Cập nhật nội dung chi tiết về Trang Tuyên Truyền, Phổ Biến Pháp Luật mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ba ngày nữa là giỗ mẹ anh Tiến, mấy anh chị em trong nhà bàn nhau, anh Tú nêu ý kiến “giỗ mẹ nếu không mời bên nội thì cũng nên mời ông bác và hai bà dì là anh em ruột của mẹ đến dự”.
Anh Tiếp cho rằng “đang dịch covid-19 thế này thì không nên mời ai, chỉ nên làm mâm cơm cúng mẹ là được”. Bàn đi tính lại, cuối cùng mấy anh em họ đã thống nhất, không mời mọi người đến ăn giỗ như mọi năm mà chỉ mấy anh em trong nhà làm cơm cúng mẹ.
Còn nhớ, ngày giỗ bố mấy anh em họ năm trước, nếu không có ông Quyết ra tay giúp đỡ thì anh Tú, anh Tiếp đã không sang nhà anh Tiến cùng làm giỗ bố. Chả là, dạo đó xảy ra một số việc khiến ba anh em trai phát sinh mâu thuẫn. Sau lần cãi vã ấy, anh Tú, anh Tiếp không thèm đến nhà anh Tiến nữa, họ thật sự đã giận nhau.
Gần đến ngày giỗ bố, chị Lành đến hỏi và gửi giỗ nhà anh Tiến như mọi năm. Sau vài lời hỏi han việc làm giỗ vào ngày tới, chị Lành mới biết và tá hỏa lên, thì ra giữa anh Tiến và hai em trai vẫn giận nhau. Anh Tiến vẫn làm giỗ bố như mọi năm, vẫn mời các cô, dì, chú, bác ruột và mấy cụ cao niên trong họ tộc đến ăn giỗ. Nhưng có điều đặc biệt là, năm ấy anh Tú, anh Tiếp không đến nhà anh Tiến hỏi và bàn việc tổ chức giỗ bố nữa. Họ tuyên bố rằng, họ sẽ tự làm giỗ bố tại nhà mình.
Thấy sự việc quá trầm trọng, chị Lành đã khuyên nhủ hai em nhưng không được, chị bèn đến gặp ông Quyết là trưởng họ nhờ giúp đỡ. Thực hiện lời hứa giúp, ông Quyết đã gọi anh Tú, anh Tiếp đến nhà. Sau vài câu thăm hỏi, ông Quyết vào đề:
– Bác nghe nói ba anh em cháu đang giận nhau, đến cả ngày giỗ bố cũng mỗi đứa một phách. Thế các cháu định cúng giỗ bố các các cháu tại nhà mình hay sao?
Thấy ông Quyết hỏi vậy, anh Tiếp nhanh nhảu trả lời:
– Bác ạ, chỉ là chúng cháu không đến nhà anh Tiến nữa, nên chúng cháu định làm giỗ bố cháu ở nhà anh Tú, gia đình cháu sẽ sang đó.
– Thế làm giỗ ở nhà anh Tú thì các cháu định làm thế nào?
– Vậy chị Lành cháu thì theo giỗ ở nhà ai?
– Chị ấy theo giỗ ở đâu thì tùy chị ấy.
Thấy anh Tú, anh Tiếp không nói gì, ông Quyết dấn lời:
– Hơn nữa, anh em trong nhà mà không nhường nhịn, bảo ban được nhau thì khi ra ngoài xã hội các cháu sẽ gặp rất nhiều khó khăn đấy. Bởi thông thường khi định kết bạn hay làm ăn với ai đó, người ta đều tìm hiểu, nếu thấy ngay cả anh em ruột với nhau còn không chơi với nhau được huống hồ là người ngoài, nên cơ hội có được người bạn tốt hay đối tác làm ăn tin cậy là rất khó. Hai đứa nghe bác, về và sang ngay nhà anh trưởng mà nói lời xin lỗi, rồi hôm này giỗ bố không nên cúng riêng tại nhà, tất cả tập trung ở nhà anh trưởng.
