Cập nhật nội dung chi tiết về Ý Nghĩa Mâm Quả Đám Cưới Miền Tây mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cưới hỏi là sự kiện trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người. Mỗi vùng miền có nét văn hóa lễ nghi khác nhau. Mâm quả đám cưới miền Tây cũng có những khác biệt so với miền Trung hay miền Bắc. Và mang những ý nghĩa biểu trưng khác nhau. Cùng tìm hiểu về mâm quả cưới truyền thống được người miền Tây trong bài viết sau đây.
Mâm quả đám cưới truyền thống miền Tây
Người miền Tây rất thân thiện và mến khách. Nếu có dịp dự lễ cưới của người dân nơi đây, bạn sẽ khám phá rất nhiều điều thú vị. Cả về những nét văn hóa cũng như nghi thức cưới hỏi truyền thống. Mâm quả đám cưới miền Tây có 6 mâm, mang ý nghĩa riêng và lễ vật cũng có chút khác biệt.
Mâm quả đám cưới miền Tây
Đây là lễ vật cưới truyền thống của người Việt Nam, không thể thiếu ở bất cứ miền nào. Theo quan niệm “miếng trầu là đầu câu chuyện”, dùng miếng trầu thơm để kết duyên đôi trẻ. Trầu và cau trong mâm được lựa chọn kỹ càng, rửa thật và xếp gọn gàng, đẹp mắt. Với cau phải đủ 105 quả và 210 lá trầu, mang ý nghĩa sinh sôi nảy nở và hạnh phúc trăm năm. Về cách bố trí, chùm cau sẽ đặt ở giữa, lá trầu được xếp xung quanh mâm.
Mâm trà, rượu và nến tơ hồng
Mâm quả thứ 2 bao gồm trà, rượu và nến tơ hồng. Mang ý nghĩa thể hiện sự hiếu kính của đôi trẻ với cha mẹ, tổ tiên, dòng họ.
Trà và trầu cau trong mâm quả sẽ sử dụng khi đại diện hai họ xin cưới và rước dâu. Rượu và nến sẽ dâng lên tổ tiên, mong chứng giám và phù hộ phúc lành cho cặp đôi.
Thông thường, nhà trai miền Tây chọn cặp nến long phụng để thắp lên bàn thờ tổ tiên nhà gái. Bình rượu rượu cũng được khắc hình rồng phượng rất đẹp mắt. Chính sự chuẩn bị chu đáo giúp nghi thức đám cưới thêm phần long trọng.
Cũng như đám cưới miền Bắc, bánh xu xê cũng không thể thiếu trong mâm quả đám cưới miền Tây. Bánh xu xê hay còn gọi bánh âm dương, tượng trưng cho trời đất. Bánh được nặn thành hình vuông được gói lại trong lá dừa. Theo quan niệm, âm dương hòa thuận sẽ gắn kết đôi trẻ bên nhau trọn đời.
Mâm quả xôi gấc trong đám cưới miền Tây là lời chúc đôi lứa ấm no, hạnh phúc. Xôi mang lại sự no lâu và cũng là mong ước cho lứa đôi có cuộc sống sung túc, bền chặt. Theo quan niệm của người dân, màu đỏ của gấc mang đến may mắn và hạnh phúc cho dâu rể.
Trong mâm quả đám cưới miền Tây, mâm hoa quả đa dạng và có nhiều loại quả khác nhau. Mâm hoa quả truyền thống miền Tây thường có loại trái cây đặc trưng của miền sông nước. Bao gồm mãng cầu, măng cụt, đu đủ, xoài, táo, nho… Theo quan niệm “cầu đủ xài” mang lại cuộc sống hôn nhân đầy đủ về vật chất cầu gì được nấy. Đặc biệt, mâm hoa quả cưới miền Tây sẽ không loại trái cây có tên không may mắn như lê hay cam.
Theo văn hóa miền Tây, cho rằng heo quay sẽ mang đến hạnh phúc và sự may mắn. Trong lễ vật cưới hỏi thì heo quay là vật phẩm quan trọng và không thể thiếu. Heo quay được chuẩn bị cầu kỳ được gắn hoa và đặt trên khay bọc giấy màu đỏ.
