Cập nhật nội dung chi tiết về Văn Khấn Cúng Hà Bá mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài Khấn Cúng Mụ, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Đất, Văn Khấn Cúng Giỗ, Bài Khấn Cúng Bội, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn Cúng Rằm, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Bài Khấn Cúng âm Binh, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Ca Sĩ Văn Khấn, Văn Khấn ô Tô, Văn Khấn ông Bảy, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Văn Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn ô Táo, Bài Khấn Yên Tử, Văn Khấn Xe Mới, Văn Khấn ô Thần Tài, Văn Khấn Xe ô Tô, Văn Khấn Xe, Văn Khấn Xe ô Tô Đầu Năm, Văn Khấn Xe ô Tô Mới, Bài Khấn Lễ, Văn Khấn Xin Hạ Lễ, Bài Khấn Hồ Ly, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Hay, Bài Khấn Xin Sám Hối, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Mẫu, Bài Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn 23 Tết, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Xin Sửa Nhà, Văn Khấn Xin Tài Lộc, Văn Khấn Yên Tử, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn, Bài Khấn 1 Tết, Văn Khấn Yên Vị Thần Tài, Bài Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn Hôm Rằm, Bài Khấn 12 Bà Mụ, Bài Khấn 15/7, Các Bài Khấn âm Hán, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Bài Khấn Xin Lộc, Văn Khấn Phủ Tây Hồ Đầu Năm, Bài Khấn Ra Mộ, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Văn Khấn ông Táo, Bài Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Phủ, Bài Khấn Sao Mộc Đức, Bài Khấn Sửa Bếp, Bài Khấn Sửa Mộ, Văn Khấn Sám Hối, Bài Khấn Sửa Nhà, Bài Khấn Tạ Đất, Văn Khấn Sao La Hầu, Văn Khấn Ong Thần Tài, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Bài Khấn Phủ Dầy, Bài Khấn ở Nhà, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Yên Tử, Văn Khấn Nôm,
Bài Khấn Cúng Mụ, Bài Khấn Cúng Đất Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Đất, Bài Khấn Vái Cúng Tam Tai, Văn Khấn 30 Tết Cùng, Văn Khấn Cúng Đất, Văn Khấn Cúng Giỗ, Bài Khấn Cúng Bội, Văn Khấn Cúng Hà Bá, Văn Khấn Cúng Hè, Văn Khấn Cúng Rằm, Văn Khấn Cúng Tất Niên, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Bài Khấn Cúng âm Binh, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Văn Khấn Cúng Bội Cho Người Mới Mất, Bài Khấn Cúng Thôi Nôi, Văn Khấn Vợ Cúng Chồng, Bài Khấn Cúng Khai Trương, Văn Khấn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Ca Sĩ Văn Khấn, Văn Khấn ô Tô, Văn Khấn ông Bảy, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Văn Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn ô Táo, Bài Khấn Yên Tử, Văn Khấn Xe Mới, Văn Khấn ô Thần Tài, Văn Khấn Xe ô Tô, Văn Khấn Xe, Văn Khấn Xe ô Tô Đầu Năm, Văn Khấn Xe ô Tô Mới, Bài Khấn Lễ, Văn Khấn Xin Hạ Lễ, Bài Khấn Hồ Ly,
Đất Có Thần Linh, Sông Có Hà Bá
(Trưởng lão Thích Thông Lạc, trích Người Phật Tử Cần Biết, tập 1, TG.2012, tr.90-93)
Nguồn: Sách: Người Phật Tử Cần Biết – Tập 1