Như đã nghe ra, anh Tú, anh Tiếp lí nhí vâng dạ. Thế rồi, đến ngày giỗ bố, tất cả anh em nhà chị Lành đã tập trung tại nhà nhà anh Tiến để làm giỗ. Hôm đó ông Quyết cũng có mặt từ sáng, tiếng ông oang oang, “Có thế chứ, các cháu hiểu ra, bác rất mừng, hôm nay bác cháu ta phải uống thật say mới được”. Giờ, sắp đến ngày giỗ mẹ, họ vẫn cùng nhau bàn bạc và làm giỗ ở nhà anh Tiến, người anh trai trưởng trong nhà. Vì thực hiện yêu cầu của cơ quan chức năng về phòng chống dịch covid-19, ngày giỗ mẹ tới đây họ không thể mời ông Quyết và những người thân đến dự.
*Thông điệp 5K của Bộ Y Tế: “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế”.
Khẩu trang: Đeo khẩu trang thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
Khử khuẩn: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…). Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng.
Khoảng cách: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.
Không tập trung đông người.
Khai báo y tế: Thực hiện khai báo y tế trên ứng dụng NCOVI; cài đặt ứng dụng Bluezone tại địa chỉ https://www.bluezone.gov.vn để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm Covid-19. Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở hãy gọi điện cho đường dây nóng của Bộ Y tế 1900 9095 hoặc đường dây nóng của y tế địa phương để được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn đi khám bệnh bảo đảm an toàn.
Khánh An
Nguyễn Thị Vĩnh
Bài Văn Cúng Cô Hồn Phổ Biến Nhất Theo Sách Nxb Văn Hoá Thông Tin
Bài văn cúng cô hồn cúng chúng sinh phổ biến nhất
Bài Văn khấn cúng cô hồn – cúng chúng sinh 1
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).
Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
Con lạy Đức Phật Di Đà
Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng – che làn heo may
Cô hồn năm bắc đông tây
Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một chút để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
An khang thịnh vượng hòa hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
Bây giờ nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hóa kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
Tên là:………………………………
Vợ/Chồng:…………………………
Con trai:……………………………
Con gái:…………………………….
Ngụ tại:……………………………..
Bài Văn khấn chúng sinh – cúng cô hồn 2
Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
Hôm nay ngày………….Chúng con tên…………..
Ở tại số nhà…………………………………………
Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn,thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình ,nhơn sanh phước lạc.
Kính thỉnh:
Cô hồn xuất tại côn lôn
Ở tam kì nghiệp,cô hồn vô số
Những là mãn giả hằng hà
Đàn ông,đàn bà,già trẻ lớn nhỏ
Ôi! Âm linh ơi,cô hồn hỡi
Sống đã chịu một đời phiền não
Chết lại nhờ hớp cháo lá đa
Thương thay cũng phận người ta
Kiếp sinh ra thế,biết là tại đâu
Đàn cúng thí vâng lời phật dạy
Của có chi,bát nước nén nhang
Cũng là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu
Phép thiêng biến ít thành nhiều
Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh
Phật hữu tình từ bi tế độ
Chớ ngại rằng có có không không
Nam mô Phật,Nam mô Pháp,Nam mô Tăng
Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa,phà lồ chí đế án tam bạt ra,tam bạt ra hồng (3 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần).
Bài Văn cúng cô hồn – cúng chúng sinh 3
Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
Hôm nay ngày……tháng……năm………………(Âm lịch).
Con tên là:…………………..tuổi……………….Ngụ tại số nhà …, đường…, phường (xã)… , quận (huyện) ……………, tỉnh (TP):…………………
Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…
Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.
Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
– Chân ngôn biến thực : (biến thức ăn cho nhiều)
NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐÀ PHẠ LÔ CHỈ ĐẾ , ÁN TÁM BẠT RA , TÁM BẠT RA HỒNG (7 lần)
Chân ngôn Cam lồ thủy: (biến nước uống cho nhiều)
NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA DA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ , TA BÀ HA (7 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng 7 lần)
Sau khi cúng xong, theo tập tục, nên vãi gạo, muối ra sân, ra đường và đốt vàng mã.