Những lễ vật kể trên là phần thể thiếu trong mâm quả đám cưới miền Tây. Là nét văn hoá không thể thiếu trong lễ nghi cưới hỏi. Ngày nay, việc chuẩn bị mâm quả cưới trở nên dễ dàng hơn với dịch vụ cưới. Các bạn trẻ không còn phải tất bật với chuyện mua sắm lễ vật cưới đầy vất vả. Tại Hà Nội, Nấu cỗ 29 là địa chỉ được rất nhiều bạn tin tưởng giao phó việc chuẩn bị mâm quả cưới. Với giá cả phải chăng, chất lượng tốt nhất trên thị trường. Chúng tôi tự tin sẽ mang lại cho bạn gói dịch vụ hoàn hảo với mức chi phí tiết kiệm nhất.
“Bật Mí” 6 Mâm Quả Cưới Phổ Biến Nhất Ở Đám Cưới Miền Tây
Đám cưới là một sự kiện trọng đại nhất trong cuộc đời của những đôi lứa yêu nhau ở bất kì nơi đâu chứ không phải riêng mảnh đất miền Tây sông nước. Như chúng ta đã biết thì cưới hỏi là một trong những nghi thức vô cùng quan trọng của các cặp đối trước khi bắt đầu nước vào cuộc sống hôn nhân, gia đình. Vì thế, khâu chuẩn bị mâm quả trong 1 đám cưới truyền thống được người dân miền Tây vô cùng chú ý.
Mâm trầu cau
Theo quan niệm tâm linh của người miền Tây thì “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Chính vì thế, trong mâm quả đám cưới của người dân miền Tây thì bắt buộc phải có 1 mâm quả đựng trầu cau. Trầu và cau trong mâm cỗ sẽ được rửa thật sạch và đặt gọn gàng trong mâm quả. Chùm cau sẽ đặt ở giữa mâm và lá trầu xung quanh. Số cau trong mâm cũng được chỉ định rõ ràng là 105 quả, không thêm cũng không bớt. Theo lý giải của người dân ở miền Tây thì số 105 có ý nghĩa chúc cặp đôi sinh sôi nảy nở, trăm năm hạnh phúc. Cứ mỗi quả cau sẽ đi với 2 lá trầu, tổng cộng là 210 lá trầu.
Mâm trà, rượu và nến
Mâm quả thứ 2 sẽ là mâm trà, rượu và nến. Trà, rượu và nến không chỉ là lễ vật hỏi cưới đơn thuần mà đây còn là sự hiếu kính của người con rể, con dâu dành cho các bậc bề trên và ông bà tổ tiên 2 họ. Trà là lễ vật thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu chú rể với các bậc sinh thành. Trà và trầu cau trong 2 mâm quả đầu sẽ được sử dụng trong lúc người đại diện 2 họ nói chuyện xin cưới và rước dâu.
Còn lại rượu và nến là lễ vật dâng lên ông bà tổ tiên, mời ông bà tổ tiên chứng giám và chúc lành cho cặp đôi sắp nên vợ nên chồng. Nếu để ý thật kĩ thì du khách sẽ thấy nhà trai miền Tây luôn sử dụng cặp nến có khắc hình long – phụng để thắp sáng trên bàn thờ tổ tiên nhà gái, rượu cũng được đặt trong bình khắc hình rồng phượng rất đẹp. Sự chuẩn bị chu đáo đó làm cho nghi thức cúng vái tổ tiên trong đám cưới thêm phần trang trọng.
Mâm bánh xu xê
Trong mâm cỗ đám cưới miền Bắc, miền Nam hay miền Tây đều không thể thiếu món bánh xu xê. Bánh xu xê còn được ông bà ta gọi là bánh phu thê hay bánh âm dương (tượng trưng cho trời đất). Theo phong tục đám cưới ở miền Tây, bánh xu xê sẽ được nặn vuông vức, sau đó gói lại trong lá dừa.
