Đề Xuất 5/2023 # Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 5/2023 # Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm, Văn Khấn Mùng 1 Tháng 6, Văn Khấn Mùng 9 Tháng Giêng, Bài Khấn Mùng 1 Hàng Tháng, Văn Khấn Mùng 7 Tháng Giêng, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Bài Khấn Mùng 1, Bài Khấn Mùng 1 Tết, Bài Khấn Mùng 2 Tết, Bài Khấn Mùng Một Hôm Rằm, Bài Khấn Mùng 9, Văn Khấn 30 Mùng 1, Văn Khấn Mùng 1 Tết, Văn Khấn Rằm Mùng 1, Văn Khấn Phủ Tây Hồ Mùng 1, Văn Khấn Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Mùng 9, Văn Khấn Mùng 5, Văn Khấn Mùng 1 Và Rằm, Văn Khấn Mùng 6 Tết, Văn Khấn Mùng 7, Văn Khấn Mùng 7 Tết, Văn Khấn Mùng 1, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn Mùng 7 Tết 2019, Bài Cúng Mùng 5 Tháng 5, Bài Văn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Van Cung Mung 9 Thang Gieng, Thủ Tục Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Truyện Cười Mùng 8 Tháng 3, Bài Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Lời Phát Biểu Mùng 8 Tháng 3, Bài Cúng Ngày Mùng 9 Tháng Giêng, Lời Phát Biểu Ngày Mùng 8 Tháng 3, Bài Cúng Mùng Chín Tháng Giêng Ta, Mẫu Giấy Mời Văn Nghệ Mừng Đảng Mừng Xuân, Giấy Mời Văn Nghệ Mừng Đảng Mừng Xuân, Tuyển Tập Thơ Mừng Đảng Mừng Xuân, Bài Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn 3 Tháng 3, Văn Khấn Rằm Tháng 8, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Ban Thần Tài, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Tại Nhà, Văn Khấn Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Tài, Văn Khấn Răm Thang Bay, Bài Khấn Tháng 7, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Nhà, Bài Khấn Rằm Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 6, Bài Khấn Rằm Tháng 10, Bài Khấn Rằm Tháng 1, Văn Khấn Rằm Tháng 7, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng, Bài Khấn Cúng Rằm Tháng 8, Bài Khấn 23 Tháng Chạp, Bài Khấn 15 Tháng Giêng, Văn Khấn 23 Tháng Chạp, Bài Khấn Lễ 23 Tháng Chạp, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Linh, Cúng Rằm Tháng 7 Văn Khấn, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn 30 Tháng Chạp, Văn Khấn 30 Tháng Giêng, Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Tại Nhà, Văn Khấn Xe Hàng Tháng, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Năm 2014, Bài Khấn 30 Tháng Chạp, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Công Ty, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Tại Cơ Quan, Văn Khấn Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Văn Khấn 1 Hàng Tháng, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Bài Khấn Rằm Tháng 7 Ngoài Trời, Văn Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2019, Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Năm 2020, Bài Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2015, Văn Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2020, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Bài Khấn 23 Tháng Chạp Năm 2014, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng Trong Nhà, 3 Bài Văn Khấn Rằm Tháng 7 Phổ Biến Nhất, Bài Khấn Rằm Tháng Giêng Năm 2017, Câu Thơ Mùng 1, Câu Thơ Mùng 5 14 23, Mùng 9 , Bài Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Bài Cúng Mùng 8, Bai Cung Mung 9, Bài Cúng Rằm Mùng 1, Bài Cúng Sao Mùng 8, Bài Cúng Tết Mùng 5, Giay Mung Tho,

Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm, Văn Khấn Mùng 1 Tháng 6, Văn Khấn Mùng 9 Tháng Giêng, Bài Khấn Mùng 1 Hàng Tháng, Văn Khấn Mùng 7 Tháng Giêng, Bài Khấn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Bài Khấn Mùng 1, Bài Khấn Mùng 1 Tết, Bài Khấn Mùng 2 Tết, Bài Khấn Mùng Một Hôm Rằm, Bài Khấn Mùng 9, Văn Khấn 30 Mùng 1, Văn Khấn Mùng 1 Tết, Văn Khấn Rằm Mùng 1, Văn Khấn Phủ Tây Hồ Mùng 1, Văn Khấn Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Mùng 9, Văn Khấn Mùng 5, Văn Khấn Mùng 1 Và Rằm, Văn Khấn Mùng 6 Tết, Văn Khấn Mùng 7, Văn Khấn Mùng 7 Tết, Văn Khấn Mùng 1, Văn Khấn Cúng Mùng 9 Đầu Năm, Văn Khấn Cúng Mùng 8, Bài Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Cúng Mùng 9, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn Mùng 7 Tết 2019, Bài Cúng Mùng 5 Tháng 5, Bài Văn Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Van Cung Mung 9 Thang Gieng, Thủ Tục Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Truyện Cười Mùng 8 Tháng 3, Bài Cúng Mùng 9 Tháng Giêng, Lời Phát Biểu Mùng 8 Tháng 3, Bài Cúng Ngày Mùng 9 Tháng Giêng, Lời Phát Biểu Ngày Mùng 8 Tháng 3, Bài Cúng Mùng Chín Tháng Giêng Ta, Mẫu Giấy Mời Văn Nghệ Mừng Đảng Mừng Xuân, Giấy Mời Văn Nghệ Mừng Đảng Mừng Xuân, Tuyển Tập Thơ Mừng Đảng Mừng Xuân, Bài Khấn Rằm Tháng 8, Bài Khấn 3 Tháng 3, Văn Khấn Rằm Tháng 8, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Ban Thần Tài, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Tại Nhà, Văn Khấn Tháng 7, Văn Khấn Rằm Tháng 8 Thần Tài,

Bài Văn Khấn Cúng Mùng 5 Tháng 5 (Tết Đoan Ngọ)

Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, Ngọ: giữa trưa). Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.

Tết Đoan Ngọ ở Việt Nam còn gọi là “ngày giết sâu bọ” vì người ta tin rằng khi ăn món đầu tiên trong ngày này thì sâu bọ; giun sán trong người sẽ bị chết hết. ở Trung Quốc, Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Trùng Ngũ vì là hai con số 5 gặp nhau, mùng 5 tháng 5.

Mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ gồm những gì?

Trên mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ không thể thiếu những lễ vật sau:

Hương, hoa, vàng mã.

Nước sạch.

Rượu nếp.

Bánh gio (bánh ú tro).

Xôi chè.

Các loại hoa quả: mận, dưa hấu, vải, hồng xiêm, chuối.

Xem thêm: Mâm Cúng Mùng 5 Tháng 5 Trọn Gói

Nam mô a di Đà Phật!Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ chúng con là:…………

Ngụ tại:…………………………..

Hôm nay là ngày Đoan Ngọ, chúng con sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, hoa đăng, trà quả dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng, Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần, cúi xin các Ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…………………, cúi xin các vị thương xót con cháu chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng bình an thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Chúng tôi hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của ngày tết Đoan Ngọ, để cho ngày Tết trọn vẹn và không mất đi những giá trị tinh thần cao quý, nếu bạn quá bận rộn và không có kinh nghiệm trong việc chuẩn bị một mâm lễ cúng trọn gói đầy đủ, hãy để Đồ Cúng Tâm Linh Việt giúp bạn.

Còn chần chừ gì mà không nhấc máy gọi cho chúng tôi qua số Hotline: 1900 2119 hoặc truy cập vào Website: docungtamlinhviet.com của chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Mùng 5 Tháng 5 Là Ngày Gì? Mùng 5 Tháng 5 Cúng Gì?

Vào ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm, người Việt Nam thường có thói quen dậy sớm, cùng nhau ăn những chén rượu nếp thơm mùi lúa mới và hoa quả tươi để “diệt sâu bọ”. Tuy nhiên, nguồn gốc và ý nghĩa của phong tục này là gì thì không phải ai cũng biết và hiểu hết. Vậy, ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Nó có ý nghĩa như thế nào trong văn hóa truyền thống của người Việt? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!

Mùng 5 tháng 5 là ngày gì?

Ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm thực chất là ngày tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương), một ngày lễ truyền thống trong văn hóa của Việt Nam và một số nước châu Á khác như Trung Quốc, Hàn Quốc… Trong dân gian Việt Nam, chúng ta vẫn thường quen gọi ngày này là Tết diệt sâu bọ.

Theo tích xưa kể lại rằng, thực ra lúc ban đầu, ngày mùng 5 tháng 5 hay tết Đoan Ngọ là ngày người dân làm lễ cúng để đánh dấu sang một thời tiết mới, mừng sự trong sáng quang đãng của đất trời, cầu mong một mùa màng mới được bội thu, cầu mong sự yên bình, tránh được mọi bệnh thời khí.