Hỏi: Kính bạch Thầy, trong dân gian và các chùa từ xưa đến nay họ vẫn nói câu: Ðất có thần linh, sông có hà bá”, và nhà nhà ai ai cũng có một bát hương thờ những vị thần đó. Từ xưa đến nay, người trước truyền cho người sau, gây một ấn tượng sâu sắc vào tâm hồn của mọi người về thần linh của thế giới siêu hình. Những vị thần này có đủ quyền hành trong tay, làm thịnh, làm suy nếu ai không thờ cúng họ, thờ cúng thì phải có rượu thịt hàng đầu. Vậy con xin Thầy dạy bảo: “Việc hiểu của dân gian trong thiên hạ như vậy có đúng không? Có ông Thần linh đó hay không? Hiện giờ, mỗi người phải làm gì với tục lệ này để đúng với ý nghĩa chánh pháp mà không lạc vào mê tín dị đoan. Còn các chùa miền Bắc có tục lệ thờ đủ thứ Phật như: Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật A Di Ðà, Phật Quan Âm, Phật Dược Sư, Phật Ðại Thế Chí, Phật Văn Thù Sư Lợi, Phật Phổ Hiền (Tín đồ xem các vị Bồ Tát này đã thành Phật) v.v… còn bên mặt thì thờ Ðức Ông Quan Thánh Ðế Quân và bên trái thì thờ Bà Chúa Tiên, Chúa Sứ, Linh Sơn Thánh Mẫu, Phật Mẫu Chuẩn Ðề, Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn, phía sau thờ Bồ Ðề Ðạt Ma, Lục Tổ Huệ Năng, tức là ông giám trai, phía trước thờ ông Thiện, ông Ác và Hộ Pháp.
Muốn cho đúng ý nghĩa và đạo đức làm người thì đối với đất chúng ta không nên bỏ hoang, mà phải ra công sản xuất làm ra nhiều thực phẩm thì không phụ lòng của đất. Ðó là biết ơn đất, còn người nào bỏ đất hoang, không trồng tỉa, chăm nom, không lo sản xuất ra thực phẩm, đó là những người phụ ơn đất. Thờ cúng đất như một ông thần linh bằng thịt, heo, bò, gà, vịt, cá, tôm, v.v… đó là mê tín, lạc hậu, ngu si, chỉ là người không có trí hiểu biết chân chánh, hiểu biết như thật. Bởi vì không bao giờ có ông thần đất nào cả mà chỉ có đất giúp cho con người sản xuất ra thực phẩm để nuôi sống đúng theo đạo đức nhân quả. Ca dao Việt Nam có câu kêu gọi chúng ta đừng quên ơn nghĩa đất:
“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”
Ý nghĩa câu ca dao này đã nói lên lòng yêu quý và tôn trọng đất đai đúng với tinh thần đạo đức nhân quả làm người của dân tộc Việt Nam thời xưa, chứ không phải mê tín thờ thần đất (Thổ thần), thần sông (Hà Bá) như những người dân còn lạc hậu trong vùng rừng núi xa xôi của thời xa xưa. Người biết ơn đất thì không bao giờ bỏ ruộng đất hoang, đất là sự sống, là vàng là bạc của con người, đất thương người như người mẹ hiền, đất không phụ lòng người, nhưng người phụ ơn đất. Người thờ cúng bái lạy đất, xem đất như thần linh, đó là phụ ơn đất, đó là đã biến đất thành một người vô đạo đức.
Sông và nước, nước từ trên nguồn đổ xuống chảy khoét thành sông, sông là đường đi của nước để ra biển, nước từ biển bốc hơi thành mây, mây gặp lạnh thành nước, nước rơi xuống nguồn, từ trên nguồn nước đổ theo sông ra biển, đó là sự tuần hoàn của nước, chứ nào có thủy thần (Hà Bá) ở đâu? Người ta cúng tế Hà Bá là vì sóng nước mênh mông gào thét ầm ì ghê rợn, khiến cho người ta quá sợ hãi vì mạng sống con người ở trên sóng nước như sợi chỉ mành treo chuông, dễ dàng chết trong chớp mắt. Vì thế, người ta tưởng ra một vị thần ở trong nước (Hà Bá), có thể phù hộ hay giết hại những người nào ngang tàng, không cúng tế, bái lạy khi ở trên sông nước. Sông là lộ trình của nước để nước đi ra biển, chứ sông nước không có thần linh gì cả, sông nước có thần linh là do tâm tưởng của con người tạo ra. Sông nước là môi trường sống của loài thủy tộc, nếu không có sông nước thì loài thủy tộc không thể sống được.