Mâm hoa quả
Trong 6 mâm quả đám cưới được nhà trai ở miền Tây mang đi hỏi cưới thì mâm hoa quả là mâm cỗ đa dạng và có nhiều chủng loại nhất. Trong một mâm hoa quả đúng kiểu miền Tây thường sẽ có những loại trái cây đặc trưng của miền Tây sông nước như mãng cầu, măng cụt, đu đủ, xoài, táo, nho… Với người dân miền Tây thì sự ngọt ngào của mâm hoa quả “cầu đủ xài” sẽ mang đến cho cặp đôi 1 cuộc sống hôn nhân ngọt ngào nhất, cầu gì được nấy.
Tuy nhiên, trong mâm hoa quả đám cưới miền Tây không đặt những loại trái cây có cái tên mang không may mắn, lại có vị đắng như chuối, lê, cam…
Mâm xôi
Xôi là món ăn rất quen thuộc với người dân miền Tây nói riêng và Việt Nam nói chung. Món xôi có đặc điểm là no lâu. Mâm quả đựng xôi trong đám cưới miền Tây thay cho lời chúc đôi lứa ấm no, hạnh phúc bền chặt của các bậc sinh thành. Người miền Tây họ thích chọn xôi gấc làm mâm xôi trong 6 mâm cỗ đám cưới vì quan niệm màu đỏ của xôi gấc là màu sẽ mang lại may mắn và hạnh phúc.
Heo quay
Người miền Tây họ quan niệm rằng heo quay sẽ mang lại hạnh phúc và sự may mắn, “vị mặn” cho cuộc sống hôn nhân sau này của hai người. Thường trong các nghi lễ long trọng đặc biệt là cưới hỏi thì phần vật phẩm heo quay là không thể thiếu. Heo quay ngày xưa làm đơn giản thì ngày nay được làm vô cùng cầu kỳ, có gắn hoa và để vào trong cái khay đẹp được bọc bằng giấy màu đỏ.
Mặc dù chỉ là một phần lễ vật trong đám cưới miền Tây, thế nhưng 6 mâm quả trong đám cưới đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong một nghi thức lễ cưới. Sự có mặt của những mâm quả vàng son trong đám cưới miền Tây khiến không khí của ngày lễ trọng đại trở nên vô cùng long trọng và hấp dẫn.
Ý nghĩa chung nhất của mâm quả trong ngày cưới đó là cầu mong về một cuộc sống ấm no, thuận hòa và yêu thương nhau suốt đời; cho dù có chuyện gì xảy ra đôi bạn trẻ vẫn giữ một tình yêu bền chặt, son sắt như những ngày đầu.
Mâm Quả Đám Hỏi Miền Tây Gồm Những Gì?
Mâm quả của người miền Tây gồm có những gì?
“Trong mâm quả đám hỏi miền Tây gồm những gì?” là câu hỏi mà bất cứ ai là dân miền Tây sông nước khi cưới xin đều thắc mắc. Theo phong tục của dân miền Tây thì đám cưới chắc chắn luôn phải có đôi có cặp, vì vậy mà những con số chẵn là con số mà người miền Nam nói chung và miền Tây nói riêng rất xem trọng, nó được xem là có ý nghĩa hơn so với số lẻ. Theo phát âm tiếng Hán thì số 6 là “lục” vì vậy khi nghe sẽ rất giống với “lc”, chính vì vậy số 6 cũng mang ý nghĩa là “lộc” đến nhà.
Cùng với đó, số 8 phát âm trong tiếng Hán là “bát”, nghe rất giống với chữ “phát”, nên số 8 trong mâm quả còn mang ý nghĩa là làm ăn phát tài, phát đạt. Từ đó thì 6 hoặc 8 mâm quả trong đám hỏi thường được người miền Tây lựa chọn.
Mặc dù vậy, nhưng 6 mâm quả vẫn là con số thường được các gia đình dùng nhất. Trong 6 mâm quả sẽ gồm có: mâm trầu cau; mâm trà – rượu – nến; mâm bánh xu xe; mâm xôi; mâm hoa quả; mâm heo quay.
1. Mâm quả trầu cau
Theo quan niệm tâm linh của người dân miền Tây thì “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Chính vì thế cho nên trong mâm quả đám cưới của người miền Tây đầu tiên là không thể thiếu mâm quả trầu cau được. Trầu và cau trong mâm cỗ sẽ được rửa thật sạch và đặt gọn gàng, ngăn lắp trên mâm quả.