Nguồn gốc của ngày mùng 5 tháng 5 tại Việt Nam bắt nguồn từ truyền thuyết Đôi Truân chỉ cho người dân diệt nạn sâu bọ hại mùa màng bằng cách lập đàn cúng đơn giản gồm có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Để tưởng nhớ ân nghĩa của ông, dân chúng đặt ngày mùng 5 tháng 5 hằng năm là ngày “Tết diệt sâu bọ” (có người gọi nó là “Tết Đoan ngọ” vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ).

Ý nghĩa của ngày mùng 5 tháng 5 trong văn hóa Việt Nam

Tết Đoan Ngọ ngày nay, qua mọi biến đổi của thời cuộc vẫn tồn tại trong nhân dân với ý nghĩa thiết thực và thiêng liêng của nó. Ăn tết Đoan ngọ, chúng ta cần tìm hiểu rõ giá trị và tinh thần của ngày tết này.

Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 rất được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Dân gian ta tin rằng, trong hệ tiêu hóa thường có sâu bọ, nếu không giết đi thì chúng sẽ sinh sản ngày một nhiều và ảnh hưởng tới sức khỏe. Tuy nhiên, việc tiêu diệt sâu bọ không phải thời gian nào cũng có thể làm được, chỉ có ngày mùng 5 tháng 5 chúng mới ngoi lên, là cơ hội để trừ khử. Người ta tin rằng dùng một số loại thức ăn có thể giết chết được sâu bọ, trong đó, nhiều nhất là cơm rượu nếp để giết giun sán và một số loại trái cây như vải, mận bắc, táo…

Bên cạnh đó, dịp mùng 5 tháng 5 còn có ý nghĩa là ngày đoàn viên, bởi sau Tết Nguyên Đán, có lẽ “Tết giết sâu bọ” là cái Tết sum họp đầm ấm nhất và có nhiều tục lệ gắn kết với đời sống của người dân… Trong ngày này, con cháu dù làm ăn xa xôi mấy cũng sẽ cố thu xếp để về đoàn tụ cùng gia đình.

Bên cạnh việc ăn rượu nếp, hoa quả, trong ngày tết Đoan Ngọ còn có một số phong tục khác như đi hái lá, nhuộm móng chân móng tay, treo ngải cứu trừ tà, quệt vôi vào ngực và rốn của trẻ nhỏ… tuy nhiên, hiện nay phần lớn các tục này đã được bãi bỏ, chỉ còn giữ lại tục tắm nước lá nhằm trừ bỏ những bụi bẩn, sâu bọ và những điều không may mắn.

Mâm cúng mùng 5 tháng Năm gồm những gì?

Mặc dù tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 là ngày tết truyền thống lâu đời của người Việt Nam, tuy nhiên, theo năm tháng, các nghi lễ thờ cúng dần mai một khiến nhiều người không khỏi thắc mắc mùng 5 tháng 5 cùng gì và cúng lúc nào mới đúng?

Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, theo truyền thống, Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11 giờ trưa tới 13 giờ chiều. Do vậy, thời gian cúng Tết Đoan Ngọ chuẩn nhất là từ 11 giờ đến 13 giờ. Mặc dù vậy, để phù hợp với nhịp sống sinh hoạt hiện đại, ngày nay, các gia đình thường làm lễ cúng mùng 5 tháng 5 vào sáng sớm.

Một mâm cúng mùng 5 tháng Năm gồm những gì thường không được quy định rõ ràng mà sẽ có sự thay đổi theo từng vùng. Tùy theo quan niệm của từng vùng mà lựa chọn các món sản vật dâng cúng ông bà, tổ tiên ngày Tết Đoan Ngọ khác nhau. Tuy nhiên phải đảm bảo đủ các lễ vật chính như: Hương, hoa, vàng mã, nước, rượu nếp. Ví dụ như ở miền Bắc, một lễ cúng mùng 5 tháng 5 thường sẽ có:

Hương, hoa, vàng mã.

Nước, rượu nếp.

Các loại hoa quả.

Bánh tro, bánh ú, cơm rượu nếp.

Xôi, chè.

>> Chia sẻ: Cách làm cơm rượu nếp cẩm (nếp than miền Bắc) ngon, ngọt tự nhiên

Ở miền Trung và miền Nam, cơm rượu nếp thường được viên thành những viên tròn hoặc vuông trước khi ủ chứ không để rời như miền Bắc. Đặc biệt, người miền Nam còn thường ăn kèm cơm rượu nếp với nước đường để làm mùi men rượu nồng đượm hơn.

