Đề Xuất 4/2023 # Trang Trí Bàn Thờ Thần Tài Ngày Tết Như Thế Nào Để Tài Lộc Cả Năm? # Top 9 Like | Herodota.com

Đề Xuất 4/2023 # Trang Trí Bàn Thờ Thần Tài Ngày Tết Như Thế Nào Để Tài Lộc Cả Năm? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trang Trí Bàn Thờ Thần Tài Ngày Tết Như Thế Nào Để Tài Lộc Cả Năm? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vị trí của bàn thờ Thần Tài

Theo tín ngưỡng dân gian, Thần Tài mang lại tiền bạc, của cải cho mỗi gia đình. Vì thế, rất nhiều gia đình lập bàn thờ Thần Tài ngay trong nhà hoặc nơi buôn bán.

Theo quan niệm xưa, ngày mùng 10 Tết là ngày vía Thần Tài nên ngày này tất cả các mọi nhà, công ty hay cửa hàng,… có thờ Thần Tài đều sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin một năm mới làm ăn được thịnh vượng về tài lộc.

Bàn thờ Thần Tài nên đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính. Tuy thờ cúng, bàn thờ để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Vì vậy, trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước lá bưởi hoặc nước pha với rượu.

Ngày vía của Thần Tài mọi người thường mua 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng thịt heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa quả, chum rượu để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

Ngoài ra, về cơ bản, trong ngày Tết, trang trí bàn thờ Thần Tài không thể thiếu:

1. Bài vị của Thần Tài

Thông thường, bạn nên chọn bài vị thần Tài có khắc 4 chữ “Chiêu tài tiến bảo” hay câu đối “Thổ năng sinh bạch ngọc – Địa khả xuất hoàng kim”. Để trang trí cho bàn thờ Thần Tài ngày tết thêm nhiều phúc lộc may mắn, bạn có thể đặt thêm một trăm thỏi vàng.

2. Đỉnh và lư hương để trang trí bàn thờ Thần Tài

Khi trang trí bàn thờ ngày Tết không được thiếu bộ đỉnh, lư hương bền đẹp, chạm khắc tinh xảo. Bạn có thể chọn loại bằng sứ, kim loại hay đá đến từ lư hương thương hiệu Vĩnh Tiến, hiệu Dũng Thư,…

Nên lưu ý khi bốc và dọn dẹp hương cơ thể phải sạch sẽ và thanh tịnh. Bạn có thể sử dụng nến thơm loại tốt nhất để không khí thêm trang trọng. Tuyệt đối không dùng khăn ướt lau bàn thờ vì Thủy khắc Hỏa.

3. Mâm ngũ quả

Tương tự như chuẩn bị mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên, bạn có thể sử dụng mâm ngũ quả trên bàn thờ Thần tài với các loại quả như sau:

– Lê (hay mật phụ): là quả có vị ngọt thanh, thờ cúng với ý nghĩa làm việc gì cũng suôn sẻ, trơn tru.

– Đào: Thể hiện sự may mắn, thăng tiến.

– Lự: Có nhiều hạt bên trong tượng trưng cho ý nghĩa về gia đình sung túc, con đàn cháu đống.

– Quả phật thủ: Với đặc điểm khá giống bàn tay Đức phật, luôn chở che cho con người được bình an vượt qua mọi sóng gió trong cuộc sống.

– Thanh long (rồng mây hội tụ xung quanh) với mong muốn thể hiện phát tài phát lộc.

– Nải chuối xanh với thể bàn tay ngửa: Ý nghĩa may mắn, bao bọc, chở che.

– Bưởi, dưa hấu: Biểu tượng căng tròn, mát lành hứa hẹn mang tới ngọt ngào, may mắn.

– Đu đủ: Tượng trưng cho chữ đủ mang tới thịnh vượng đủ đầy.

– Xoài có âm na ná như “xài”: Mong cầu cho việc tiêu xài không thiếu thốn.

Tuy nhiên vì ban thờ Thần tài nhỏ nên không thể đặt được mâm ngũ quả lên ban thờ Thần tài – thổ địa được. Thay vào đó bạn cần đặt mâm ngũ quả ở dưới đất, chính giữa và sát với khám thờ Thần tài – thổ địa. Ngoài ra, mâm ngũ quả bàn thờ Thần Tài có thể linh động tùy vào tập tục thờ cúng của từng miền.

Khi thắp hương cúng bái thần Tài luôn phải nhớ thay mới chén gạo, muối và nước. Sau khi kết thúc nghi lễ thì rải gạo muối quanh nhà.

Tượng ông cóc

Dùng để đặt bên trái ban thờ với ý nghĩa đón sinh khí, tài lộc. Ban ngày quay tượng ra ngoài và tối quay vào trong.