Thường thì chùm cau sẽ đặt ở giữa mâm quả và lá trầu sẽ được xếp xung quanh. Theo phong tục của người miền Tây thì số cau trong mâm quả của người miền Tây sẽ là 105 quả, không thêm cũng không bớt. Vì theo lý người dân miền Tây thì số 105 có nghĩa là “chúc cặp đôi sinh sôi nảy nở, trăm năm hạnh phúc”. Và cứ mỗi 1 quả cau sẽ đi với 2 lá trầu, mỗi quả cau đều được dán trên mình chữ hỷ.
2. Mâm quả trà – rượu – nến
Mâm quả không thể thiếu thứ 2 chính là mâm trà – rượu – nến. Trà, rượu và nến không chỉ là lễ vật hỏi cưới đơn thuần mà đây còn là sự hiếu kính của cặp đôi dành cho các bậc bề trên và ông bà tổ tiên của 2 họ.
“Trà” là lễ vật thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu chú rể với các bậc sinh thành. Thông thường thì trà và trầu cau trong lúc cả 2 gia đình ngồi nói chuyện xin cưới và rước dâu thì sẽ được đem ra sử dụng.
Còn lại rượu và nến (nến long phụng) là lễ sẽ là vật dùng để dâng lên ông bà tổ tiên, như 1 lời mời ông bà tổ tiên chứng giám, chúc tốt lành cho đôi uyên ương. Thông thường thì nhà trai sẽ luôn sử dụng cặp nến có khắc hình long – phụng để thắp sáng trên bàn thờ tổ tiên nhà gái và rượu cũng phải được đặt trong bình khắc hình rồng phượng.
3. Mâm quả bánh xu xê
Trong mâm cỗ đám cưới miền Bắc, miền Nam hay miền Tây đều không thể thiếu mâm quả là 1 món bánh. Nhưng miền Bắc và Trung thì thường dùng bánh đậu xanh/ bánh phu thê còn miền Tây thì lại dùng bánh xu xê. Bánh xu xê còn được gọi là bánh phu thê hay là bánh âm dương (tượng trưng cho trời đất). Theo phong tục của người miền Tây thì bánh xu xê này sẽ được nặn vuông vức, sau đó gói lại trong lá dừa. Mâm quả bánh xu xê mang ý nghĩa âm dương đồng thuận, trai tài gái sắc gắn kết bên nhau trọn đời.
4. Mâm xôi
Xôi là 1 món ăn dân dã quen thuộc với người dân Việt Nam nói chung và người dân miền Tây nói riêng. Món xôi có đặc điểm là no lâu cho nên mâm quả đựng xôi đám cưới hỏi miền Tây thay mang ý nghĩa tha cho lời chúc mong cho đôi lứa ấm no, hạnh phúc bền chặt. Đặc biệt là phải dùng xôi gấc vì màu đỏ của xôi vì quan niệm màu đỏ của xôi gấc sẽ là màu sẽ mang lại may mắn và hạnh phúc cho cặp đôi.
5. Mâm hoa quả
Trong một mâm hoa quả đúng kiểu miền Tây thì thường sẽ có những loại trái cây đặc trưng của miền Tây sông nước như quả: mãng cầu, đu đủ, măng cụt, xoài, táo, nho,… Với người dân miền Tây thì sự ngọt ngào của mâm hoa quả “cầu đủ xài” sẽ mang ý nghĩa mang đến cho cặp đôi 1 cuộc sống hôn nhân ngọt ngào nhất, cùng nhau trải qua sự ngọt thơm của cuộc đời và cầu gì được nấy.
Tất nhiên là cũng có kiêng kỵ không đặt những loại trái cây có cái tên mang không may mắn, hay những loại trái cây có vị đắng, chua như: chuối, lê, cam,…
6. Mâm heo quay
Người dân miền Tây thường quan niệm rằng “heo quay” sẽ mang lại niềm hạnh phúc và sự may mắn, “vị mặn” cho cuộc sống hôn nhân sau này của cặp vợ chồng; đặc biệt là còn có ý chúc mau có tin vui và cầu mau chóng phát tài. Thường trong các nghi lễ long trọng đặc biệt là cưới hỏi thì phần lễ phẩm heo quay này là lễ vật không thể thiếu.