Ngoài ra, theo truyền thống của các tỉnh phía Nam, thịt vịt cũng là một thứ không thể thiếu cho ngày lễ này. Tại TP.HCM, vịt quay, heo quay trong ngày mùng 5 tháng 5 cũng thường tăng hơn so với ngày thường.

Qua bài viết này, hẳn bạn đọc của META.vn đã hiểu thêm được về ngày tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cũng như ý nghĩa và những hoạt động phổ biến trong ngày này rồi phải không? Việc tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của những ngày lễ truyền thống không chỉ giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về văn hóa Việt Nam mà còn là một cách để duy trì và phát triển những nét văn hóa đó không bị cuộc sống hiện đại làm mai một theo thời gian.

Tham khảo thêm

Tết Đoan Ngọ Mùng 5 Tháng 5 Cúng Gì? Bài Văn Khấn Chuẩn Nhất

Theo như truyền thuyết của các cụ thời xưa kể lại, vào một mùa vụ trong khi nông dân đang ăn mừng và vô cùng vui sướng vì năm đó cây cối đậu được nhiều hoa trái.

Tuy nhiên, năm đó lại xảy ra nạn sâu bọ phá hoại kéo dài gây ra hỏng và dẫn đến mất mùa.

Người dân đang đau đầu không biết làm như thế nào, có một ông lão danh xưng là Đôi Truân đã giúp người dân diệt trừ nạn sâu bọ hại nông nghiệp.

Ông hướng dẫn cho dân chúng lập một đàn để cúng bao gồm các loại hoa quả và bánh trái. Sau đó, người dân phải đứng trước cửa nhà mình vận động tập thể dục.

Người dân đồng loạt làm theo, chỉ sau 1 lúc thì tất cả sâu bọ đã rơi xuống.

Sau đó ông Đôi Truân còn dặn, hàng năm cứ đến dịp này là phải làm lễ vì đây là thời gian sâu bọ sinh sôi, nảy nở và phát triển rất nhanh.

Từ đó cho đến tận bây giờ, cứ đến ngày mùng 5/5 lại thực hiện cúng diệt sâu bọ.

Vậy nên, tết 5/5 còn được gọi là “tết diệt sâu bọ” hay “tết Đoan Ngọ” (vì ngày tết này thường được người dân cúng vào giữa trưa).

Ngày tết 5/5 âm lịch là một ngày tết vô cùng quan trọng đối với người dân Việt Nam và vô cùng ý nghĩa đối với những người ở nông thôn.

Sở dĩ, nói những người ở nông thôn là vì, đa phần người ở nông thôn thường làm ruộng canh tác nông nghiệp.

Ngày mùng 5/5 không chỉ là tết giết sâu bọ mà còn là ngày nghỉ ngơi sau gần nửa năm làm việc vất vả.

Trong khoảng thời gian này, thời tiết bắt đầu nắng nóng, gây ra sự sinh sôi nảy nở của sâu bọ.

Đúng theo như truyền thuyết xưa kể, ý nghĩa của ngày cúng mùng 5 tháng 5 là để diệt trừ sâu bọ gây hại tới mùa màng.

Nếu không diệt trừ sẽ để lại hậu quả khó lường cho sức khỏe. Chính vì vậy, ngày lễ cúng mùng 5/5 còn mang ý nghĩa diệt sâu bọ cho chính con người chứ không chỉ ở cây cối.

2. Cách diệt trừ sâu bọ trong cơ thể người ngày lễ cúng 5/5

Theo như dân gian truyền lại, muốn trong cơ thể người hết sâu bọ thì phải làm theo những bước sau đây:

Buổi sáng khi thức dậy, điều đầu tiên tuyệt đối không được đặt chân xuống đất, phải súc miệng 3 lần bằng nước muối cho sạch sâu bọ ở trong khoang miệng.

Tiếp tục ăn một quả trứng vịt đã luộc, ăn xong trứng rồi mới được bước chân ra khỏi giường.

Sau khi xuống giường thì phải ăn 1 bát gạo nếp để cho sâu bọ trong đường ruột bị say bởi hơi cay trong men của rượu nếp.

Cuối cùng là ăn trái cây để cho sâu bọ chết và thải ra bên ngoài.

Lễ cúng 5/5 nghe tưởng chừng đơn giản, nhưng không phải ai cũng biết cách chuẩn bị và cúng sao cho đúng và cúng mùng 5 tháng 5 như thế nào?

Theo như dân gian truyền lại, lễ cúng 5/5 phải được thực hiện vào giữa trưa đúng vào giờ chính Ngọ là khoảng 12h trưa.