Thể hiện ý nghĩa giữ cho tiền bạc không bị trôi đi. Thường được đặt trên nền đất ngoài cùng ban thờ.

Ngoài ra một số nơi còn đặt thêm 1 đĩa tỏi gồm 5 củ tươi nguyên, đẹp mắt, hoặc thậm chí cho cả bó tỏi. Phong thủy cho rằng nên bày tỏi để có 2 vị thần dễ dàng bài trừ “các đạo chích vong binh” ám muội. Giúp đường tài vận của gia đình được hanh thông, gia đạo bình an hơn.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Ngày Vía Thần Tài Nên Cúng Như Thế Nào Để Gia Đình Tài Lộc Cả Năm

Lễ cúng vía Thần Tài phải chăm chút cho thật kỹ thì mới có kết quả tốt. Đa phần, các vị thần đều dùng mặn, đặc biệt chỉ có Thần Tài, Thổ Địa vừa dùng đồ mặn vừa dùng đồ chay. Lễ cúng nửa năm đầu là đồ mặn, từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là đồ chay.

Cách cúng ngày vía Thần Tài

Ngày vía của Thần Tài mọi người thường mua: 1 bình bông, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa quả, chum rượu, để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

Lễ cúng mặn từ tháng 1 đến tháng 6 âm lịch:

– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây (có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun rượu đế, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột, vàng bạc đại 2 miếng.- 1 bộ tam sên gồm: 1 miếng thịt ba rọi, 1 hột vịt, 1 con tôm ( hay cua ), tất cả đều luộc.

Lễ cúng chay từ tháng 7 đến tháng 12 âm lịch :

– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây (có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun nước, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột , vàng bạc đại 2 miếng.

– Bánh chay như là bánh ít, bánh tét, bánh ngọt …

Ngoài ngày vía chính của Thần Tài là ngày mùng 10 Tết, thì vào ngày mùng 1 và ngày 15 âm lịch, cùng với bàn thờ Tổ tiên và các bàn thờ khác trong nhà, hoặc vào ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng, mọi người thường cúng Thần Tài để trả lễ khi gặp vận hên tài lộc. Đồ cúng thường là các món ăn ngon như lợn, vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hằng ngày… Dân gian truyền miệng rằng, Thần Tài rất thích món Cua biển và heo quay, chuối chín vàng.

Cách thỉnh thần tài

Khi thỉnh tượng Thần Tài ngoài cửa hàng về cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài (kể cả ông Địa cũng vậy). Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường.

Khi thỉnh Thần Tài cũng có Thần Tài hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý. Thần Tài không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

Sự tích Thần Tài xuất phát từ Trung Quốc. Ai muốn thờ Thần Tài đều phải thực hiện như trên, Thần Tài mới có linh khí, nếu không thì cũng chỉ như bức tượng bình thường.

Lưu ý cần biết:

– Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ.

– Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6 – 7h, mỗi lần đốt 5 cây nhang.

– Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.

-Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.

– Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.

– Khi cúng xong gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc, không được vãi ra ngoài.

– Vàng, bạc đại đốt ở ngoài, rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào, bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài.

5 điều không nên làm khi cúng Thần Tài

Không được ăn mặc luộm thuộm, không mặc đồ rách khi cúng.

Không nói bậy, chửi tục trước, trong và sau khi cúng.

Lộc cúng chỉ cho người trong nhà mà không được mang cho người ngoài

Khi thờ cúng, nên dùng nến hoặc đèn dầu, không nên dùng đèn nhấp nháy và bóng điện vì chúng dễ tạo ra trường khí xấu, làm ảnh hưởng không tốt đến việc thờ cúng.

Cách Trang Trí Ban Thờ Thần Tài Ngày Tết Đẹp, Sung Túc Cả Năm

I – Chuẩn bị những gì cho bàn thờ Thần Tài ngày tết

Theo quan niệm dân gian, thờ cúng thần tài thì gia chủ sẽ nhận được tài lộc, công danh trên con đường sự nghiệp. Bàn thờ thần tài sẽ được đặt ở góc nhà, hướng ra cửa ra vào của nhà ở, công ty, văn phòng để thần phù hộ. Để đảm bảo sự linh thiêng của khu vực thờ cúng thì gia chủ cần thường xuyên lau dọn bàn thờ cho sạch sẽ. Đặc biệt trong những ngày tết thì việc trang trí cho ban thờ càng phải được ưu tiên hàng đầu.

Cách trang trí ban thờ thần tài ngày tết cần chọn những chiếc khảm nhỏ, sơn thếp vàng tinh tế. Bên trong đặt bài vị thần Tài viết bằng mực nhũ kim, lăng hương và đồ cúng. Tất cả các vật phẩm đều được bố trí sao cho đúng phong thủy để các vị thần có thể phù hộ độ trì. 

