quả miền Bắc thường có 5 loại: Chuối, bưởi, đào, hồng, quýt.

Cách trình bày truyền thống là: Chuối ở dưới cùng, đỡ lấy toàn bộ các loại quả khác. Chính giữa là quả bưởi hoặc phật thủ vàng. Các loại quả bày xung quanh. Những chỗ còn trống cài xen kẽ quýt vàng, táo xanh, hoặc những quả ớt chín đỏ.

Do hoa quả, trái cây ngày càng đa dạng nên mâm ngũ quả ngày càng phong phú hơn, người ta cũng không câu nệ cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể là bát, cửu, thập quả, thêm chùm nho mọng, thêm táo xanh, ớt đỏ, hồng xiêm… Dù bày biện nhiều loại quả hơn nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả”.

Mâm ngũ quả miền Trung

Khúc ruột miền Trung nghèo khó, đất đai cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt, ít hoa quả nên người dân nơi đây cũng không quá câu nệ hình thức, ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết, chủ yếu là có gì cúng nấy, thành tâm dâng kính tổ tiên. Bởi thế, mâm ngũ quả mỗi nhà lại khác nhau, quả gì cũng được, miễn là tươi ngon.

Các loại quả thường thấy là: Thanh long, chuối, dưa hấu, mãng cầu, dứa, sung, cam, quýt…

Mâm ngũ quả miền Nam

Người miền Nam bày mâm ngũ quả theo mong muốn “Cầu sung vừa đủ xài” ước mong năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả: Mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Ngoài ra, còn có thêm quả thơm (dứa) với mong muốn con cháu đầy nhà và một cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng để cầu may mắn.

Mâm ngũ quả của người miền Nam thể hiện rõ tính bình dị, dân dã và hóm hỉnh. Mỗi người một cuộc sống và mong muốn khác nhau, biết là nào là “đủ”, nhưng ai cũng chỉ cần đủ mà thôi.

Người miền Nam kỵ cúng một số loại quả, vì theo phát âm tên gọi mang ý nghĩa không tốt, như:

Chuối: Chúi nhủi, làm ăn không phất lên được.

Lê, táo (bom): Lê lết, đổ bể, dễ thất bại.

Cam, quýt: Quýt làm cam chịu.

Mâm ngũ quả ngày Tết là nét văn hóa đặc trưng của người Việt, dù có khác nhau giữa các vùng miền nhưng trên hết đều thể hiện sự thành kính hướng về nguồn cội, tổ tiên và ước mong một năm mới an khang, hạnh phúc và đủ đầy.