Sở dĩ chọn giờ này là vì, 12h trưa là lúc mặt trời lên thiên đỉnh, ánh sáng mặt trời lúc này cũng là gay gắt nhất.

Chính vì vậy, dùng ánh nắng mặt trời để thiêu đốt hết những vi khuẩn và sâu bọ. Cũng chính vì giờ cúng vào giờ chính Ngọ, cho nên lễ tết mùng 5/5 còn được gọi là tết Đoan Ngọ.

1 bình hoa tươi, 1 bó hương, giấy tiền âm phủ (chỉ nên mua theo đúng phong tục, tránh mua nhiều gây lãng phí và gây ô nhiễm môi trường).

1 bát rượu nếp lớn.

Mâm trái cây: mận, vải, đào, chuối, dưa hấu…(những loại quả đặc trưng của mùa hè).

Bánh tro (hay còn gọi là bánh gio).

Thịt vịt (có thể là vịt luộc hoặc là vịt quay đều được).

Một đĩa xôi, bát chè.

Sau khi đã chuẩn bị xong mâm cơm, mâm lễ vật cúng mùng 5 tháng 5, các gia chủ phải chuẩn bị bài văn cúng.

Trong bài khấn cúng mùng 5 tháng 5 phải lậy đầy đủ các vị chư thần, thần linh, thổ địa, nêu rõ tên gia chủ cùng các thành viên trong gia đình cùng địa chỉ chính xác.

Sau khi đọc xong bài cúng, gia chủ phải cảm tạ, cảm ơn đến các vị thần đã phù hộ, độ trì cho gia đình mình.

Khi cúng mùng 5 tháng 5 nhất định phải cúng trong giờ Ngọ từ 11h trưa cho đến 13h cùng ngày.

Thịt vịt là món lễ vật cúng khá quan trọng trong mâm lễ cúng mùng 5 tháng 5. Món lễ vật này thường không được sử dụng nhiều đối với người miền Bắc và Nam.

Nhưng đối với người miền Trung là món không thể thiếu trong lễ cúng mùng 5 tháng 5.

Theo như quan niệm, thịt vịt có tính hàn, khi thưởng thức món thịt vịt trong những ngày hè oi nóng của tiết trời mùng 5/5 sẽ giúp cho cơ thể thanh nhiệt, giảm bớt được sự oi nóng.

Rượu nếp, món lễ vật chắc chắn không thể thiếu trong mâm đồ cúng tết Đoan Ngọ. Theo quan niệm từ xưa, trong ngày giết sâu bọ những thứ khác có thể thiếu nhưng rượu nếp thì không thể thiếu.

Rượu nếp là món ăn có vị cay nồng sự kết hợp giữa gạo nếp lứt màu vàng nâu và men cay nồng.

Chính hương vị cay nồng của rượu nếp sẽ diệt trừ được sâu bọ, ký sinh trùng đang sống trong đường ruột của cơ thể chúng ta.

Bánh tro, loại bánh có lẽ cũng khá xa lạ với khá nhiều người. Tuy nhiên, món bánh này là món bánh cúng không nên để thiếu trong mâm lễ vật cúng mùng 5/5.

Bánh tro tùy từng vùng miền sẽ có những tên gọi khác nhau như: bánh gio, bánh âm, bánh ú tro…

Bánh được làm từ gạo nếp được ngâm với nước tro đốt của các loại cây rồi gói trong lá chuối và luộc. Chính vì thế, bánh khi nấu xong có màu vàng mật vô cùng đẹp mắt.

Bánh tro thường được gói thành hình chóp tam giác hoặc hình thuôn dài tùy từng địa phương.

Bánh tro dù được làm bằng gạo nếp nhưng lại có tính mát, rất tốt cho đường tiêu hóa, nên món bánh này rất phù hợp cho ngày tết Đoan Ngọ.

Món chè này là món chè đặc trưng trong mâm lễ cúng mùng 5 tháng 5 của vùng đất Huế.

Chè kê được nấu từ hạt kê cùng với đường và nước gừng. Chè kê khi nấu xong có màu sánh, sền sệt rất hấp dẫn.

Chè kê là một món ăn thanh nhiệt, giải độc rất tốt cho đường tiêu hóa, bồi bổ khí huyết. Một món ăn quá tuyệt vời cho ngày tết diệt sâu bọ.

Hy vọng, sau khi đọc xong bài viết này, các bạn có thể chuẩn bị lễ cúng mùng 5 tháng 5 cho gia đình mình đầy đủ nhất.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Văn Khấn Mùng 5 Tháng Năm trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!