Tục cúng cô hồn có từ bao giờ? Mâm cúng cô hồn gồm những gì?
Tục cúng cô hồn xuất phát từ truyền thuyết tháng 7 âm lịch là tháng của người âm. Theo đó, các gia đình làm lễ …
Mùng 1 tháng cô hồn, người xưa kiêng kỵ gì?
Người xưa quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng của người âm, còn gọi là tháng cô hồn. Vì vậy mùng 1 tháng cô …
Trang Thông Tin Điện Tử Hội Văn Học Nghệ Thuật Đồng Tháp
Bản in |Gửi email Cập nhật ngày: 24/07/2017
(*) Tác phẩm tham dự NHẠC LỄ TRONG LỄ CÚNG SÓC VỌNG (Trích ” Nghi lễ và nhạc lễ trong Lễ cúng Sóc vọng thuộc họ Đạo Cao Đài
tại Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp” (*))
TRẦN VĂN THÀNH
Nhạc lễ Cao Đài có nguồn gốc xuất xứ từ â m nhạc cung đình Huế, được ba vị là Đức Hộ Pháp (Phạm Công Tắc), Đức Thượng Phẩm (Cao Huỳnh Cư) và Đức Trường Sanh (Cao Hoài Sang) về đây phổ biến nhạc đạo, trong đó có ông Đức Trường Sanh là người chịu trách nhiệm chính. Theo truyền thống, nhạc của đạo Cao Đài thường sử dụng vào hai nghi thức cúng là , còn các lễ cúng hánh thất (địa phương) thì sử dụng ba bài ( bốn lần, đ ại lễ và t iểu lễ , còn tại các tứ thời thì chỉ dùng đàn cò và Đồng Nhi đọc kinh. Các bản nhạc thường sử dụng cho đại lễ nếu tại Tòa Thánh Tây Ninh gồm bảy bài ( Xàng Xê, Ngũ Đối Thượng, Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Long Ngâm, Vạn Giá, Tiểu Khúc) t các bài : ; Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Tiểu Khúc). Những bài này chỉ sử dụng trong phần Nhạc tấu quân thiên (vào đầu lễ cúng). Ngoài ra, khi dâng các tuần lễ tiếp theo, kết hợp với Đồng Nhi đọc kinh thì ban nhạc thực hiện gồm Nam Ai hai lần Nam Xuân Đảo Ngũ Cung ba lần và cuối cùng là Trống Xuân.
1. Khí nhạc :
Ban nhạc trong T hánh t hất Cao Lãnh hiện nay khoảng 30 người thay đổi nhau bao gồm: c ai nhạc, b ếp nhạc, n hạc sĩ, n hạc viên . Mỗi người đều sử dụng được ba đến bốn loại nhạc cụ khác nhau. Trong ban nhạc lễ này, cây đàn cò là chủ chốt và ai cũng biết sử dụng nó. Hệ thống khí nhạc phục vụ cho nhạc lễ được chia thành v ăn nhạc và v õ nhạc .
Văn nhạc: đ àn c ò ; đ àn g áo ; đ àn t ỳ ; đ àn k ìm ; đ àn đ oạn ; đ àn t ranh ; đàn bầu; đ àn t am ; đ àn g uita r phím lõm ; đ àn s ến ; s áo ; k èn m ộc ( k èn đại) ; k èn t hau ( k èn trung).
2. Các bản nhạc được sử dụng trong lễ cúng :
ặp trống chiến (1 cái Võ nhạc: c ton bên trái, 1 cái tàng bên phải hay còn gọi là trống võ – ton, trống văn – tàng) ; đ ầu đường ; b ạt xà ; t um ; đ ẩu ; b ạt nhỏ ; b ồng ; t rống c ơm ; m õ (làm bằng sừng trâu) ; n hịp s anh .