Bài vị thần tài

Trên bài vị thần tài thường khắc 4 chữ “Chiêu tài tiến bảo” hay câu đối “Thổ năng sinh bạch ngọc – Địa khả xuất hoàng kim”. Gia chủ có thể trang trí ban thờ thần tài thêm các thỏi vàng sẽ trông lộng lẫy hơn. 

Cách bày trí bàn thờ Thần Tài ngày tết

Lọ đựng hương thắp và bình hoa

Các lọ hương hay bình hoa sẽ là vật phẩm không thể thiếu trên bàn thờ thần tài. Khi trang trí ngày tết thì gia chủ nên chọn các loại bình được làm từ sứ hoặc gốm. Và hoa thờ dùng để dâng lên các vị thần là hoa tươi, không dùng hoa giả để cúng. Bên trái bàn thờ sẽ để bình hoa và bên phải để lọ đựng hương ( nhìn từ ngoài vào)

Bộ đỉnh, lư hương

Ban thờ thần tài ngày tết không được thiếu bộ đỉnh, lư hương để dâng hương cho các vị thần. Bộ đỉnh và lư hương sẽ được để chính giữa ban thờ. Gia chủ nên lưu ý khi bốc và dọn dẹp tàn nhang phải dọn cẩn thận, đảm bảo sạch sẽ. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng nến thơm để không khí trở nên thanh tịnh hơn.

Đĩa đựng ba chén gạo, muối, nước, rượu

Khi thắp hương cúng bái thần tài vào ngày tết thì gia chủ phải luôn ghi nhớ thay  gạo, muối và nước. Đây là lương thực của vị thần trong mỗi lần về thiên đình báo cáo công việc trong năm. 

Phía ngoài bàn thờ, đặt một khay 5 chén nước sang trọng, thanh lịch hình chữ nhất. Bạn cũng có thể xếp 5 chén nước thành hình chữ thập tượng trưng cho ngũ hành tương sinh tương ái. Sau khi kết thúc nghi lễ cúng thần tài ngày tết thì gia chủ nên rải gạo muối quanh nhà.

Lễ vật cúng Thần Tài ngày tết

Bên cạnh đó, các vật phẩm thờ cúng thần tài như: 5 củ tỏi sẽ được đặt vào trong một chiếc đĩa nhỏ với ý nghĩa xua đuổi ma quỷ.Và bát nước đầy rắc cánh hoa hồng ở trên để ngoài cùng mang ý nghĩa giữ cho tiền bạc không bị trôi đi. 

Ngoài cách bày trí với những vật phẩm thờ cúng cơ bản như trên thì bạn cũng có thể đặt thêm Cóc Thiềm Thừ. Trên bàn thờ thần tài để cóc ba chân mang ý nghĩa của sự may mắn, là linh vật phong thủy biểu trưng cho sự tài lộc, sung túc.

II - Những lưu ý cần thiết khi trang trí ban thờ thần tài ngày tết

Khu vực để bàn thờ thần tài là dưới đất, hướng ra vị trí cửa chính nên khi lau dọn, gia chủ phải thực hiện tỉ mỉ, loại bỏ bụi bẩn

Không để hoa, lá héo úa trên bàn thờ vì khi đó dẫn đến làm ăn khó khăn.

Khi mới lập bàn thờ thần tài thì gia chủ nên thắp nhang liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ khí

Cách Trang Trí Bàn Thờ Thần Tài Đẹp Hút Tài Lộc

Ban thờ thần tài theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam giúp mang lại cho gia chủ tiền bạc, của cải và sự no đủ. Do đó, có thể thấy rất nhiều gia đình đặc biệt là ở các hộ kinh doanh nhỏ hay trong các doanh nghiêp kinh doanh thường có một bàn thờ Thần tài đặt ở dưới đất, thường ở vị trí hướng thẳng ra phía cửa nhà. Tuy nhiên, các gia chủ đã biết cách trang trí bàn thờ Thần tài đẹp đúng cách để hút tài lộc chưa?

1. Bàn thờ thần tài gồm những gì

Những vật dụng cần thiết được sử dụng trên bàn thờ Thần tài gồm có:

1, Tượng Thần tài – ông địa

5, Lọ hoa (gia chủ có thể sử dụng 1 hoặc 2 lọ)

7, Mâm bồng (dùng để đựng hoa quả)

9, Kỷ chén thờ (kỷ 5 chén hoặc 3 chén thờ)

Tuy nhiên tùy theo kích thước của bàn thờ mà những vật dụng trên có thể thêm hoặc bớt. Trong đó có những vật phẩm không thể thiếu như bát hương, lọ hoa, kỷ chén thờ, mâm bồng….

Việc sắp xếp ban thờ thần tài cũng có khá nhiều quy tắc, quy định như: vị ví đặt của ban thờ không được đặt trên cao mà phải đặt trên nền nhà. Tuy đặt trên nền nhà nhưng ban thờ thần tài phải đặt ở vị trí sạch sẽ, không được để bụi bẩn, mạng nhện dây lên ban thờ.

Ban thờ thần tài dựa lưng vững chãi vào tường và đặt ở vị trí hướng ra cửa ra vào của gia đình nơi có thể quan sát được các khách ra vào.

Cách sắp xếp những đồ vật trên ban thờ

Hoa cắm bàn thờ thần tài

Hoa thắp hương trên ban thờ thần tài nên tránh những loại loại hoa kiêng kỵ, tốt nhất nên chọn các loại hoa như hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ.

Đặt bàn thờ thần tài dưới cầu thang?

Với bất kỳ vị thần nào nói chung hay ông địa, ông thần tài nói riêng khi chúng ta đã có ý định thờ cúng thì phải chọn vị trí thật trang nghiêm và thích hợp như: đặt ở chỗ thoáng mát, sạch sẽ… Bàn thờ thần tài ông địa nên đặt ở hướng mà ông địa có thể nhìn tổng quát ra bên ngoài và cần tránh ánh mặt trời chiếu trực tiếp vào mặt ông địa – thần tài. Do đó, chúng ta không nên đặt ông địa – thần tài dưới gầm cầu thang vì đây là nơi tối tăm, ẩm thấp không hợp phong thủy, mang đến nhiều điều xui xẻo cho gia chủ.

3. Bàn thờ thần tài có 3 ông

Đối với phần đông chúng ta, khi nghe về tục lập bàn thờ ông Địa hay trong việc thờ cúng Thần Tài nhắc đến bàn thờ Thần Tài có 3 ông thì hơi ngạc nhiên, tại sao bàn thờ Thần Tài lại có 3 ông vì phong tục thờ cúng của người Việt từ trước đến nay luôn thờ bàn thờ Thần Tài trong nhà với hai vị thần : Ông Thần Tài và Ông Địa (thần tài và thần đất)

Thực tế, bàn thờ Thần Tài cũng có thể thờ 3 ông: Ông Địa (bên phải ban thờ), Thần Phát (ở giữa) và Thần tài (bên trái ban thờ)

Có nên thờ 2 ông địa thần tài

Việc thờ cúng 2 ông địa thần tài được nhiều người coi trọng đặc biệt là với những gia đình buôn bán với hy vọng giúp mang lại cho gia chủ kinh doanh buôn bán thuận lợi, có nhiều tiền bạc, của cải v.v. Chính vì thế mà chúng ta vẫn thường thấy bàn thờ Ông Địa – Thần Tài xuất hiện khá phổ biến ở Việt Nam trong các hộ gia đình, cửa hàng kinh doanh hay các công ty – xí nghiệp sản xuất. Việc thờ cúng này sẽ là một nét đẹp nếu không quá phô trương, lệch lạc theo chiều hướng mê tín. Thần Tài – Ông Địa là một cặp 2 ông thần được thờ trong một tủ thờ, đặt ở dưới đất. Ông địa chính là vị thần cai quản vùng trời, trông nom đất đai, phù hộ con người và gia súc trong xóm làng, đem đến mùa màng bội thu và bảo vệ xóm làng yên ấm. Đi liền với Ông địa là Thần Tài – vị thần có trách nhiệm trông coi tiền tài, vàng bạc.

4. Thủ tục lập bàn thờ thần tài

Thủ tục lập bàn thờ thần tài gồm có:

+ Xem ngày và thỉnh ngài

+ Sắm lễ lập bàn thờ thần tài

+ Bài khấn thần tài

+ Mâm chúng sinh bày ngoài cửa

5. Liên hệ đơn vị tư vấn thiết kế, trang trí bàn thờ thần tài đẹp ở Hà Nội

Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề thiết kế thi công nội thất và sự nhiệt tình trong công việc của các kỹ sư trong công ty kiến trúc- nội thất VIETNAMARCH. Chúng tôi tin rằng sẽ đem lại cho quý khách hàng những mẫu bàn thờ thần tài đẹp, hiện đại, giá cả phải chăng, … đáp ứng lại sự tin cậy của quý khách hàng khi tìm đến công ty chúng tôi.

Kiến trúc nội thất Vietnamarch

VPTK: 61 Nguyễn Xiển, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Tel: 04.6681.2328 – Hotline: 0918.248.297 (24/7)

Website: chúng tôi

Email: vietnamarch.ltd@gmail.com

Người viết: Cấn Thu Hồng

Bạn đang đọc nội dung bài viết Trang Trí Bàn Thờ Thần Tài Ngày Tết Như Thế Nào Để Tài Lộc Cả Năm? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!