Qua đây chắc hẳn bạn đã biết được những mâm quả đám hỏi miền Tây gồm những gì. Hy vọng nhà trai sẽ có sự chuẩn bị thật chu đáo và đầy đủ dựa vào những mâm quả được kể trên để có được 1 buổi hỏi cưới thật ấn tượng và tốt đẹp.
Mâm Quả Cưới Miền Nam Gồm Những Gì? Ý Nghĩa Của Từng Mâm Quả
Trầu cau trong mâm quả cưới miền Nam
Dù ở miền Bắc, miền Nam hay miền Trung ngày cưới không thể thiếu được những mâm quả. Đây được xem như đồ vật tượng trưng cho lễ nghĩa, cho tấm lòng thành mà nhà trai muốn dành cho nhà gái. Ở miền Nam sẽ có 6 mâm quả trong đám hỏi tùy vào điều kiện kinh tế và phong tục của từng địa phương lễ vật cưới cũng có sự thay đổi cho phù hợp. Tuy nhiên trầu cau thì không thể thiếu.
Theo quan niệm của người dân miền Nam, trầu cau là sinh vật quan trọng nhất, mang ý nghĩa về mong muốn gắn kết, sự thưa hỏi chính thức của nhà trai với nhà gái. Nếu như người miền Bắc thường chuẩn bị số cau chẵn thì người miền Nam lại chuẩn bị số cau lẻ, đơm theo quy tắc 1 quả cau 2 lá trầu. Thông thường, tráp cau sẽ có tổng cộng 105 quả và 210 lá mang ý nghĩa về sự hạnh phúc, đủ đầy. Ngoài bày biện trong tráp cưới, trầu cau còn được têm cánh phượng và bày trên bàn tiệc trong ngày cưới mang đến nhiều điều may mắn.
Rượu, trà và nến
Trong mâm quả cưới miền Nam tráp cưới thứ hai sẽ bao gồm nến, trà và rượu. Đây là mâm quả thể hiện mong ước được tổ tiên chứng giám và chúc phúc cho cuộc hôn nhân sắp tới. Rượu là đồ vật tượng trưng cho cuộc sống hôn nhân với đầy đủ cay, đắng, ngọt, bùi. Tuy nhiên đôi vợ chồng trẻ sẽ vẫn nỗ lực và cố gắng để vượt qua tất cả.
Ngoài rượu trong tráp hỏi thứ 2 còn có trà và cặp nến có khắc hình long phụng. Cặp nến này sẽ được đặt lên bàn thờ tổ tiên tại gia đình nhà gái. Chỉ có người miền Nam và miền Trung mới cần có cặp nến long phụng, tráp cưới của người miền Bắc không cần phải có nến. Trà Tân Cương là thứ đồ uống có hương vị dịu nhẹ, chan chát nơi đầu lưỡi và ngọt lịm nơi cuống họng. Ý nghĩa của trà là dù cho cuộc sống hôn nhân có muôn vàn khó khăn thì cuối cùng cũng sẽ vượt qua được tất cả nên như cặp đôi biết nỗ lực, cố gắng.
Bánh xu xê trong tráp cưới
Có rượu, có trà, có trầu cau đương nhiên cũng không thể thiếu được bánh ngọt. Người miền Nam thưởng sử dụng bạn xu xê để xếp vào tráp hỏi mang sang nhà gái, loại bánh này tượng trưng cho sự hòa hợp giữa trời và đất, thể hiện mong ước về sự gắn bó, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau của cặp vợ chồng trẻ. Ngoài ra một số gia đình còn sử dụng bánh cốm thay cho bánh xu xê hoặc sử dụng kết hợp cả 2 loại bánh đều được.
Sự khác biệt trong văn hóa của mỗi vùng miền là không thể tránh khỏi. Điều này tạo nên những nét đặc trưng riêng, đi sâu vào tâm khảm của người dân từng địa phương. Bánh xu xê ngày cưới của người miền Nam thường được nắm theo hình vuông sau đó gói lại một cách tỉ mỉ bằng lá dứa bên trên có dán chữ hỷ thể hiện tấm lòng thành của nhà trai.