Trong chùa thờ cúng nhiều tượng Phật là thờ cúng không đúng chánh pháp. Trên thế gian này duy nhất chỉ có đức Phật Thích Ca Mâu ni là một vị Phật có lịch sử chân thật của loài người. Còn tất cả các vị Phật khác đều là Phật giả tưởng của người sau đặt ra, đó là những nhân vật truyền thuyết, nhân vật tiểu thuyết không thật có. Thờ những tượng Phật không có lịch sử chân thật là thờ cúng mê tín, thờ cúng trong vô minh, không đúng chánh pháp, là thờ cúng theo kiểu ngoại đạo.
Các con là đệ tử của Phật, các con phải thờ cúng đúng chánh pháp. Thờ cúng đúng chánh pháp là thờ cúng trong tinh thần đạo đức nhân bản làm người, nghĩa là thờ cúng trong sự tôn kính và biết ơn, chứ không phải thờ cúng theo kiểu mê tín, cầu khấn phù hộ.
Cách Bày Biện Cúng Khoa Hà Bá Triệu Hồn – Việt Lạc Số
Lễ chiêu hồn thường được bầy biện tổ chức như sau:
1. Một bàn thờ đặt trong một cái kiệu (hay long đình), bên trong bầy hai cái mão: một cái mão trắng cho thần Hà Bá là vua sông nước, còn mão kia màu vàng cho vị thần gọi là Âm phù dẫn hồn sứ giả. Ngoài hương đèn hoa quả xôi chè còn có một tờ sớ điệp để thình cầu hai vi thần trên
2. Một bàn thờ nhỏ kê trước cái kiệu là cho vong hồn người chết gồm một bài vị (hay tấm ảnh), một cái đầu heo, một dĩa đựng hai đồng tiền xin xăm.
3. Đặc biệt còn có thêm một bàn nhỏ nữa trên có để một tấm gương nhỏ quay mặt về hướng sông gọi là kiếng soi đường cho lễ khai quang vì hồn ma lạc lõng không biết hướng về.
4. Trước bàn thờ vong, bên trái có dựng một cây gậy gọi là kim tích trượng, tượng trưng quyền phép cùa Địa Tạng vương Bồ tát; ở đầu gậy có một cái vòng đồng treo một giải vải đỏ viết chữ Nam mô thập phương chư Phật. Gậy phép này để đưa vong hồn về cõi Phật
5. Trước bàn thờ vong bên phải có một cây nứa tre còn lá tươi ở ngọn để treo cành phướn ( gọi là thần phan) tức là một dãy giấy trắng : trên đỉnh có chữ Úm bằng Phạn ngữ (chữ đầu trong câu thần chú : Úm ma ni bát minh hồng), bên dưới thì có ba dòng chữ dọc ghi danh tánh và ngày sinh, ngày mất của vong hồn.
6. Dưới chân bàn thờ có để một con hình nộm (để thế mạng cho vong hồn) và một chuồng có con gà trống (thần kê) để hướng dẫn hồn ma, một om đất đựng những lá bùa.
7. Rồi đến một cây cầu làm bằng một tấm vải trắng căng từ bàn thờ nhỏ ra tận bờ nước, ở đó lại kê thêm cái thang nhỏ có 3 bậc làm bằng cọng chuối. Chủ đích là để vong hồn từ dưới nước leo lên đến bàn thờ vong. Kích thước của cây cầu hồn bằng vải thì chiều ngang là một thước mộc Việt Nam xưa (0m40), nhưng chiều dài tùy theo là vong hồn nam hay nữ. Đàn ông thì ba hồn bẩy vía, đàn bà thì ba hồn chín vía, (Vậy chiều dài của cây cầu cho đàn ông là: 0m40 x 7 x 3 = 8m40)
8. Cuối cùng, ở bờ nước có một chiếc thuyền neo sẵn, để cho vị sám chủ lễ và vợ con người chết leo lên bơi nhiều vòng trên mặt sông. Vị sư vừa tụng niệm vừa cầm “cành phan” khua ra chiêm thu vong hồn về, xong dẫn vong hồn lên bờ sau khi đó hình nhân được ném xuống để thế mạng và cái yểm bùa để trấn quỷ ma quấy phá..