Theo quy định của tôn giáo Cao Đài, nhạc lễ phục vụ cho đại lễ tại Tòa Thánh Tây Ninh thường sử dụng 7 bài, nhưng ở đại lễ tại các t hánh t hất chỉ sử dụng có 3 bài mà thôi. Các bản nhạc đều có ý nghĩa riêng của nó như: bài là khi chưa có gì trên trời đất, xàng xê có nghĩa là sang qua, sớt lại để tạo lập càn khôn vũ trụ; bài d ương – r ồng bay lên trên trời; còn là tạo hóa sinh ra có nhỏ, có lớn, có mập, có ốm; bài Xàng Xê bài Tiểu Khúc Ngũ Đối Thượng là khí thanh, nhẹ bay lên; bài Ngũ Đối Hạ là khí trượt nặng xuống; bài Long Đăng là Long Ngâm thuộc về âm, là đi xuống; Vạn Giá là muôn loài vạn vật đều có tên.
Như đã nêu ở trên, trong lễ cúng bài Bắc vào đầu lễ như bài Sóc v ọng tại Thánh Thất Cao Lãnh thường sử dụng 3 4 Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Tiểu Khúc, còn lúc các học trò lễ hành lễ thì sử dụng . Nam Ai, Nam Xuân, Đảo Ngũ Cung, Trống Xuân
C ụ thể: Vào phần lễ xướng 4 lớp ( phút. Kết thúc trống, ban nhạc tiếp tục đàn ba bài: phút. Lễ xướng , ban nhạc đàn bài câu và Đồng Nhi đọc kinh bài ộc vào độ dài ngắn phần đọc kinh (hết khoảng 5 lớp)… Khi lễ tiếp tục xướng . Lễ tiếp tục xướng ễ tiếp tục xướng lớp cho đến khi Đồng Nhi đọc kết thúc bài ễ tiếp tục xướng bài bài ễ xướng chức việc và các tín đồ lạy ba lạy. Bài bài kinh tiếp theo (rà, ban nhạc đàn bài n bài , nhạc dứt bài gật. Lễ tiếp tục xướng , nhạc đổ ba hồi trống bao gồm cả Nhạc tấu quân thiên, bộ trống chiến đánh bài Tiếp giá nghinh thiên gồm 7 lớp chài, lớp dựng, lớp cúng cơm, lớp lên) kéo dài khoảng s ong lang gõ nhịp kéo dài khoảng Ngũ Đối Hạ (39 câu), Long Đăng (40 câu), Tiểu Khúc (29 câu) và Đồng Nhi cầm 8 v à kết thúc phần nhạc. Lễ tiếp tục xướng Thành kỉnh tụng niệm hương chú Nghệ hương án tiền, nhạc đàn bài Hạ lấy từ bài Ngũ Đối Hạ phục vụ cho phần lễ dâng hương đi từ ngoại nghi vào nội nghi 7 lớp, mỗi lớp có 8 Nam Ai gồm . T uy nhiên , phần nhạc đàn dài hay ngắn còn phụ th u Niệm hương T rống thét , trống đổ ba hồi, học trò lễ đứng lên (bài trống này mục đích giữ nhịp cho học trò lễ dâng hương nhịp nhàng, nghiêm trang) . K hi lễ đi từ nội nghi về tới ngoại nghi thì nhạc dứt bài T rống thét 3 lạy và dứt nhạc. L Thượng hương, nhạc đánh bài 6 k inh là dứt nhạc. L k inh , nhạc vào đ Cúc cung bái, nhạc đánh bài trống rập ban phục vụ cho các chức sắc, chức việc lạy àn 9 lớp ( mặc dù 7 Thành kỉnh tụng khai kinh chú, nhạc vào đàn bài Nam Ai dài khoảng lớp) . Khai L R ập ban để phục vụ cho chức sắc , Thành kỉnh tụng Ngọc Hoàng 3 tuần lễ khi đọc 3 g iáo, Tiên g Nam Xuân hết khoảng iáo, Nho g iáo ). Đến các tuần dâng h oa Nam Xuân chỉ có , quả, r ượu, t Đến lễ dâng sớ, ban nhạc đ à Cúc cung bái, nhạc đánh bài Q uỳ nguyện sớ T rống thét . Dứt nhạc, nghi lễ đọc bài sớ văn, nhạc điểm trống hết bài sớ văn . K Nam Xuân này sẽ tiếp tục tấu lên phục vụ cho hi đốt sớ văn, trống đánh bài N ghinh thiêng lớp chài và sang bài T rống thét , Thích đổ ba hồi trống phục vụ cho học trò lễ đứng dậy và đi về ngoại nghi . L úc này , nhạc dứt bài T rống thét và đánh bài R ập ban để phục vụ cho chức sắc, chức việc và tín đồ lạy 3 lạy 12 R ập ban để các tín đồ lạy ba lạy . L ễ xướng B ình thân , nhạc đàn bài T rống thét Đảo Ngũ Cung có cả trống chầu phục vụ cho học trò lễ đăng điện (mỗi tuần đều thực hiện đầy đủ các nghi thức bái lạy như ở phần lễ đã nêu). để phục vụ cho các tín đồ đứng dậy bước ra hai bên. Cuối cùng, lễ xướng L ễ thành T Hạ (dài khoảng 30 câu) phục vụ cho đội học trò lễ đi từ ngoại nghi vào nội nghi. Sau đó đổ ba hồi trống cho lễ iền bần hậu phú sang bài T Hạ, nhạc gài bài rống thét và dứt . L ễ cúng kết thúc. Thành tâm tụng ngũ nguyện, lúc này ban nhạc vào đàn bài Trống Xuân (1 lớp, 8 câu) phục vụ cho Đồng Nhi đọc kinh. Khi lễ tiếp tục xướng Cúc cung bái, ban nhạc đánh bài Bạt xà, Đầu đường đánh theo. Xong ba hồi, tiếp tục nhạc đánh bài trống
Cuộc vận động viết tác phẩm LLPB lần thứ III – năm 2016 do Hội Liên hiệp VHNT Đồng Tháp tổ chức
T.V.T
_____________
.
Văn Khấn Tết Hàn Thực Phổ Biến Nhất
Hàng năm, cứ tới ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch, nhà nhà lại chuẩn bị mâm lễ cúng Tết Hàn thực. Lễ cúng gồm: Hương, hoa, trầu cau và 5 (hoặc 3 bát) bánh trôi, (bánh chay có thể có hoặc không) dâng lên bàn thờ gia tiên.
Để tiện cho độc giả, công ty TNHH đồ gỗ mỹ nghệ Phú Cường chúng tôi xin giới thiệu bài văn khấn Tết Hàn thực phổ biến nhất trong dân gian.
Bài văn khấn
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương trời, mười phương Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên hậu thổ, chư vị tôn thần.
Con kính lạy ngài bản cảnh thành hoàng, ngài bản xứ thổ địa, ngài bản gia táo quân cùng chư vị tôn thần.
Con kính lạy cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ, thúc bá, đệ huynh, cô di, tỷ muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ chúng con là…………………………………………………………….
Ngụ tại………………………………………………………………………………..
Hôm nay là ngày …. (đọc ngày theo âm lịch) gặp tiết Hàn Thực, tín chủ chúng con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị tôn thần, nhớ đức cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài bản cảnh thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh thổ địa, ngài bản gia táo quân, ngũ phương, long mạch, tài thần giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ tổ khảo, tổ tỷ, chư vị hương linh gia tiên nội ngoại họ… (họ của gia chủ) cúi xin thương xót cho con cháu giáng về chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh các vị tiền chủ, hậu chủ ngụ trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai âm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hòa thuận, trên bảo dưới nghe.
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Cẩn cáo !
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trang Tuyên Truyền, Phổ Biến Pháp Luật trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!