Tráp hoa quả kết rồng phượng
Mâm quả cưới miền Nam nếu như thiếu đi mâm hoa quả kết rồng phượng thì quả thật là điều vô cùng thiếu sót. Miền nam được xem là nơi có khí hậu ôn hòa, hoa quả, trái cây đa dạng, phong phú. Chính vì thế những tráp cưới “chất” đầy hoa quả không thể thiếu trong ngày trọng đại nhất.
Mâm hoa cưới miền Nam với tráp hoa quả thường bao gồm các loại như nho, táo, mãng cầu, xoài, đu đủ… Bên trên có đan xen thêm các loại lá kết thành hình rồng phượng vô cùng đẹp mắt. Mâm lễ vật này mang ý nghĩa về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đủ đầy, mong ước cặp đôi sẽ sống sung sướng đến đầu bạc răng long. Thường thì người dân miền Nam sẽ không chọn những loại quả có vị chua, chát hay nhưng quả có cái tên không mấy may mắn như lựu, chuối…
Tráp quả chính là điểm khác biệt trong mâm quả cưới miền Nam với miền Bắc. Tại miền Bắc rất ít địa phương lựa chọn hoa quả để đem đến nhà gái, một phần vì hoa quả khá nặng, khó di chuyển. Tuy nhiên dù phong tục mỗi nơi có khác nhau nhưng tấm lòng thành nhà trai dành cho nhà gái là không hề thay đổi.
Mâm xôi gấc trong lễ cưới người miền Nam
Nếu như người miền Bắc có mâm xôi, con lợn quay trong tráp quả thì người miền Nam cũng sử dụng xôi gấc để biểu đạt tâm ý. Xôi gấc là loại xôi có màu đỏ thuận tự nhiên, mang ý nghĩa về một cuộc hôn nhân nồng nàn, gắn bó và yêu thương lẫn nhau. Sau một thời gian tìm hiểu cả cô dâu và chú rể đã quyết định đi đến hôn nhân, mâm xôi này chính là tượng trưng cho cuộc sống hôn nhân viên mãn sau này.
Sự kết dính của mâm xôi thể hiện tấm lòng chung thủy, son sắt, sự gắn kết cùng nhau vượt qua khó khăn và gian khổ. Mâm xôi có thể có thêm gà luộc, hoặc chỉ có xôi tùy vào sự thỏa thuận của hai bên nhà trai và nhà gái. Nhưng thường thì ngày nay người ta hay chọn xôi không để đảm bảo vệ sinh và tiện cho việc vận chuyển.
Heo quay trên mâm quả
Heo là loài vật có ngoại hình to lớn, được nuôi để phục vụ cho đời sống của người dân. Ngày cưới trong phong tục của người miền Nam cần phải chuẩn bị một mâm quả bên trên đặt một chú heo quay. Tráp cưới này xuất hiện cả trong phong tục cưới của người miền Bắc từ rất lâu. Heo quay nên chọn những con có bề ngoài không quá to, cũng không quá nhỏ, cân đối nhằm thể hiện sự trọn vẹn trong hôn nhân cũng như dễ dàng hơn cho việc di chuyển tráp từ nhà trai sang nhà gái.
Nếu như tráp quả mang hương vị ngọt ngào thể hiện mong muốn về một cuộc hôn nhân lãng mạn, tráp rượu hội tụ đầy đủ những cung bậc cảm xúc trong cuộc hôn nhân thỉ tráp heo quay với vị béo ngậy của thịt lại dung hòa cho tất cả. Heo quay mang hàm ý về một cuộc sống sung túc, đồ ăn đầy đủ, no ấm và bình yên. Nếu như trong mâm quả cưới miền Nam xôi gấc không sử dụng gà luộc thì người ta thường sẽ dùng lợn quay để thay thế đem đến sự may mắn.
Mâm quả cưới miền Nam với 6 tráp khác nhau thể hiện mong muốn về một cuộc hôn nhân viên mãn, sự nghiêm túc cũng như ước vọng được trở thành thông gia giữa hai họ. Mọi thứ chuẩn bị cho đám cưới phải hoàn hảo và trọn vẹn nhất làm tiền đề chắc chắn tạo lập hạnh phúc sau này của các cặp đôi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ý Nghĩa Mâm Quả Đám Cưới Miền Tây trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!