Mọi chi tiết quý thầy vui lòng liên hệ: Công ty TNHH Đầu Tư Phát Triển Việt Lạc Chuyên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, in ấn, phục chế sách cổ … Địa chỉ: Số 84, Tổ Kiên Thành, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Email: [email protected] Hotline: 02473 000 808
Mẫu Văn Khấn Chùa Hà Cầu Duyên Linh Nghiệm
Chùa Hà cầu duyên thế nào?
1. Bài văn khấn chùa Hà
Giống như các mẫu văn khấn chùa Trấn Quốc, chùa Quán Sứ …, văn khấn đi chùa Hà cũng cần có 5 điều là tạ – sám hối – hứa – xin – lễ. Cụ thể bài văn khấn như sau:
Nam mô A di đà Phật! (3 lần)
Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế.
Đức Cửu trùng Thanh Vân lục cung Công chúa.
Đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Mẫu Liễu Hạnh.
Đức Đệ Nhị Bà Chúa Sơn Lâm Mẫu Thượng Ngàn.
Đức Đệ Tam Mẫu Thoải.
Sinh ngày. …, Thánh. …., Năm. …. ( âm lịch )
Hôm này ngày. …., Tháng. …., Năm. …., ( âm lịch ) . Con đến Thánh Đức Tự ( tên đúng của Chùa Hà ). thành kính lễ đội ơn Mẫu Liễu Hạnh. Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải đã phù hộ độ trì cho gia đình con trong suốt thời gian qua (tạ)
Chúng con người trần mắt thịt , nếu có điều gì lầm lỡ, kính mong Các Mẫu tha thứ bỏ qua đại xá cho. Con xin hứa sẽ cố gắng sửa đổi bản thân tốt đẹp hơn, nguyện làm việc thiện , tránh làm việc ác. Cầu xin các Mẫu xót thương cho con vì nay nhân duyên cho hôn nhân trăm năm chưa đến mà ban cho con duyên lành như ý nguyện , cho con gặp được người có tâm có đức , có tài có chí, tâm đầu ý hợp , chung thuỷ bao dung, cho con sớm nên duyên vợ chồng ( nếu xác định yêu để cưới ) hoặc cho con sớm có người nên duyên đôi lứa cùng chia buồn vui trong cuộc sống này.
Con nay lễ bạc tâm thành trước các Mẫu, cúi xin được phù hộ độ trì để có nhân duyên như sở nguyện.
Nam mô A di đà Phật!(3 lần)
Cẩn cáo ( xong vái 3 vái ).
2. Cách sắm lễ cầu duyên tại chùa Hà
Trong chùa Hà có rất nhiều nơi thờ cúng thần linh, cúng phật nên tùy vào từng nơi cúng lễ mà bạn sẽ chuẩn bị khác nhau.
– Với ban Tam Bảo: Đây là nơi thờ Phật nên bạn nhớ là cúng chay, không được cúng món mặn và cúng tiền vàng. Tốt nhất, bạn chỉ cần sắm lễ là hương hoa, bánh kẹo, vỉ nến.
– Với ban Đức Ông: Bạn chuẩn bị rượu, thuốc, chè, các món mặn tùy ý và sớ ban Đức Ông hay bạn có thể sắm lễ tương tự như ở ban Tam Bảo.
– Với ban thờ Mẫu: Bạn nên sắm lễ cúng gồm tiền lẻ, bánh kẹo, hoa tươi, tiền vàng. Bạn làm sớ rồi đặt vào trong mâm lễ. Điện Mẫu này là nơi để bạn cầu duyên.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Văn Khấn Cúng Hà Bá trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!